A. Ánh ngồi cùng cột với Quang, Bình không có ai ngồi bên phải.
B. Không có ai ngồi trước Thanh.
C. Không có ai ngồi trước mặt An.
D. Ánh ngồi cùng cột với Bình, Phát không có ai ngồi bên phải và An không có ai ngồi trước mặt.
Dựa vào các trường hợp phân tích giả thiết:
Để xác định duy nhất sự sắp xếp chỗ ngồi của bảy người kết hợp với các đáp án ta có:
Đáp án A: không thỏa mãn → TH2, TH3 đều thỏa mãn.
Đáp án B: không thỏa mãn → TH1 thỏa mãn (Phát và Ánh có thể đổi chỗ → không phải cách sắp xếp duy nhất).
Đáp án C: không thỏa mãn → TH1, TH2, TH3 đều thỏa mãn.
Đáp án D: thỏa mãn → Có duy nhất 1 cách sắp xếp.
Minh hoạ:
Chọn D.
Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.
Tôi cười đáp lại cô tôi:
– Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
(Trong lòng mẹ – Nguyên Hồng)
Từ “mợ” thuộc lớp từ nào?
PHẦN 1: NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
… Cậy em em có chịu lời,
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa.
Giữa đường đứt gánh tương tư,
Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ?