- Trong 4 thể đột biến nói trên thì thể song nhị bội luôn có bộ NST là số chẵn vì thể song nhị bội là cơ thể mang bộ NST lưỡng bội của hai loài.
- Lệch bội thể ba có bộ NST 2n + 1, lệch bội thể một có bộ NST 2n – 1 nên số NST trong tế bào sinh dưỡng luôn là số lẻ.
- Thể tam bội có bộ NST 3n có thể có số NST trong tế bào sinh dưỡng là số lẻ hoặc số chẵn.
Chọn C.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Lều bạt chung chiêng giữa nước, giữa trời
Đến một cái gai cũng không sống được
Sớm mở mắt, nắng lùa ngun ngút
Đêm trong lều như trôi trong mây...
(Trần Đăng Khoa, Đồng đội tôi trên đảo Thuyền Chài, dantri.com.vn)
Các từ “chung chiêng”, “ngun ngút” trong đoạn thơ trên thuộc kiểu từ nào?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi,
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời;
Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi,
Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt...
Con gió xinh thì thào trong lá biếc,
Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?
Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi,
Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?
(Vội vàng – Xuân Diệu)
Giọng điệu chủ đạo của toàn bộ đoạn trích là gì?