Thứ năm, 26/12/2024
IMG-LOGO

Câu hỏi:

13/10/2024 16

Xô Viết Nghệ-Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931 vì


A. đã làm lung lay tận gốc chế độ phong kiến ở nông thôn trên cả nước.



B. đã khẳng định quyền làm chủ của nông dân.



C. đây là một hình thức chính quyền kiểu mới, của dân, do dân và vì dân.


Đáp án chính xác


D. đã đánh đổ thực dân Pháp và phong kiến tay sai.


Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

 Xô Viết Nghệ-Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng 1930 - 1931 vì đây là một hình thức chính quyền kiểu mới, của dân, do dân và vì dân. Điều này thể hiện qua những chính sách mà chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh đã thực hiện sau khi được thành lập.

- Về chính trị: quần chúng được tự do tham gia các hoạt động đoàn thể, tự do hội họp, thành lập các đội tự vệ đỏ và tòa án nhân dân.

- Về kinh tế: thi hành các biện pháp như chia ruộng đất cho dân cày nghèo, bãi bỏ thuế thân, thuế chợ, thuế đò, thuế muối; xóa nợ cho người nghèo; tu sửa cầu cống, đường giao thông; lập các tổ chức để nông dân giúp đỡ lẫn nhau.

- Về văn hóa - xã hội: mở lớp dạy chữ Quốc ngữ cho các tầng lớp nhân dân; các tệ nạn xã hội như mê tín, dị đoan,… bị xóa bỏ. Trật tự an ninh được giữ vững,… 

Chọn C.

Câu trả lời này có hữu ích không?

0

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Đông Dương tháng 7/1936 xác định kẻ thù trước mắt của cách mạng Đông Dương là

Xem đáp án » 13/10/2024 46

Câu 2:

 So với phong trào cách mạng 1930-1931, điểm khác biệt về phương pháp đấu tranh của phong trào dân tộc dân chủ 1936-1939 là

Xem đáp án » 13/10/2024 24

Câu 3:

Việc Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (12-1920) là mốc đánh dấu

Xem đáp án » 13/10/2024 24

Câu 4:

Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:

Lều bạt chung chiêng giữa nước, giữa trời

Đến một cái gai cũng không sống được

Sớm mở mắt, nắng lùa ngun ngút

Đêm trong lều như trôi trong mây...

(Trần Đăng Khoa, Đồng đội tôi trên đảo Thuyền Chài, dantri.com.vn)

Các từ “chung chiêng”, “ngun ngút” trong đoạn thơ trên thuộc kiểu từ nào?

Xem đáp án » 12/10/2024 23

Câu 5:

Theo đoạn trích, có mấy yếu tố tác động khiến các nhà tâm lí vẫn chưa đưa ra được kết luận nào đủ sức thuyết phục về sự thiếu hụt IQ bẩm sinh?

Xem đáp án » 12/10/2024 22

Câu 6:

Theo đoạn trích, nguyên nhân chính gây nên mưa cuối mùa đông cho Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ là

Xem đáp án » 13/10/2024 22

Câu 7:

Vùng khí hậu nào chịu ảnh hưởng đầu tiên của không khí lạnh

Xem đáp án » 13/10/2024 21

Câu 8:

Phong trào dân chủ 1936-1939 ở Việt Nam là một phong trào

Xem đáp án » 13/10/2024 21

Câu 9:

Vào giữa thế kỷ XIX, Việt Nam bị cô lập với thế giới bên ngoài chủ yếu là do

Xem đáp án » 13/10/2024 20

Câu 10:

 Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn trích.

Xem đáp án » 12/10/2024 20

Câu 11:

Dựa vào bài viết, khu vực miền núi phía Tây

Xem đáp án » 13/10/2024 20

Câu 12:

Đặc điểm khí hậu miền Nam trong đợt không khí lạnh tăng cường này

Xem đáp án » 13/10/2024 20

Câu 13:

Tác giả nào không thuộc phong trào thơ mới 1932 – 1945?

Xem đáp án » 12/10/2024 19

Câu 14:

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:

Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi,

Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời;

Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi,

Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt...

Con gió xinh thì thào trong lá biếc,

Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?

Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi,

Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?

(Vội vàng – Xuân Diệu)

Giọng điệu chủ đạo của toàn bộ đoạn trích là gì?

Xem đáp án » 12/10/2024 19

Câu 15:

Cụm từ “sự thật này” (in đậm, gạch chân) thay thế cho nội dung nào dưới đây?

Xem đáp án » 12/10/2024 19

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »