Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 30)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 30)
-
77 lượt thi
-
120 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Căn cứ vào bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
Tục ngữ “Chuồng gà hướng đông, cái lông chẳng còn”. Chọn A.
Câu 2:
Câu 3:
Câu 4:
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Những sản phẩm, dịch vụ nào cần tập trung đầu tư để tạo hiệu quả và sức ………. cao? Phát triển thương hiệu quốc gia trong các lĩnh vực công nghiệp văn hóa như thế nào?
Câu 5:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ
Có thấy dáng người trên độc mộc
Trôi dòng nước lũ hoa đong đưa.
(Tây Tiến – Quang Dũng)
Từ “độc mộc” trong đoạn trích trên chỉ:
Câu 6:
Câu 7:
Dựa vào bài chính tả.
- Từ viết đúng chính tả là: văn vở.
- Sửa một số từ viết sai: năn tăn - lăn tăn, lén nút - lén lút, băn khoăng - băn khoăn.
→ Chọn A.
Câu 8:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Tràn trề trên mặt bàn, chạm cả vào cành quất Lí cố tình để sát vào mâm cỗ cho bữa ăn thêm đẹp, thêm sang, là la liệt bát đĩa ngồn ngộn các món ăn. Ngoài các món thường thấy ở cỗ Tết như gà luộc, giò, chả, nem, măng hầm chân giò, miến nấu lòng gà, xúp lơ xào thịt bò... – món nào cũng mang dấu ấn tài hoa của người chế biến – là các món khác thường như gà quay ướp húng lìu, vịt tần hạt sen, chả chìa, mọc, vây...”
(Mùa lá rụng trong vườn – Ma Văn Kháng)
Phần in đậm trong đoạn trích là thành phần gì của câu?
Câu 9:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Đâu dáng hình quen, đâu cả rồi
Sao mà cách biệt, quá xa xôi
Chao ôi thương nhớ, chao thương nhớ
Ôi mẹ già xa đơn chiếc ơi!
(Nhớ đồng – Tố Hữu)
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn thơ?
Câu 10:
Phần in đậm trong câu văn sau là thành phần gì?
“Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở tiếng ta, không sợ nó thiếu giàu và đẹp”.
Dựa vào bài Khởi ngữ.
- Phần in đậm đứng trước chủ ngữ, không quan hệ trực tiếp với vị ngữ, nêu lên đề tài trong câu nên là thành phần khởi ngữ. Chọn D.
Câu 11:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Tháng giêng ngon như một cặp môi gần
Tôi sung sướng. Nhưng vội vàng một nửa
Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.
(Vội vàng – Xuân Diệu)
Dòng nào dưới đây nêu đúng nhất tác dụng của dấu chấm giữa dòng trong câu thơ thứ ba.
Câu 12:
Dựa vào bài Chữa lỗi về câu.
- Câu sai logic do dùng sai từ ngữ liên kết “nên” (hiền lành, chăm chỉ không phải là nguyên nhân của rất yêu thương vợ con).
- Cách sửa: Hoàng là người hiền lành, chăm chỉ và rất yêu thương vợ con.
→ Chọn D.
Câu 13:
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi,
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời;
Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi,
Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt...
Con gió xinh thì thào trong lá biếc,
Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?
Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi,
Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?
(Vội vàng – Xuân Diệu)
Giọng điệu chủ đạo của toàn bộ đoạn trích là gì?
Câu 14:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Lều bạt chung chiêng giữa nước, giữa trời
Đến một cái gai cũng không sống được
Sớm mở mắt, nắng lùa ngun ngút
Đêm trong lều như trôi trong mây...
(Trần Đăng Khoa, Đồng đội tôi trên đảo Thuyền Chài, dantri.com.vn)
Các từ “chung chiêng”, “ngun ngút” trong đoạn thơ trên thuộc kiểu từ nào?
Câu 15:
Trong các câu sau:
I. Tôi đã gặp anh ấy hai lần: một lần vào năm ngoái, một lần ở Hà Nội.
II. Nó nhắm mắt lại, cố gắng ngủ và nằm xuống giường.
III. Trên sân trường, các bạn học sinh đang chơi đùa vui vẻ.
IV. Những ngày giáp Tết, trong các chợ hoa, mọi người mua sắm nhiều.
Những câu nào mắc lỗi:
Dựa vào bài Chữa lỗi về câu.
- Các câu sai: I và II.
+ Câu I: Sai logic, các từ không cùng hệ quy chiếu.
Sửa lại:
(1) Tôi đã gặp anh ấy hai lần: một lần vào năm ngoái, một lần vào tháng ba năm nay.
(2) Tôi đã gặp anh ấy hai lần: một lần ở Huế, một lần ở Hà Nội.
+ Câu II: Sai logic, các hành động được sắp xếp không theo một trật tự hợp lí.
Sửa lại: Nó nằm xuống giường, nhắm mắt lại và cố gắng ngủ.
→ Chọn A.
Câu 16:
Đọc kĩ lại ngữ liệu để xác định nội dung văn bản.
Ở đây tác giả đưa ra một vấn đề khoa học “những khác biệt về IQ giữa những người xuất thân từ nhiều vùng địa lí khác nhau nhưng hiện sống trong cùng một đất nước” và sử dụng các từ ngữ mang tính chuyên ngành “gen di truyền”, “nhận thức”, “IQ”...→ Xác định phong cách ngôn ngữ được sử dụng ở đây là phong cách ngôn ngữ khoa học. Chọn B.
Câu 17:
Đọc lại ngữ liệu để xác định được câu chủ đề ở đầu và cuối đoạn.
Xác định ý bao trùm là “nỗ lực tìm kiếm sự khác biệt về IQ do bẩm sinh”. Chọn B.
Câu 18:
Câu 19:
Đọc kĩ câu hỏi và các phương án trả lời, đọc kĩ lại ngữ liệu để xác định xem các phương án nào được nhắc tới trong đoạn trích.
+ Phương án A có được nhắc tới nhưng không đúng với nội dung tác giả đưa ra: Mục đích nghiên cứu là “tìm kiếm những khác biệt về IQ giữa những người xuất thân từ nhiều vùng địa lí khác nhau nhưng hiện sống trong cùng một đất nước” chứ không phải chứng tỏ sự khác biệt giữa người da đen và da trắng.
+ Phương án B được nhắc đến trong câu “...khả năng nhận thức của người lớn đã chịu ảnh hưởng nặng nề của môi trường xã hội nơi chúng ta trải qua thời thơ ấu...”
+ Phương án C: nội dung ý ngày được nhắc đến trong câu “...khả năng nhận thức của người lớn đã chịu ảnh hưởng nặng nề của môi trường xã hội nơi chúng ta trải qua thời thơ ấu, khiến cho thật khó lòng phân biệt rạch ròi xem ảnh hưởng nào là do những khác biệt bẩm sinh trong gen di truyền.”
+ Phương án D: xuất hiện trong đoạn cuối của văn bản.
→ Chọn A.
Câu 20:
Đọc kĩ câu hỏi và các phương án trả lời, sau đó đọc kĩ lại một lần nữa các thông tin được đưa ra trong đoạn trích để xác định được từ khóa “các nhà tâm lí học cho đến nay vẫn chưa thể đưa ra kết luận nào đủ sức thuyết phục về sự thiếu hụt IQ bẩm sinh”
Xác định câu có chứa từ khóa: “Do những tác động rõ ràng đó của môi trường sống thời thơ ấu và tri thức thu nhận được đối với kết quả thử nghiệm IQ, nên nỗ lực của các nhà tâm lí học cho đến nay vẫn chưa thể đưa ra kết luận nào đủ sức thuyết phục về sự thiếu hụt IQ bẩm sinh”.
Như vậy, các yếu tố tác động đến sự kết luận của các nhà tâm lí học là:
+ môi trường sống thời thơ ấu
+ tri thức thu nhận được
→ Có 2 yếu tố. Chọn B.
Câu 21:
1.2. TIẾNG ANH
Kiến thức về Giới từ
Suspect sb of doing/having done sth: nghi ngờ ai vì điều gì
Dịch: Tôi nghi ngờ cô ta làm hỏng thiết bị.
Chọn B.
Câu 22:
Kiến thức về Liên từ
Liên từ "since" được dùng trong mệnh đề chỉ thời gian ở quá khứ.
Cấu trúc: S + V (present perfect) + since + V (past simple)
Dịch: Cô ấy đã làm thư ký kể từ khi tốt nghiệp đại học.
Chọn D.
Câu 23:
Kiến thức về Cấu trúc so sánh đồng tiến
The + so sánh hơn + S + V, the + so sánh hơn + S + V.
=> Loại B, C, D vì sai cấu trúc..
Dịch: Bạn càng sử dụng nhiều điện, hóa đơn điện càng tăng.
Chọn A.
Câu 24:
Kiến thức về Từ loại
Listen (v) => bổ sung nghĩa cho động từ là trạng từ.
A. attentive (adj): đáng chú ý
B. attentively (adv): một cách chú tâm, tập trung
C. attention (n): sự chú ý
D. attend (v): tham dự
Dịch: Học sinh cần chăm chú lắng nghe thầy cô giáo của họ.
Chọn B.
Câu 25:
Kiến thức về Đại từ
- another + N số ít
- other + N số nhiều
- the others/ the other: không cần danh từ phía sau
+ the others: những cái còn lại
+ the other: cái còn lại
Trong bài chỉ đề cập đến "two bookstores" => loại B. the others
Dịch: Anh ấy có 2 hiệu sách. Một cái ở Bà Triệu, một cái ở Đinh Lễ.
Chọn D.
Câu 26:
Kiến thức về Câu bị động
"the first long-distance telephone line between Chicago and New York" là chủ ngữ chỉ sự vật => động từ "open" chia ở dạng bị động.
Sửa: opening => opened
Dịch: Năm 1892, đường dây điện thoại đường dài đầu tiên giữa Chicago và New York chính thức được khai trương.
Chọn D.
Câu 27:
Kiến thức về Từ loại
"The + adj" để chỉ một nhóm người: the rich, the poor, the disadvantaged, the disabled, …
Sửa: unemployment => unemployed
Dịch: Đã đến lúc chính phủ giúp đỡ những người thất nghiệp tìm được việc làm.
Chọn C.
Câu 28:
Kiến thức về Sự kết hợp từ
Join sth = participate in = take part in: tham gia vào
Sửa: bỏ "in"
Dịch: Bạn có thể tận hưởng một môn thể thao mà không cần tham gia một câu lạc bộ hoặc thuộc một đội nào.
Chọn B.
Câu 29:
Kiến thức về Cấu trúc so sánh
"thick" là tính từ ngắn => khi chuyển sang dạng so sánh hơn, chỉ cần thêm "er".
Sửa: more thicker => thicker
Dịch: Đọc sách không thể làm cho tuổi thọ của bạn dài hơn, nhưng đọc sách thực sự làm cho cuộc sống của bạn ý nghĩa hơn.
Chọn C.
Câu 30:
Kiến thức về Cấu trúc đồng dạng
Sau giới từ "for" => động từ ở dạng V-ing
Liên từ "and" dùng để nối từ/câu đồng dạng về cấu trúc, từ loại.
Sửa: to give => giving
Dịch: Từ điển tiếng Anh Oxford nổi tiếng vì bao gồm nhiều nghĩa khác nhau của từ và đưa ra các ví dụ thực tế.
Chọn D.
Câu 31:
Dịch: Khi tôi còn trẻ, tôi thường đi leo núi nhiều hơn bây giờ.
A. Bây giờ tôi không đi leo núi nữa.
=> Sai về nghĩa. Hiện tại tôi vẫn đi leo núi, nhưng tần suất ít hơn.
B. Tôi đã từng đi leo núi khi tôi còn trẻ.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc: used to do sth: thói quen trong quá khứ và không còn liên quan đến hiện tại. Hiện tại tôi vẫn đi leo núi, chứ không phải không đi nữa.
C. Bây giờ tôi không còn đi leo núi nhiều như trước nữa.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc so sánh ngang bằng: S + V + not + as/so + adj/adv + as + N/pronoun.
D. Tôi không thích đi leo núi nữa.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc: not like doing sth: không thích làm gì
Chọn C.
Câu 32:
Dịch: Anh ấy chẳng nói về gì khác ngoài thời tiết.
A. Anh ấy nói về mọi thứ kể cả thời tiết. => Sai về nghĩa.
B. Chủ đề trò chuyện duy nhất của anh ấy là thời tiết.
=> Đáp án đúng. Cụm: sole topic of …: chủ đề duy nhất của …
C. Anh ấy không có gì để nói về thời tiết.
=> Sai về nghĩa. Cụm: have nothing to say about …: không có gì để nói về …
D. Anh ấy nói rằng anh ấy không quan tâm đến thời tiết.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc: have no interest in sth: không quan tâm đến …
Chọn B.
Câu 33:
Dịch: Đội bóng biết rằng họ đã thua trận. Họ liền bắt đầu đổ lỗi cho nhau.
A. Đội bóng không chỉ thua trận mà còn đổ lỗi cho nhau.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc đảo ngữ với "Not only…but also": Not only + trợ động từ + S + V (nguyên) + but + S + also + V…: không những…mà còn…
B. Ngay sau khi các đội bóng bắt đầu đổ lỗi cho nhau thì họ biết rằng họ đã thua trận.
=> Sai về nghĩa. Ở câu gốc, hành động biết thua trận xảy ra trước, hành động bắt đầu đổ lỗi xảy ra sau.
Cấu trúc đảo ngữ với "No sooner…than": No sooner + had + S + Ved/V3 + than + S + Ved/V2.
=> Diễn tả một hành động vừa kết thúc thì có hành động khác xảy ra trong quá khứ.
C. Ngay sau khi đổ lỗi cho nhau, đội bóng biết rằng họ đã thua trận.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc "as soon as" được sử dụng để nối hai mệnh đề trong câu với nhau, biểu thị hai hành động xảy ra liên tiếp.
D. Ngay khi đội bóng biết rằng họ đã thua trận thì họ bắt đầu đổ lỗi cho nhau.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc đảo ngữ với "Hardly had…when": Hardly + had + S + Ved/V3 + when + S + Ved/V2.
=> Diễn tả một hành động vừa kết thúc thì có hành động khác xảy ra trong quá khứ.
Chọn D.
Câu 34:
Dịch: John đang học hành chăm chỉ. Anh ấy không muốn trượt kỳ thi sắp tới.
In order to = so as to + V (nguyên): để mà…
=> Thêm "not" trước "to" (phổ biến hơn) hoặc sau "to" (nhấn mạnh).
So that = in order that + S + V: để mà…
=> Thêm "not" phải sử dụng trợ động từ.
Do đó, đáp án A đúng: John đang học hành chăm chỉ để không trượt kỳ thi sắp tới.
Chọn A.
Câu 35:
Dịch: Chúng tôi đã không thể quản lý công việc kinh doanh của mình thành công nếu không có tiền của bố.
=> Trên thực tế họ đã quản lý công việc kinh doanh thành công vì đã vay mượn tiền từ bố.
A. Chúng tôi có thể đã quản lý công việc kinh doanh của mình thành công bằng tiền của bố.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc: could have V3/ed: Dự đoán không chắc chắn về một sự việc trong quá khứ.
B. Nếu chúng tôi có thể quản lý công việc kinh doanh của mình thành công, bố sẽ cho chúng tôi tiền.
=> Sai về nghĩa vì bố đã đưa tiền cho chúng tôi rồi.
Cấu trúc câu điều kiện loại 2: If + S + V-ed, S + would/could/might + V-inf: Giả thiết về một hành động, sự việc xảy ra ngược với hiện tại.
C. Nếu chúng tôi không thể quản lý công việc kinh doanh của mình thành công, chúng tôi đã có tiền của bố.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc câu điều kiện hỗn hợp: If + S + V-ed, S + would/could/might + have V3/ed: Giả thiết về một hành động, sự việc sẽ xảy ra trong quá khứ nếu điều kiện nói tới có thật.
D. Nếu không nhờ có tiền của bố, chúng tôi đã không thể quản lý công việc kinh doanh của mình thành công.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc: If it hadn't been for/But for + N/V-ing, S + would have V3/ed: Giả thuyết về một sự việc không có thật trong quá khứ
Chọn D.
Câu 36:
Dịch bài đọc:
Nhu cầu sử dụng nước của chúng ta không ngừng tăng lên. Mỗi năm trên thế giới ngày càng có nhiều người hơn.
Các nhà máy sản xuất ngày càng nhiều sản phẩm và ngày càng cần nhiều nước hơn. Chúng ta sống trong một thế giới của nước. Nhưng hầu hết trong số đó – khoảng 97% – nằm ở đại dương. Nước này quá mặn để có thể sử dụng để uống, trồng trọt và sản xuất. Chỉ có khoảng 3% lượng nước trên thế giới là nước ngọt. Hầu hết lượng nước này con người không dễ dàng có được vì nó bị giữ lại trong các sông băng và chỏm băng. Lượng nước trên Trái Đất ngày nay bằng với lượng nước đã từng có trước đây và sẽ không thay đổi đến sau này. Hầu hết nước chúng ta sử dụng đều chảy ra đại dương. Ở đó, nó bị bốc hơi do mặt trời. Sau đó nó rơi trở lại trái đất dưới dạng mưa.
Nước được sử dụng và tái sử dụng nhiều lần. Nó không bao giờ được sử dụng hết. Mặc dù thế giới nói chung có nhiều nước ngọt nhưng một số khu vực lại thiếu nước. Mưa không rơi đều trên trái đất. Một số vùng luôn quá khô và những vùng khác quá ẩm ướt. Một vùng thường có đủ mưa có thể đột nhiên xảy ra đợt khô hạn nghiêm trọng và vùng khác có thể bị ngập do mưa quá nhiều.
Dịch: Tất cả các câu sau có thể được suy ra từ văn bản NGOẠI TRỪ _______.
A. Chúng ta ngày càng cần nhiều nước hơn.
B. Dân số thế giới đang tăng lên hàng năm.
C. Phần lớn nước trên thế giới bị giữ lại trong các sông băng và các chỏm băng.
D. Các nhà máy cũng cần nhiều nước hơn.
Thông tin: Our demand for water is constantly increasing. Every year there are more and more people in the world. Factories turn out more and more products and need more and more water. (Nhu cầu sử dụng nước của chúng ta không ngừng tăng lên. Mỗi năm trên thế giới ngày càng có nhiều người hơn. Các nhà máy sản xuất ngày càng nhiều sản phẩm và ngày càng cần nhiều nước hơn. Chúng ta sống trong một thế giới của nước.)
=> Các thông tin ở câu A, B, D đều được đề cập trong câu này.
Chọn C.
Câu 37:
Dịch: Điều nào sau đây KHÔNG đúng về nước trên thế giới?
A. Phần lớn nước trên thế giới là nước biển (hoặc nước mặn).
B. Nước biển đủ mặn để dùng cho uống, canh tác và sản xuất.
C. Phần lớn nước ngọt bị giữ lại trong các sông băng và các chỏm băng.
D. Phần trăm nước ngọt rất nhỏ.
Thông tin: We live in a world of water. But almost all of it – about 97% – is in the oceans. This water is too salty to be used for drinking, farming, and manufacturing. Only about 3% of the world's water is fresh. Most of this water is not easily available to man because it is locked in glaciers and icecaps. (Chúng ta sống trong một thế giới của nước. Nhưng hầu hết trong số đó – khoảng 97% – nằm ở đại dương. Nước này quá mặn để có thể sử dụng để uống, trồng trọt và sản xuất. Chỉ có khoảng 3% lượng nước trên thế giới là nước ngọt. Hầu hết lượng nước này con người không dễ dàng có được vì nó bị giữ lại trong các sông băng và chỏm băng.)
Chọn B.
Câu 38:
Dịch: Có thể suy ra điều gì về nước?
A. Lượng nước trên trái đất luôn không thay đổi.
B. Nước có thể sẽ cạn kiệt.
C. Nước chỉ dùng được một lần.
D. Phần lớn nước chúng ta sử dụng không phải là nước mưa.
Thông tin: There is as much water on earth today as there ever was or will ever be. Most of the water we use finds its way to the oceans. There, it is evaporated by the sun. It then falls back to the earth as rain. Water is used and reused over again. It is never used up. (Lượng nước trên Trái Đất ngày nay bằng với lượng nước đã từng có trước đây và sẽ không thay đổi đến sau này. Hầu hết nước chúng ta sử dụng đều chảy ra đại dương. Ở đó, nó bị bốc hơi do mặt trời. Sau đó nó rơi trở lại trái đất dưới dạng mưa. Nước được sử dụng và tái sử dụng nhiều lần. Nó không bao giờ được sử dụng hết.)
Chọn A.
Câu 39:
Dịch: Có thể được suy ra từ văn bản rằng _______.
A. không có khu vực nào trên thế giới bị thiếu nước ngọt.
B. mưa không rơi như nhau ở mọi nơi trên trái đất.
C. thế giới có nhiều nước ngọt hơn so với nước mặn.
D. một khu vực thường có đủ mưa hiếm khi có đợt khô hạn.
Thông tin:
- We live in a world of water. But almost all of it – about 97% – is in the oceans. This water is too salty to be used for drinking, farming, and manufacturing. Only about 3% of the world's water is fresh. (Chúng ta sống trong một thế giới của nước. Nhưng hầu hết trong số đó – khoảng 97% – nằm ở đại dương. Nước này quá mặn để có thể sử dụng để uống, trồng trọt và sản xuất. Chỉ có khoảng 3% lượng nước trên thế giới là nước ngọt.)
=> C sai.
- Rain does not fall evenly over the earth. Some regions are always too dry, and others too wet. A region that usually gets enough rain may suddenly have a serious dry spell and another region may be flooded with too much rain. (Mưa không rơi đều trên trái đất. Một số vùng luôn quá khô và những vùng khác quá ẩm ướt. Một vùng thường có đủ mưa có thể đột nhiên xảy ra đợt khô hạn nghiêm trọng và vùng khác có thể bị ngập do mưa quá nhiều.)
=> A, D sai; B đúng.
Chọn B.
Câu 40:
Dịch: Cụm từ "turn out" ở đoạn 2 gần nghĩa nhất với _______.
A. bán
B. chứng minh được
C. tắt
D. sản xuất
Thông tin: Factories turn out more and more products and need more and more water. (Các nhà máy sản xuất ngày càng nhiều sản phẩm và ngày càng cần nhiều nước hơn.)
=> turn out (phr. v) = produce (v): sản xuất
Chọn D.
Câu 41:
PHẦN 2: TOÁN HỌC, TƯ DUY LOGIC, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
Ta có:
Lại có: Chọn B.
Câu 43:
Tính chất quan trọng của hàm số bậc ba: Đồ thị hàm số bậc ba có hai điểm cực trị nằm về hai phía khác nhau của trục hoành Phương trình có 3 nghiệm phân biệt.
Xét phương trình .
Đặt .
Để phương trình có 3 nghiệm phân biệt thì phương trình phải có 2 nghiệm phân biệt khác . Suy ra .
Kết hợp với điều kiện .
Tập hợp các giá trị của tham số thỏa mãn là: .
Vậy có tất cả 13 giá trị nguyên của tham số . Chọn A.
Câu 44:
Gọi giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng là .
Vì nên .
Trên đường thẳng lấy .
Gọi là chiếu vuông góc của xuống mặt phẳng
Khi đó đường thẳng đi qua hai điểm và .
Suy ra một VTCP của là: . Chọn C.
Câu 45:
Ta biến đổi:
Lấy môđun hai vế, ta được:
Tập hợp điểm biểu diễn số phức trên mặt phẳng tọa độ là đường tròn .
Vậy diện tích hình phẳng giới hạn bởi là: Chọn D.
Câu 46:
Câu 46. Biết (a, b, c Z, và c < 0 < 5) a là một nguyên hàm của hàm số . Giá trị của bằng
Đặt .
Ta có: . Đặt
.
Suy ra
Khi đó . Chọn B.
Câu 47:
Có cách lấy ra 4 viên bi từ 11 viên bi trong túi.
Có cách lấy ra 4 viên bi sao cho 4 viên bi lấy ra chỉ có màu trắng.
Có cách lấy ra 4 viên bi sao cho 4 viên bi lấy ra chỉ có màu xanh.
Vậy số cách lấy ra 4 viên bi sao cho đủ hai màu là: . Chọn B.
Câu 48:
Số tiền bác Bình nhận được sau khi hết kì hạn là: (triệu đồng).
Số tiền mà bác Bình còn lại sau khi rút là: (triệu đồng). Chọn D.
Câu 49:
Gọi ba số lần lượt là , vì ba số lập thành một CSC nên .
Lại có: nên .
Theo giả thiết lần lượt tạo thành một CSN nên
(*).
Thế vào , ta được:
.
Trường hợp 1:
Trường hợp 2: (loại).
Chọn D.
Câu 50:
Ban đầu có tất cả 9 đội, xếp 3 đội bất kỳ trong 9 đội vào bảng thứ nhất, có cách xếp.
Còn lại 6 đội, xếp 3 đội bất kỳ trong 6 đội vào bảng thứ hai, có cách xếp.
Còn lại 3 đội, xếp 3 đội vào bảng còn lại.
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là: .
Gọi A là biến cố “3 đội bóng của Việt Nam nằm ở 3 bảng khác nhau”.
Xếp 3 đội Việt Nam vào 3 bảng khác nhau, có tất cả cách xếp.
Sau đó, xếp lần lượt 6 đội nước ngoài còn lại vào 3 bảng, có tất cả cách xếp.
Suy ra số phần tử của biến cố là:
Vậy xác suất của biến cố là: . Chọn C.
Câu 51:
Giải quyết bài toán bằng tư duy ngược:
Vì ông Quỳnh cần cung cấp 50 chai rượu nên ta sẽ khai thác từ con số 50 trở ra.
Do phải vượt qua 10 cổng thành và khi qua các cổng, ông sẽ hối lộ lính canh bằng cách đưa cho họ một chai rượu trong mỗi thùng hàng nên để ông Quỳnh mang ít nhất số chai rượu thì đồng nghĩa với việc ông sẽ cho lính canh số rượu ít nhất.
Có nghĩa ra: Khi qua mỗi cổng, ông sẽ phải bỏ số chai rượu từ thùng ít hơn sang các thùng nhiều hơn để làm đầy các thùng đó (đồng nghĩa với việc khi qua các cổng thành sau số chai rượu hối lộ lính canh sẽ giảm).
Vì “số chai rượu cần cung cấp là 50 chai mà 1 thùng chứa tối đa được 15 chai”
→ 50 : 15 = 3 (dư 5) (vậy cần tối thiểu 4 thùng để chứa, 3 thùng 15 chai và 1 thùng 5 chai).
Trước khi qua cổng thành số 10 số chai rượu ông Quỳnh mang theo là: 50 + 4 = 54 chai (do cần tối thiểu 4 thùng để chứa nên phải hối lộ lính canh ở cổng thành số 10: 4 chai).
Trước khi qua cổng thành số 9 số chai rượu ông Quỳnh mang theo là: 54 + 4 = 58 chai (do cần tối thiểu 4 thùng để chứa nên phải hối lộ lính canh ở cổng thành số 9: 4 chai).
Trước khi qua cổng thành số 8 số chai rượu ông Quỳnh mang theo là: 58 + 4 + 1 = 63 chai (do cần tối thiểu 5 thùng để chứa nên phải hối lộ lính canh ở cổng thành số 8: 4 + 1 chai).
Trước khi qua cổng thành số 7 số chai rượu ông Quỳnh mang theo là: 63 + 5 = 68 chai (do cần tối thiểu 5 thùng để chứa nên phải hối lộ lính canh ở cổng thành số 7: 5 chai).
Trước khi qua cổng thành số 6 số chai rượu ông Quỳnh mang theo là: 68 + 5 = 73 chai (do cần tối thiểu 5 thùng để chứa nên phải hối lộ lính canh ở cổng thành số 6: 5 chai).
Trước khi qua cổng thành số 5 số chai rượu ông Quỳnh mang theo là: 73 + 5 + 1 = 79 chai (do cần tối thiểu 6 thùng để chứa nên phải hối lộ lính canh ở cổng thành số 5: 5 + 1 chai).
Trước khi qua cổng thành số 4 số chai rượu ông Quỳnh mang theo là: 79 + 6 = 85 chai (do cần tối thiểu 6 thùng để chứa nên phải hối lộ lính canh ở cổng thành số 4: 6 chai).
Trước khi qua cổng thành số 3 số chai rượu ông Quỳnh mang theo là: 85 + 6 + 1 = 92 chai (do cần tối thiểu 7 thùng để chứa nên phải hối lộ lính canh ở cổng thành số 3: 7 chai).
Trước khi qua cổng thành số 2 số chai rượu ông Quỳnh mang theo là: 92 + 7 = 99 chai (do cần tối thiểu 7 thùng để chứa nên phải hối lộ lính canh ở cổng thành số 2: 7 chai).
Trước khi qua cổng thành số 1 số chai rượu ông Quỳnh mang theo là: 99 + 7 + 1 = 107 chai (do cần tối thiểu 8 thùng để chứa nên phải hối lộ lính canh ở cổng thành số 1: 8 chai).
Minh họa:
(*): Số chai rượu trong mỗi thùng khi qua cổng thành số tương ứng.
(**): Ông Quỳnh xếp lại số chai rượu vào các thùng khi ở thành số tương ứng.
Vậy lúc xuất phát cần mang theo tối thiểu 107 chai rượu. Chọn D.
Câu 52:
Dựa vào giả thiết:
+ Y sẽ không lấy kéo hay búa.
+ Z sẽ không lấy thước, búa hay bút.
+ Mỗi người phải lấy hai dụng cụ trong 6 dụng cụ.
+ Một trong ba người chọn hai dụng cụ là bút và kìm.
→ Z buộc phải chọn kéo và khoan (do Z không chọn bút).
Minh họa:
Chọn B.
Câu 53:
Dựa vào các dữ kiện:
+ S và V phải về sớm nên họ được xếp ngồi ở hai ghế ngoài cùng phía bên trái.
+ T được xếp ngồi ở chính giữa hàng và có 3 người ngồi giữa P và R.
+ có 3 người ngồi giữa P và R.
Ta có bảng minh họa sau:
Kết hợp với các đáp án → U không thể ngồi ngoài cùng hàng ghế. Chọn C.
Câu 54:
Dựa vào bảng minh họa từ giả thiết:
Suy ra hai vị đại biểu Q và S không thể được xếp ngồi cạnh nhau. Chọn D.
Câu 55:
Dựa vào bảng minh họa từ giả thiết:
Suy ra hai vị đại biểu Q và V không thể là hai người ngồi cạnh bên với T. Chọn C.
Câu 56:
Dựa vào minh họa từ giả thiết và dự vào dữ kiện đề bài “Có chính xác hai người ngồi ở giữa Q và S”, ta có:
Khi đó, người ngồi cách U ba ghế ngồi về phía bên trái là S. Chọn C.
Câu 57:
Dựa vào dữ kiện:
+ Mỗi nhân viên là thành viên của ít nhất một trong ba câu lạc bộ A, B và C.
+ Tổng số thành viên câu lạc bộ C là 340.
→ Số nhân viên chỉ tham gia câu lạc bộ C là: . Chọn D.
Câu 58:
Dựa vào dữ kiện:
+ Sơ đồ Venn biểu thị 1 200 nhân viên của một công ty.
+ Mỗi nhân viên là thành viên của ít nhất một trong ba câu lạc bộ A, B và C.
+ Tổng số thành viên câu lạc bộ B là 590.
→ Số nhân viên không phải là thành viên của câu lạc bộ B là: .
(Đây là tổng số nhân viên là thành viên câu lạc bộ A và câu lạc bộ C). Chọn B.
Câu 59:
Dựa vào dữ kiện:
+ Sơ đồ Venn biểu thị 1 200 nhân viên của một công ty.
+ Mỗi nhân viên là thành viên của ít nhất một trong ba câu lạc bộ A, B và C.
+ Kết hợp với biểu đồ Venn ta thấy được có 500 nhân viên chỉ là thành viên câu lạc bộ B.
Số nhân viên là thành viên câu lạc bộ A hoặc câu lạc bộ C là . Chọn B.
Câu 60:
Dựa vào dữ kiện:
+ Sơ đồ Venn biểu thị 1 200 nhân viên của một công ty.
+ Mỗi nhân viên là thành viên của ít nhất một trong ba câu lạc bộ A, B và C.
+ Kết hợp với biểu đồ Venn ta thấy được có 500 nhân viên chỉ là thành viên câu lạc bộ B.
→ Số nhân viên là thành viên câu lạc bộ A và câu lạc bộ B là: .
Vậy số nhân viên là thành viên của đúng hai câu lạc bộ là:. Chọn A.
Câu 61:
Câu 62:
Doanh thu hiện tại là 26,1 tỉ đồng. Khi đó:
+ Năm 1 là 30 tỉ sẽ tương ứng với .
+ Năm 2 là 32,5 tỉ sẽ tương ứng với .
+ Năm 3 là 33,8 tỉ sẽ tương ứng với .
+ Năm 4 là 34,5 tỉ sẽ tương ứng với .
+ Năm 5 là 34,7 tỉ sẽ tương ứng với .
→ Số liệu trên giống với kịch bản B nhất. Chọn B.
Câu 63:
Năm thứ 5 có doanh thu là 35 tỷ đồng, tương ứng với .
Nhìn đồ thị ta ước tính có kịch bản A và B có thể đạt được mục tiêu này. Chọn C.
Câu 64:
Nhìn đồ thị của kịch bản A thì ta thấy doanh thu tăng đều đặn khoảng 8% mỗi năm.
→ Trong năm thứ 6, số phần trăm doanh thu thực tế được dự đoán sẽ tăng 8% so với năm trước là: 140% + 8% = 148%. Chọn A.
Câu 65:
Câu 66:
Gọi thu nhập tính thuế hàng tháng của Toàn là x. Giả sử x thuộc bậc 4.
→ Ta có phương trình: (triệu đồng). Chọn B.
Câu 67:
Số tiền cần đóng thêm là: (triệu đồng).
Chọn A.
Câu 68:
Tổng khối lượng hàng hóa vận chuyển ngành vận tải năm 2020 là:
(nghìn tấn). Chọn A.
Câu 69:
Câu 70:
Khối lượng hàng hóa vận chuyển theo đường biển cần tăng thêm số phần trăm là:
. Chọn A.
Câu 71:
Cation có cấu tạo như hình. Vị trí của R trong bảng tuần hoàn là
(tức R mất 1 electron để tạo thành
Theo đề bài cấu hình electron của
⟹ Cấu hình electron của
Vậy R thuộc:
+ Chu kì 3 (vì có 3 lớp electron).
+ Nhóm IA (vì là nguyên tố s và có 1 electron lớp ngoài cùng).
Chọn A.
Câu 72:
Phát biểu A sai, CTTQ của ester là có số nguyên tử H = 2.(n + 1 - k) nên số nguyên tử H của ester luôn là số chẵn.
Phát biểu B đúng, có thể hydrogen hóa để biến chất béo lỏng (không no) thành chất béo rắn (no).
Phát biểu C sai, sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa là muối của acid béo và glycerol.
Phát biểu D sai, nhiệt độ sôi của ester thấp hơn alcohol có cùng phân tử khối.
Chọn B.
Câu 73:
Đốt cháy hoàn toàn 1,47 gam chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O) bằng 1,2147 lít khí (ở đkc) vừa đủ, sau thí nghiệm thu được 2,156 gam Biết tỉ khối hơi của X so với không khí nằm trong khoảngCông thức phân tử của X là
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
Bảo toàn nguyên tố C:
Bảo toàn nguyên tố H:
Cách 1: Đặt công thức phân tử của X là
Theo giả thiết ta có:
Vậy công thức phân tử của X là
Cách 2: Từ các đáp án, giả sử 1 trong 3 đáp án A, B, C đúng. Như vậy, X có dạng:
Mà
Vậy công thức phân tử của X là
Chọn B.
Câu 74:
Các ion tồn tại được trong cùng một dung dịch nếu chúng không phản ứng được với nhau để tạo thành chất khí, chất kết tủa hay chất điện li yếu…
Vậy các ion tồn tại được trong cùng một dung dịch là:
Chọn C.
Câu 75:
Một bóng đèn có ghi 6V – 3W, một điện trở R và một nguồn điện được mắc thành mạch kín như hình vẽ. Biết nguồn điện có suất điện động E = 12 V và điện trở trong r = 2 Ω; đèn sáng bình thường. Giá trị của R là:
Điện trở của đèn:
Để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua đèn phải bằng giá trị định mức:
Đoạn mạch điện trong sơ đồ gồm đèn và điện trở R mắc nối tiếp.
Áp dụng định luật Ôm cho toàn mạch ta có: .
Chọn D.
Câu 76:
Ta có:
Giới hạn quang điện của các kim loại K, Ca, Al, Cu lần lượt là:
Để xảy ra hiện tượng quang điện thì
⇒ Có 3 kim loại xảy ra hiện tượng quang điện. Chọn A.
Câu 77:
Độ biến dạng của lò xo tại VTCB:
Tại vị trí biên thì lực đàn hồi cực đại: .
Chọn C.
Câu 78:
Từ dữ kiện bài cho ta có giản đồ vecto:
Theo bài ra ta có: và hai điện áp này lệch pha nhau 1200
→ α = 600 → ∆AMB đều . Chọn C.
Câu 79:
Câu 80:
Câu 81:
- Trong 4 thể đột biến nói trên thì thể song nhị bội luôn có bộ NST là số chẵn vì thể song nhị bội là cơ thể mang bộ NST lưỡng bội của hai loài.
- Lệch bội thể ba có bộ NST 2n + 1, lệch bội thể một có bộ NST 2n – 1 nên số NST trong tế bào sinh dưỡng luôn là số lẻ.
- Thể tam bội có bộ NST 3n có thể có số NST trong tế bào sinh dưỡng là số lẻ hoặc số chẵn.
Chọn C.
Câu 82:
Câu 83:
Câu 84:
Câu 85:
Câu 86:
Câu 87:
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy:
A, B loại vì giới hạn cuối cùng mà ta nhân nhượng Pháp là Tạm ước 14/9/1946.
C loại vì khi phát động toàn quốc kháng chiến chống Pháp ta không ở thế tiến công chiến lược với quân Pháp.
D chọn vì việc phát động toàn quốc kháng chiến vào ngày 19/12/1946 là quyết định kịp thời, sáng suốt nhằm giữ thế chủ động của ta trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc vì nếu ta còn tiếp tục nhân nhượng thì sẽ mất độc lập.
Câu 88:
Xô Viết Nghệ-Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931 vì đây là một hình thức chính quyền kiểu mới, của dân, do dân và vì dân. Điều này thể hiện qua những chính sách mà chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh đã thực hiện sau khi được thành lập.
- Về chính trị: quần chúng được tự do tham gia các hoạt động đoàn thể, tự do hội họp, thành lập các đội tự vệ đỏ và tòa án nhân dân.
- Về kinh tế: thi hành các biện pháp như chia ruộng đất cho dân cày nghèo, bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò, thuế muối; xóa nợ cho người nghèo; tu sửa cầu cống, đường giao thông; lập các tổ chức để nông dân giúp đỡ lẫn nhau.
- Về văn hóa - xã hội: mở lớp dạy chữ Quốc ngữ cho các tầng lớp nhân dân; các tệ nạn xã hội như mê tín, dị đoan,… bị xóa bỏ. Trật tự an ninh được giữ vững,…
Chọn C.
Câu 89:
Câu 90:
Câu 91:
- Trong quá trình điện phân, ở anode xảy ra quá trình nhường electron Þ Loại C, D.
- Ion coi như không điện phân Þ Loại A.
Vậy, trong thí nghiệm 1, bán phản ứng xảy ra ở anode là:
Chọn B.
Câu 92:
Thứ tự điện phân ở cathode trong Thí nghiệm 1:
Khi thấy ở cathode xuất hiện khí thì ngừng điện phân, nên có các bán phản ứng sau ở cathode:
Vậy khi dừng điện phân thu được kim loại Cu ở cathode.
Chọn A.
Câu 93:
Ta có:
Các quá trình diễn ra ở anode:
Sau điện phân, cathode tăng m gam, hay
Chọn B.
Câu 94:
Phương trình hoá học:
Chọn A.
Câu 95:
Phản ứng ester hoá là phản ứng thuận nghịch. Trong phản ứng này, sulfuric acid đặc vừa làm xúc tác, vừa có tác dụng hút nước làm chuyển dịch cân bằng theo chiều thuận, do đó góp phần làm tăng hiệu suất tạo ester.
Chọn A.
Câu 96:
Tiến hành các thí nghiệm theo các bước sau:
+ Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2 mL ethyl acetate.
+ Bước 2: Thêm 2 mL dung dịch vào ống nghiệm thứ nhất, 4 mL dung dịch NaOH 30% vào ống nghiệm thứ hai.
+ Bước 3: Lắc đều cả hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn, đun sôi nhẹ các ống nghiệm trong khoảng 5 phút, rồi để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(1) Sau bước 2, chất lỏng trong ống nghiệm thứ nhất phân lớp, chất lỏng trong ống nghiệm thứ hai đồng nhất.
(2) Sau bước 3, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều đồng nhất.
(3) Sau bước 3, các chất thu được sau phản ứng thủy phân trong cả hai ống nghiệm đều tan tốt trong nước.
(4) Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
(5) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế sự thất thoát của các chất lỏng trong ống nghiệm.
Số phát biểu đúng là
Phát biểu (1) sai, sau bước 2 chất lỏng trong cả 2 ống đều phân lớp do:
+ Ngay sau bước 2, phản ứng hoá học chưa diễn ra.
+ Ester là chất lỏng, không tan trong nước hay các dung môi phân cực như dung dịch dung dịch NaOH.
Phát biểu (2) sai, sau bước 3, xảy ra phản ứng thủy phân ester ở cả hai ống nghiệm:
+ Ống 1:
Phản ứng xảy ra trong ống 1 là phản ứng thuận nghịch nên sau phản ứng còn ester dư, chất lỏng thu được sau phản ứng không đồng nhất.
+ Ống 2:
Phản ứng trong ống 2 là phản ứng một chiều nên sau phản ứng không còn ester, các chất sinh ra đều dễ tan trong nước nên tạo dung dịch đồng nhất.
Phát biểu (3) sai, vì sau phản ứng trong ống 1 thu được dư, ít tan trong nước.
Phát biểu (4), (5) đúng.
Vậy có 2 phát biểu đúng.
Chọn A.
Câu 97:
Câu 98:
Một người dùng bộ sạc điện USB Power Adapter A1385 lấy điện từ mạng điện sinh hoạt để sạc điện cho Smartphone iPhone 11 Pro Max. Thông số kỹ thuật của A1385 và pin của iPhone 11 Pro Max được cho như sau:
1. USB Power Adapter A1385
Input:
Ouput:
2. Pin của Smartphone iPhone 11 Pro Max
Dung lượng Pin: 3969 mAh
Loại Pin: Pin chuẩn Li-Ion.
Trong quá trình sạc, người này không tắt nguồn nên khi sạc pin cho iPhone 11 Pro Max từ 0% đến 100% tổng dung lượng hao phí và dung lượng mất mát do máy đang chạy các chương trình là 25%. Xem dung lượng được nạp đều và bỏ qua thời gian nhồi pin. Thời gian sạc pin từ 0% đến 100% khoảng:
Điện lượng cần nạp cho pin:
Năng lượng cần nạp cho pin:
Công suất nạp cho pin:
Do có hao phí 25% nên công suất nạp vào chỉ là:
Thời gian nạp:
Chọn C.
Câu 99:
Để rút ngắn thời gian sạc người này dùng sạc nhanh để sử dụng. Các thông tin của sạc này như sau:
Tên sản phẩm: Sạc nhanh 18W PD
Thông Tin sản phẩm:
Input:
Output:
Để so sánh thời gian sạc của bộ sạc điện USB Power Adapter A1385 và sạc nhanh 18W PD. Người này tắt nguồn để không mất mát dung lượng do máy phải chạy các chương trình. Xem dung lượng được nạp đều và bỏ qua thời gian nhồi pin. Khoảng thời gian được rút ngắn khi sử dụng sạc nhanh so với bộ sạc điện USB Power Adapter A1385 để sạc pin từ 0% đến 100% là:
Điện lượng cần nạp cho Pin:
Năng lượng cần nạp cho Pin:
+ Khi sử dụng bộ sạc điện USB Power Adapter A1385:
Công suất nạp cho pin:
Thời gian nạp:
+ Khi sử dụng sạc nhanh 18W PD:
Công suất nạp cho pin:
Thời gian nạp:
→ Khoảng thời gian được rút ngắn:
Chọn A.
Câu 100:
Ta có:
Do đó nếu điện áp hiệu dụng thấp thì công suất hao phí sẽ quá lớn. Chọn B.
Câu 101:
Điện năng truyền tải đi xa thường bị tiêu hao đáng kể, chủ yếu do toả nhiệt trên đường dây. Để giảm hao phí trong quá trình truyền tải ta có hai cách sau:
Cách 1: Giảm điện trở R của đường dây. Đây là cách tốn kém vì phải tăng tiết diện của dây, do đó tốn nhiều kim loại làm dây và phải tăng sức chịu đựng của các cột điện.
Cách 2: Tăng điện áp U ở nơi phát điện và giảm điện áp ở nơi tiêu thụ điện tới giá trị cần thiết. Cách này có thể thực hiện đơn giản bằng:
Câu 102:
Gọi P là công suất nơi truyền đi; P0 là công suất tiêu thụ của mỗi phòng học.
Khi điện áp truyền đi là U ta có:
Khi điện áp truyền đi tăng lên 2U ta có:
Từ (1) và (2) suy ra:
Khi điện áp truyền đi là 4U, ta có:
Thay vào (3) ta được: .
Chọn B.
Câu 103:
Câu 104:
Câu 105:
Câu 106:
Câu 107:
Gọi N là số lượng cá thể của quần thể II. Theo bài ra thì số cá thể quần thể I là 3N.
→ Số lượng cá thể của quần thể II sau khi di - nhập cư:
→ Tần số alen A của quần thể II sau khi di - nhập cư:
Chọn D.
Câu 108:
Số lượng cá thể của quần thể I sau khi di - nhập cư:
Tần số alen
Vì các cá thể giao phối ngẫu nhiên, cho nên theo suy luận lí thuyết thì quần thể đạt cân bằng di truyền, do đó kiểu gen
→ Cá thể mang alen Chọn B.
Câu 109:
Câu 110:
Câu 112:
Câu 113:
Câu 114:
Câu 115:
Câu 116:
Câu 117:
Câu 118:
Câu 119:
Câu 120: