Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 23)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 23)
-
105 lượt thi
-
120 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
PHẦN 1: NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
Chọn từ đúng để điền vào chỗ trống: “Một mặt …….. bằng mười mặt …….”
A. người/ của. B. của/ người. C. trời/ trăng. D. biển/ sông.
Căn cứ vào kiến thức về tục ngữ về con người và xã hội.
Tục ngữ: Một mặt người bằng mười mặt của. Chọn A.
Câu 2:
Căn cứ nội dung Người lái đò Sông Đà.
Trong tác phẩm Người lái đò sông Đà của Nguyễn Tuân, hình tượng người lái đò thể hiện như một người lao động đồng thời là một nghệ sĩ. Chọn C.
Câu 3:
Đoạt sóc Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan
Thái bình tu chí lực
Vạn cổ thử giang san.
(Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải)
Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Căn cứ vào các thể thơ đã học.
Bài thơ trên gồm có 4 câu, mỗi câu 5 chữ. Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. Chọn B.
Câu 4:
Căn cứ vào nghĩa của câu văn.
Bảo vệ môi trường là trách nhiệm của toàn xã hội. Chọn A.
Câu 5:
Căn cứ nội dung các văn bản đã học.
Nhà thơ mang vào thơ mình một vẻ đẹp rất chân quê là nhà thơ Nguyễn Bính. Khác với các nhà thơ trong phong trào thơ mới, ông quay về đào sâu vào văn hóa truyền thống mang đến một cái tôi độc đáo trong giai đoạn này. Chọn C.
Câu 6:
Quốc tộ như đằng lạc,
Nam thiên lí thái bình.
Vô vi cư điện các,
Xứ xứ tức đao binh.
(Quốc tộ, Pháp Thuận)
Bài thơ trên thuộc dòng thơ:
Căn cứ vào hoàn cảnh sáng tác, tác giả.
Bài thơ Quốc tộ là bài thơ tiêu biểu của văn học trung đại Việt Nam. Chọn B.
Câu 7:
Căn cứ nội dung bài Chiếc thuyền ngoài xa.
Chiếc thuyền ngoài xa cho người đọc thấy câu chuyện về bức ảnh nghệ thuật và cuộc đời; bài học về cách nhìn nhận cuộc sống và con người: một cách nhìn đa diện, nhiều chiều, phát hiện ra bản chất thật sau vẻ đẹp bên ngoài của hiện tượng. Chọn D.
Câu 8:
Căn cứ bài về chính tả.
- Từ viết đúng chính tả là: xông xáo
- Sửa lại một số từ sai chính tả: huy hoàn - huy hoàng, sương sông - xương sông, buôn ba - bôn ba.
→ Chọn C.
Câu 9:
Căn cứ Chữa lỗi dùng từ; chính tả: ch/tr và r/d/gi.
“Anh nhìn với đôi mắt trìu mến lẫn buồn rầu”. Chọn A.
Câu 10:
Dựa vào bài chính tả d/r/gi.
- Từ bị dùng sai chính tả là: dật
- Sửa lại: giật
→ Chọn A.
Câu 11:
Căn cứ vào kiến thức về các thành phần của câu.
Thành phần chủ ngữ trong câu trên được xác định là: Bác Hồ. Các đáp án còn lại đều là thành phần trạng ngữ. Chọn D.
Câu 12:
Căn cứ vào kiến thức về nghĩa của câu.
Từ “rõ ràng” mang nghĩa tình thái khẳng định sự việc ở mức độ cao. Chọn A.
Câu 13:
Căn cứ vào bài Chữ người tử tù.
Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tàn nhẫn, bằng lừa lọc, tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của viên quản ngục được coi là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ. Chọn C.
Câu 14:
Căn cứ vào tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông?.
- Trong Ai đã đặt tên cho dòng sông?, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã so sánh con sông Hương với hình ảnh tấm lụa, tấm voan huyền ảo. Khi thì là một người con gái dịu dàng của đất nước khi lại chuyển mình uốn một đường vòng cung như một tiếng “vâng” chưa nói ra của tình yêu.
- Hình ảnh không được sử dụng để diễn tả về dòng sông Hương trong tác phẩm Ai đã đặt tên cho dòng sông? là hình ảnh một vành trăng non.
→ Chọn A.
Câu 15:
Trong các câu sau:
I. Cần cọ sát thực tiễn khi đào tạo nghề luật sư.
II. Trong ba ngày (từ 28-30/9), mưa kéo dài đã gây ngập úng nhiều nơi thuộc thị xã Thuận An và TP. Thủ Dầu Một, Bình Dương.
III. Gặp mặt 26 tri thức trẻ làm phó chủ tịch các xã nghèo biên giới.
IV. Kết quả là một chuyện, nhưng rõ ràng đội tuyển Việt Nam đang để lộ quá nhiều điểm yếu không dễ khắc phục trong thời gian ngắn.
Những câu nào mắc lỗi:
Căn cứ kiến thức về lỗi đặt câu.
- Các câu sai: I, III
+ Câu I: Sai chính tả.
Sửa lại: Thay “cọ sát” bằng “cọ xát”.
+ Câu III: Lỗi dùng từ sai.
Sửa lại: Không dùng “tri thức” mà thay bằng từ “trí thức”.
Theo Từ điển tiếng Việt:
Tri thức (danh từ): những điều hiểu biết có hệ thống về sự vật, hiện tượng tự nhiên hoặc xã hội/ tri thức khoa học, kinh tế tri thức.
Trí thức (danh từ): Người chuyên làm việc lao động trí óc và có tri thức chuyên môn cần thiết cho hoạt động nghề nghiệp của mình/ giới tri thức, một nhà trí thức yêu nước.
→ Chọn C.
Câu 16:
Căn cứ các phương thức biểu đạt đã học.
Đoạn trích trên được viết theo phương thức tự sự. Chọn A.
Câu 17:
Căn cứ nội dung bài đọc hiểu.
Từ “canh điền” được hiểu là trông coi ruộng vườn cho nhà Bá Kiến. Điền ở đây có nghĩa là ruộng vườn. Chọn B.
Câu 18:
Căn cứ nội dung bài đọc hiểu, phân tích.
Tác giả kể về tuổi thơ bất hạnh của Chí Phèo để bày tỏ sự cảm thông, thương xót. Chọn C.
Câu 19:
Căn cứ vào đoạn trích.
Tác giả đã chỉ ra nguyên nhân Chí Phèo bị đẩy vào tù là do sự ghen tuông của Bá Kiến. Việc này nhằm mục đích tố cáo tội ác của giai cấp thống trị. Chọn C.
Câu 20:
Dựa vào nội dung đoạn trích, phân tích, tổng hợp.
Nội dung chính của đoạn trích là tuổi thơ vất vả và nguyên nhân Chí Phèo phải đi tù. Chọn C.
Câu 21:
1.2. TIẾNG ANH
Kiến thức về Sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ
Các trường hợp sau động từ chia ở số ít:
- Cụm danh từ chỉ kích thước, đo lường
- Cụm danh từ chỉ khoảng cách
- Cụm danh từ chỉ thời gian
- Cụm danh từ chỉ số tiền
Cụm "Three weeks" tuy có dạng số nhiều nhưng động từ sau nó sẽ được chia theo dạng số ít.
=> Do thì trong câu ở hiện tại nên động từ cần điền cũng chia ở thì hiện tại.
Dịch: Ba tuần trôi qua nhanh chóng khi bạn đang trong kỳ nghỉ.
Chọn C.
Câu 22:
Kiến thức về Danh động từ/ Động từ nguyên mẫu
Ta có: S + prevent + sb/sth + from + V-ing: ngăn chặn ai/ cái gì khỏi điều gì
Dịch: Giáo viên tìm nhiều cách ngăn học sinh sử dụng điện thoại di động trong giờ học.
Chọn B.
Câu 23:
Kiến thức về So sánh
Công thức so sánh bằng:
- Với tính từ: S + be + as + Adj + as + N/Pronoun
- Với trạng từ: S + V + as + Adv + as + N/Pronoun (+V)
=> Trong câu, ta áp dụng công thức so sánh bằng với trạng từ "fast" => as fast as.
Dịch: Vận động viên này đã phá kỷ lục thế giới khi chạy nhanh hơn người giữ kỷ lục trước đó ba giây.
Chọn D.
Câu 24:
Kiến thức về Cụm cố định
Ta có: make a mistake/ make mistakes: phạm lỗi, làm sai
Dịch: Tôi đã mắc phải ba lỗi khi tính toán ngày hôm qua.
Chọn A.
Câu 25:
Kiến thức về Từ loại
- industry (n): ngành công nghiệp, nền công nghiệp
- industrious (adj): chăm chỉ, chịu khó
- industrial (adj): mang tính công nghiệp, liên quan đến công nghiệp
- industrialized (adj): công nghiệp hóa
Ta cần một tính từ để điền vào chỗ trống => loại A
Dựa vào nghĩa của các tính từ và văn cảnh câu gốc, ta chọn "industrious".
Dịch: Chị tôi không cho rằng mình là người rất cần cù nhưng khi được giao việc, chị luôn đảm bảo công việc được thực hiện tốt.
Chọn B.
Câu 26:
Kiến thức về Danh từ đếm được/ không đếm được
Một số từ trong tiếng Việt đếm được những trong tiếng Anh lại là danh từ không đếm được dễ nhầm lẫn như: advice (lời khuyên), equipment (thiết bị), furniture (bàn ghế nội thất), information (thông tin), ...
=> Ta không thêm đuôi "s" vào cuối danh từ "advice".
Sửa: advices => advice
Dịch: Nếu bạn muốn có ý tưởng mới cho bài thuyết trình của mình, hãy hỏi Jessica để có một số lời khuyên hữu ích.
Chọn D.
Câu 27:
Kiến thức về tính từ/trạng từ dễ gây nhầm lẫn
Phân biệt cặp trạng từ: hard - hardly
- Hard /ha:d/: chăm chỉ, chịu khó
- Hardly /'ha:dli/: hầu như không, hiếm khi
=> Vế hai của câu nói về việc John đã làm bài kiểm tra dễ dàng nên chắc chắn cậu ấy đã học hành chăm chỉ.
Sửa: hardly => hard
Dịch: John đã học rất chăm chỉ trong những tháng trước đó nên anh ấy đã làm bài kiểm tra một cách dễ dàng.
Chọn B.
Câu 28:
Kiến thức về Mạo từ
Ta không dùng mạo từ trước tên các môn học.
=> Trước môn học "English" (tiếng Anh) thì ta không cần dùng mạo từ.
Sửa: the => bỏ đi
Dịch: Mai thích học tiếng Anh nhất. Cô ấy muốn trở thành một giáo viên tiếng Anh.
Chọn B.
Câu 29:
Kiến thức về Đại từ
Đại từ dùng để xưng hô hay dùng để thay thế các danh từ, động từ, tính từ hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ trong câu, với mục đích tránh lặp lại các từ ngữ nhiều lần.
=> Trong bài, "a Maths club" là danh từ số ít nên đại từ thích hợp thay thế cho nó là "it".
=> Ta lại có: Most of + the/ my, your, our, his, her, their, its... + N: hầu hết .... => khi nói về thành viên của câu lạc bộ Toán đó, ta dùng "most of its members".
Sửa: most of them => most of its members
Dịch: Con trai tôi tham gia câu lạc bộ Toán ở trường, hầu hết các em đều đam mê theo đuổi sự nghiệp toán học trong tương lai.
Chọn B.
Câu 30:
Kiến thức về Danh từ ghép
Ta có thể thành lập tính từ ghép trong tiếng anh bằng cách: Số + danh từ đếm được số ít.
=> Khi muốn miêu tả một chiếc xe có 4 chỗ, ta có tính từ ghép "4-seater".
Sửa: 4-seaters cars => 4-seater cars
Dịch: Chúng tôi đã giới thiệu hoành tráng top 10 mẫu xe 4 chỗ nhanh nhất thế giới, tất cả đều được sản xuất với số lượng giới hạn.
Chọn B.
Câu 31:
Dịch: Việc duy trì thói quen chạy bộ trong thời tiết lạnh giá như vậy là một điều khó khăn. Tất cả chúng ta đều biết điều đó.
A. Chúng ta đều biết thời tiết lạnh giá như vậy khiến thói quen chạy bộ trở nên khó khăn hơn.
=> Sai. Thời tiết lạnh giá ảnh hưởng đến việc "duy trì" thói quen chạy bộ chứ không ảnh hưởng đến chính thói quen này.
B. Tất cả chúng ta đều biết việc duy trì thói quen chạy bộ trong thời tiết lạnh giá như vậy khó khăn như thế nào.
=> Sai. Không tồn tại cấu trúc câu như vậy.
C. Cách chúng ta vẫn giữ được thói quen chạy bộ trong thời tiết lạnh giá như vậy quả là một thách thức.
=> Sai về nghĩa. "Duy trì thói quen chạy bộ trong thời tiết lạnh" thì rất thách thức chứ không phải "cách" để duy trì thói quen chạy bộ trong thời tiết lạnh thì thách thức.
D. Tất cả chúng ta đều biết việc duy trì thói quen chạy bộ trong thời tiết lạnh giá như vậy khó khăn như thế nào.
=> Đáp án đúng.
Chọn D.
Câu 32:
Dịch: Xin đừng làm phiền tôi khi tôi đang học.
A. Tôi muốn bạn đừng làm phiền tôi khi tôi đang học.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc "would rather" ở thì hiện tại hoặc tương lai với hai chủ ngữ: S1+ would rather (that) + S2 + V-ed.
=> Sử dụng để giả định điều gì đó đối lập với hiện tại hoặc để thể hiện mong muốn của ai đó làm gì ở hiện tại hoặc tương lai.
B. Tốt nhất là bạn đừng làm phiền tôi khi tôi đang học.
=> Sai ngữ pháp ở từ "have better". Ta có: S + had better + V (infinitive): Ai đó tốt hơn hết là nên làm gì.
C. Tôi không muốn bạn làm phiền tôi khi tôi đang học.
=> Sai cấu trúc ngữ pháp.
D. Khi tôi đang học, lẽ ra tôi không nên bị gián đoạn.
=> Sai. Không có cách diễn đạt như vậy.
Chọn A.
Câu 33:
Dịch: Đường trơn trượt vì trời mưa to.
A. Trời mưa quá to không thể làm đường trơn trượt.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc "too…to" khi đi cùng với tính từ: S + be + too + adj + (for sb) + to + V: quá .... đến nỗi không thể làm gì.
B. Cơn mưa lớn khiến đường không trơn trượt.
=> Sai về nghĩa. Ta có: prevent sb/ sth from doing sth: ngăn cản ai/ cái gì làm gì
C. Nhờ vào mưa lớn nên đường trở nên trơn trượt.
=> Sai về tính chất câu. Câu gốc mang nghĩa tiêu cực còn ý này lại mang nghĩa tích cực.
D. Mưa lớn khiến đường trơn trượt.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc: make sb/ sth + adj: khiến cho ai/ cái gì như thế nào
Chọn D.
Câu 34:
Dịch: Tôi thường mất một giờ để bắt xe buýt về quê.
A. Tôi đã từng bắt xe buýt để về quê trong vòng một giờ.
=> Sai về thì. Ta có "used to + V" để nói về 1 thói quen, trạng thái, sự kiện đã từng xảy ra trong quá khứ nhưng đã chấm dứt và không còn đúng ở hiện tại nữa.
B. Tôi thường dành một giờ để bắt xe buýt về quê.
=> Sai ở giới từ "to". Ta có: spend time doing something: dành thời gian cho việc gì đó
C. Tôi đã quen với việc dành tới một giờ đề về quê bằng xe buýt.
=> Đáp án đúng. Ta có: get used to V-ing: dần quen với việc gì.
D. Một giờ là khoảng thời gian để tôi về quê bằng xe buýt.
=> Không dùng cách diễn đạt như này.
Chọn C.
Câu 35:
Dịch: Cô ấy quá bận rộn với con cái. Bây giờ cô ấy muốn đi mua sắm với bạn bè.
A. Chỉ cần không bận con cái là bây giờ cô có thể đi mua sắm cùng bạn bè.
=> Sai vì việc cô ấy không bận là điều kiện không có thật, không thể xảy ra ở hiện tại.
B. Cô ước mình không bận rộn với con cái và có thể đi mua sắm với bạn bè ngay bây giờ.
=> Đáp án đúng. Ta có: S + wish(es) + (that) + S + V-ed => để thể hiện mong ước một điều gì đó không có thật ở hiện tại hoặc giả định một điều trái ngược so với thực tế
C. Với điều kiện là cô ấy không quá bận rộn với con cái, cô ấy muốn đi mua sắm với bạn bè ngay bây giờ.
=> Sai vì việc cô ấy không bận là điều kiện không có thật, không thể xảy ra ở hiện tại.
D. Bây giờ cô có thể đi mua sắm với bạn bè với điều kiện không quá bận rộn với con cái.
=> Sai. Ta có thể thay "if = when/ in case/ as long as/ so long as/ provided that/ providing that/ only if/ on the condition (that)" trong câu điều kiện có thật, có thể xảy ra.
Chọn B.
Câu 36:
Dịch bài đọc:
Thế giới BBQ
Đối với một số người, không có gì ngon miệng hơn mùi thịt nướng xèo xèo trên bếp lửa. Trên khắp thế giới, mọi người thích ăn thịt nướng vì đó là khoảng thời gian họ được ở cùng bạn bè và gia đình thưởng thức một bữa ăn đưa họ trở về cuộc sống thời tiền sử. Nấu ăn trên than hoặc ngọn lửa trần khiến mọi người cảm thấy hòa đồng hơn.
Hầu hết các quốc gia đều có truyền thống nướng thịt và chúng thường diễn ra vào các ngày lễ quốc gia. Ở Hoa Kỳ, có truyền thống tổ chức tiệc nướng gồm bánh mì kẹp thịt và xúc xích vào ngày 4 tháng 7, ngày Quốc khánh. Ở Đài Loan, mọi người tụ tập ăn thịt nướng trong dịp Tết Trung Thu, mùi than cháy tràn ngập trong không khí cả ngày.
Ở Nam Mȳ và đặc biệt là ở Argentina, thịt nướng là một phong cách sống. Tất cả các loại thịt và xúc xích được đặt trên một vỉ nướng lớn trên than nóng. Thịt nướng thậm chí còn được coi là món ăn quốc gia ở Argentina và được đặt tên là asado trong tiếng Bồ Đào Nha. Tên này không chỉ có nghĩa là món ăn mà còn có nghĩa là sự kiện xã hội xung quanh món nướng kiểu Argentina.
Khi một người nói về thịt nướng Thổ Nhĩ Kỳ và Trung Đông, người ta nghĩ ngay đến kebab. Truyền thống lấy các loại thịt khác nhau, và đôi khi cả rau, rồi xiên chúng bằng một chiếc que nhọn gọi là xiên đã vượt qua các ranh giới văn hóa ngày nay. Hầu như ở bất cứ nơi nào trên thế giới nói tiếng Anh, ý nghĩ về shish-kebab sē khiến những người yêu thích món thịt nướng phải chảy nước miếng.
Bất cứ nơi nào bạn đi trên thế giới, bạn gần như chắc chắn sẽ bắt gặp một phương pháp chuẩn bị món nướng địa phương. Nếu bạn đến thăm những nơi khác nhau, hãy mạnh dạn và thử bất cứ đặc sản địa phương nào.
Dịch: Trong đoạn văn đầu tiên, cụm từ "caveman roots" có thể được hiểu là _______.
A. cuộc sống của tổ tiên ngày xưa
B. người sống trong hang động
C. công thức nấu thịt xưa
D. mối quan hệ thời cổ đại
Thông tin: Throughout the world, people love to eat barbecue because it lets them together with friends and family to enjoy a meal that brings them back to their caveman roots. (Trên khắp thế giới, mọi người thích ăn thịt nướng vì đó là khoảng thời gian họ được ở cùng bạn bè và gia đình thưởng thức một bữa ăn đưa họ trở về cuộc sống thời tiền sử.)
=> Từ "caveman roots" có thể được hiểu là "cuộc sống của tổ tiên ngày xưa".
Chọn A.
Câu 37:
Dịch: Truyền thống ăn bánh mì kẹp thịt nướng vào Ngày Độc lập có ở đâu?
A. Đài Loan
B. Hoa Kỳ
C. Trung Đông
D. Argentina
Thông tin: In the United States, it is a tradition to have a barbecue of hamburgers and hot dogs on July 4, which is Independence Day. (Ở Hoa Kỳ, có truyền thống tổ chức tiệc nướng gồm bánh mì kẹp thịt và xúc xích vào ngày 4 tháng 7, ngày Quốc khánh.)
=> Hoa Kỳ là nước có truyền thống ăn bánh mì kẹp thịt nướng vào Ngày Độc lập.
Chọn B.
Câu 38:
Dịch: Từ "This" trong đoạn 3 đề cập đến _______.
A. xúc xích
B. món ăn dân tộc
C. thịt
D. cái tên asado
Thông tin: Barbecue is even considered the national dish in Argentina, and it is given the name asado in Portuguese. This means not only the dish, but also the social event that surrounds an Argentinian barbecue. (Thịt nướng thậm chí còn được coi là món ăn quốc gia ở Argentina và được đặt tên là asado trong tiếng Bồ Đào Nha. Tên này không chỉ có nghĩa là món ăn mà còn có nghĩa là sự kiện xã hội xung quanh món nướng kiểu Argentina.)
=> Từ "This" trong đoạn ba đề cập tới cái tên "asado" đã được nhắc trong câu trước đó.
Chọn D.
Câu 39:
Dịch: Cụm từ "has crossed cultural lines" ở đoạn 4 có nghĩa là gì?
A. trở thành món ăn được yêu thích ở Thổ Nhĩ Kỳ
B. sử dụng thịt từ các quốc gia khác nhau
C. trở nên phổ biến ở nhiều nền văn hóa
D. dùng xiên để xiên thịt
Thông tin: The tradition of taking different meats, and sometimes vegetables as well, and spearing them with a sharp stick called a skewer has crossed cultural lines today. Practically anywhere in the English-speaking world, the thought of shish-kebab will make barbecue lovers' mouths water. (Truyền thống lấy các loại thịt khác nhau, và đôi khi cả rau, rồi xiên chúng bằng một chiếc que nhọn gọi là xiên đã vượt qua các ranh giới văn hóa ngày nay. Hầu như ở bất cứ nơi nào trên thế giới nói tiếng Anh, ý nghĩ về shish-kebab sē khiến những người yêu thích món thịt nướng phải chảy nước miếng.)
=> Như vậy, "has crossed cultural lines" có nghĩa món thịt xiên nướng "trở nên phổ biến ở nhiều nền văn hóa".
Chọn C.
Câu 40:
Dịch: Ý chính của văn bản là gì?
A. Thịt nướng là một cách ăn thịt lành mạnh.
B. Mọi người ngày nay đang ăn nhiều rau hơn với món nướng của họ.
C. Đặc sản thịt nướng địa phương có thể được tìm thấy trên khắp thế giới.
D. Người dân ở một số nước chủ yếu sử dụng xúc xích khi nướng thịt.
Xét nội dung chính ở các đoạn:
Đoạn 1: Tại sao mọi người thích món thịt nướng.
Đoạn 2: Truyền thống ăn món thịt nướng có ở nhiều nơi.
Đoạn 3: Tầm ảnh hưởng của món thịt nướng ở Nam Mỹ và đặc biệt là ở Argentina.
Đoạn 4: Sự phổ biến của món thịt nướng xiên.
Chọn C.
Câu 41:
Xét phương trình hoành độ giao điểm .
Đặt ta được phương trình .
Để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 4 điểm phân biệt thì phương trình phải có hai nghiệm dương phân biệt
. Chọn B.
Câu 42:
Ta có
Vậy Chọn B.
Câu 43:
Chọn thì đa diện là hình lăng trụ đứng có diện tích đáy và chiều cao
Chọn C.
Câu 44:
Ta có: .
Phương trình mặt cầu:
. Chọn A.
Câu 45:
Ta có .
Đặt . Đổi cận .
.
Đối chiếu các đáp án ta thấy A, B, D đúng.
Đáp án C sai vì quên không đổi cận. Chọn C.
Câu 46:
Số phần tử của không gian mẫu: .
Gọi biến cố A: “4 học sinh được chọn có đủ 3 khối”.
Khi đó,
Vậy . Chọn C.
Câu 47:
Sau 1 năm = 12 tháng, số tiền cả gốc lẫn lãi chị Hân nhận được là:
(đồng).
Giá vàng tại thời điểm mua là 3 648 000 đồng/chỉ thì chị Hân có thể mua được:
(chỉ). Chọn A.
Câu 49:
Từ giả thiết bài toán ta có 52% trong số các số được ghi là số chẵn nên ta có số chẵn nhiều hơn số lẻ.
Như vậy dãy số được ghi bắt đầu là số chẵn và kết thúc cũng là số chẵn.
Gọi số các số chẵn được ghi là x số thì số các số lẻ được ghi là số.
Khi đó ta có phương trình:
Như vậy có số lẻ được ghi trên bảng. Chọn A.
Câu 50:
Gọi số tiền 1 kg cam là x (đồng) Gọi số tiền 1 kg quýt là y (đồng)
Gọi số tiền 1 kg táo là z (đồng)
Theo đề bài ta có:
Bác Mai mua 2 kg cam, 2 kg quýt và 1 kg táo hết 108 000 đồng nên ta có phương trình:
.
Cô Loan mua 3 kg cam, 1 kg quýt và 2 kg táo hết 121 000 đồng nên ta có phương trình:
.
Chị Hà mua 2 kg cam, 3 kg quýt và 1 kg táo hết 133 000 đồng nên ta có phương trình:
.
Từ và (3) ta có hệ phương trình:
Như vậy chị Trang mua 1 kg cam, 4 kg quýt và 2 kg táo thì hết số tiền là:
đồng. Chọn D.
Câu 51:
Phát biểu mệnh đề bằng hai cách và và xét tính đúng sai của nó.
P: “Tứ giác là hình thoi” và Q: “Tứ giác là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau”.
Ta có mệnh đề đúng vì mệnh đề đều đúng và được phát biểu bằng hai cách như sau:
+ Cách 1: “Tứ giác là hình thoi khi và chỉ khi tứ giác là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau”.
+ Cách 2: “Tứ giác là hình thoi nếu và chỉ nếu tứ giác là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau”. Chọn B.
Câu 52:
Giả sử ý 1 của Tâm là đúng → Tâm 22 tuổi. Khi đó ý 2 của Mùi là sai.
→ 2 ý còn lại của Mùi là đúng → Lan nhiều hơn Tâm 3 tuổi đúng → Lan 25 tuổi.
→ Tâm ít hơn Lan 2 tuổi là sai → Tâm nhiều hơn Mùi 1 tuổi là đúng → Mùi 21 tuổi.
→ Lan và Mùi chênh nhau 4 tuổi → Ý 2 của Lan sai → Ý 3 của Lan là đúng → Mùi 25 tuổi (Mâu thuẫn).
Vậy ý 1 của Tâm là sai → 2 ý còn lại của Tâm đúng.
→ Tâm ít hơn Lan 2 tuổi là nhiều hơn Mùi 1 tuổi → Ý 1 của Mùi đúng và ý 3 của Mùi sai.
→ Ý 2 của Mùi phải đúng. Vậy Tâm 23 tuổi. Chọn C.
Câu 53:
Hai ý Tôi ít hơn Lan 2 tuổi và nhiều hơn Mùi 1 tuổi của Tâm đúng.
Mà Tâm 23 tuổi nên tuổi của Mùi là (tuổi). Chọn B.
Câu 54:
Hai ý Tôi ít hơn Lan 2 tuổi và nhiều hơn Mùi 1 tuổi của Tâm đúng.
Mà Tâm 23 tuổi nên tuổi của Lan là (tuổi). Chọn D.
Câu 55:
Gia đình Hoa có 5 người: ông nội, bố, mẹ, Hoa và em Kiên. Sáng chủ nhật cả nhà đi xem xiếc nhưng chỉ mua được 2 vé. Mọi người trong gia đình đề xuất 5 ý kiến:
1. Hoa và Kiên đi.
2. Bố và mẹ đi.
3. Ông và bố đi.
4. Mẹ và Kiên đi.
5. Kiên và bố đi.
Cuối cùng mọi người đồng ý với ý kiến của Hoa vì theo đề nghị đó thì mỗi đề nghị của 4 người còn lại trong gia đình đều được thỏa mãn 1 phần. Bạn hãy cho biết ai đã được đi xem xiếc.
Ta nhận xét:
+ Nếu chọn đề nghị thứ nhất thì đề nghị thứ 2 bị bác bỏ hoàn toàn. Vậy không chọn đề nghị thứ nhất.
+ Nếu chọn đề nghị thứ 2 thì đề nghị thứ nhất cũng bị bác bỏ hoàn toàn. Vậy không thể chọn đề nghị thứ 2.
+ Nếu chọn đề nghị thứ 3 thì đề nghị thứ 4 bị bác bỏ hoàn toàn.
+ Nếu chọn đề nghị thứ 4 thì đề nghị thứ 3 bị bác bỏ hoàn toàn.
+ Nếu chọn đề nghị thứ 5 thì cả 4 đề nghị trên đều thỏa mãn một phần và bác bỏ một phần.
Vậy sáng hôm đó Kiên và bố đi xem xiếc. Chọn A.
Câu 56:
Vì hiệu số tuổi của 1 cặp vợ chồng là số lẻ (5 tuổi) → Tổng số tuổi của 1 cặp vợ chồng cũng là số lẻ.
Mà ta lại có:
(3) Tuấn: Tuổi tôi và Nguyệt cộng lại là 52.
(5) Nguyệt: Tuổi tôi và Minh cộng lại là 48.
→ Nguyệt không phải là vợ của Tuấn và Minh → Nguyệt là vợ của An → Đáp án A đúng.
Mà từ hai giả thiết (3) và (5) ta suy ra được Tuấn hơn Minh 4 tuổi → Vợ Tuấn hơn vợ Minh 4 tuổi. Mà Lan là người vợ trẻ tuổi nhất ở đây → Lan là vợ Minh. Vậy còn lại Hương là vợ Tuấn.
→ Đáp án B, D đúng, đáp án C sai. Chọn C.
Câu 57:
Tổng số tuổi của 3 người chồng hơn tổng số tuổi của 3 người vợ là 15 tuổi.
Mà tổng số tuổi của cả 6 người là 151 tuổi.
Vậy tổng số tuổi của 3 người chồng là: (tuổi). Chọn A.
Câu 58:
Ta có: tuổi Tuấn + tuổi Nguyệt = 52 tuổi.
Mà Nguyệt là vợ của An → tuổi Nguyệt = tuổi An – 5.
→ tuổi Tuấn + tuổi An – 5 = 52 → tuổi Tuấn + tuổi An = 57.
Mà Tuổi Tuấn + tuổi An + tuổi Minh = 83 (theo Câu 57).
→ Tuổi Minh = 83 – 57 = 26 tuổi. Chọn D.
Câu 59:
Ta có: Minh 26 tuổi.
Mà Tuổi Nguyệt và Minh cộng lại là 48 → tuổi Nguyệt = 48 – 26 = 22 (tuổi).
Mà Nguyệt là vợ của An → tuổi An = tuổi Nguyệt + 5 = 22 + 5 = 27 (tuổi). Chọn B.
Câu 60:
Theo các câu trên ta có các cặp vợ chồng là: Nguyệt – An, Lan – Minh, Hương – Tuấn.
Minh: 26 tuổi, Nguyệt: 22 tuổi, An: 27 tuổi.
Tuổi của Tuấn là: 83 – (26 + 27) = 30 (tuổi).
→ Tuổi của Hương là: 30 – 5 = 25 (tuổi).
Vậy Hương hơn Nguyệt 3 tuổi. Chọn B.
Câu 61:
Câu 62:
Dựa vào bảng số liệu đã cho ở trên ta thấy chỉ số sản xuất 8 tháng đầu năm 2019 là:
Khai khoáng: 102,5%
Chế biến, chế tạo: 110,6%
Sản xuất và phân phối điện: 110,2%
Cung cấp nước, hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nước thải: 107,4%.
Như vậy: Chế biến, chế tạo có tốc độ tăng trưởng cao nhất: 110,6%. Chọn B.
Câu 63:
Tính đến 30/06/2019, tỉnh Bắc Giang có tất cả số vụ án là :
12 + 68 + 66 + 65 + 52 + 66 + 145 + 57 + 55 + 39 = 625 (vụ án). Chọn B.
Câu 64:
Theo biểu đồ: TP. Bắc Giang có 187 bị cáo; huyện Lục Ngạn có 97 bị cáo.
Số bị cáo của Thành phố Bắc Giang nhiều hơn số bị cáo của huyện Lục Ngạn số phần trăm là:
. Chọn D.
Câu 65:
Tính đến 30/06/2019, tỉnh Bắc Giang có tất cả số bị can là:
13 + 97 + 86 + 89 + 68 + 90 + 187 + 100 + 54 + 83 = 867 (bị can).
Tính trung bình toàn tỉnh mỗi vụ án có số bị cáo là: 867 : 625 = 1,3872 (bị can). Chọn A.
Câu 66:
Đa số người tiêu dùng mua và sử dụng nhãn hàng riêng vì: Giá rẻ hơn (81,8%).
Chọn A.
Câu 67:
Xét từng đáp án:
+ Đáp án A. Quảng cáo rộng rãi: 7,3%.
+ Đáp án B. Nhân viên bán hàng giới thiệu: 16,6%.
+ Đáp án C. Vị trí trưng bày hợp lý: 9,3%.
+ Đáp án D. Nhiều người sử dụng nên sử dụng theo: 12,1 %.
Như vậy, trong các lý do đưa ra ở đáp án, lý do: “Nhân viên bán hàng giới thiệu chiếm tỉ lệ cao nhất (16,6%)”. Chọn B.
Câu 68:
Quan sát biểu đồ ta thấy:
Nhu cầu tuyển dụng trình độ Lao động phổ thông chiếm tỉ lệ cao nhất, chiếm 65,61%. Chọn D.
Câu 69:
Quan sát biểu đồ ta thấy:
Nhu cầu tuyển dụng lao động có trình độ Đại học là 4,11%. Chọn D.
Câu 70:
Nhu cầu tuyển dụng lao động trình độ Cao đẳng là 8,12%.
Nhu cầu tuyển dụng lao động trình độ Đại học là 4,11%.
Nhu cầu tuyển dụng lao động trình độ Cao đẳng nhiều hơn trình độ Đại học là:
. Chọn A.
Câu 71:
A sai vì nguyên tử có cấu trúc rỗng, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
Chọn A.
Câu 72:
Cho các phát biểu sau:
(a) Các phức chất mang điện tích như thường tan tốt trong nước.
(b) Trong phức chất, phối tử góp chung electron chưa liên kết vào orbital với nguyên tử trung tâm tạo liên kết.
c) Các phức không mang điện tích (phức chất trung hòa) như thường ít tan trong nước.
(d) Phức chất có dạng hình học phổ biến là tứ diện, vuông phẳng và bát diện.
Số phát biểu không đúng là
(b) sai vì trong phức chất, phối tử cho cặp electron chưa liên kết vào orbital của nguyên tử trung tâm tạo liên kết cho – nhận.
Chọn D.
Câu 73:
Tại
Cứ 100 gam nước hòa tan được 35,97 gam muối tạo ra 135,97 gam dung dịch.
Vậy 30 gam dung dịch có chứa gam muối
Tại
gam
Cứ 100 gam nước hòa tan được 25,08 gam muối tạo ra 125,08 gam dung dịch.
Vậy 24,44 gam dung dịch có chứa gam muối
Ta có tỉ lệ khối lượng giữa muối và trong tinh thể muối ngậm nước kết tinh là:
Lập bảng:
n |
5 |
7 |
9 |
R |
12,24 |
56 |
98,8 |
|
Loại |
Fe |
Loại |
Chọn C.
Câu 74:
Chọn B.
Câu 75:
Câu 76:
Bước sóng là:
Biên độ dao động của điểm M là:
Điểm N cách trung điểm O là 2 cm, từ đó tính được:
Biên độ dao động của điểm N là:
Chọn D.
Câu 77:
Phương trình dao động:
Pha dao động là: là hàm bậc nhất với thời gian. Chọn A.
Câu 78:
Câu 79:
Câu 80:
Câu 81:
Câu 82:
Giả sử lưới thức ăn sau đây gồm các loài sinh vật được kí hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I.
Cho biết loài A là sinh vật sản xuất và loài E là sinh vật tiêu thụ bậc cao nhất. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Lưới thức ăn này có tối đa 5 chuỗi thức ăn.
II. Có 2 loài tham gia vào tất cả các chuỗi thức ăn.
III. Loài D có thể thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3 hoặc cấp 4.
IV. Loài F tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn loài G.
I. Sai. Lưới thức ăn này có tối đa 6 chuỗi thức ăn.
II. Đúng. Loài A và E tham gia vào tất cả các chuỗi thức ăn.
III. Đúng. Ở chuỗi thức ăn ABCDE thì loài D thuộc bậc dinh dưỡng cấp 4; ở chuỗi thức ăn AFDE thì loài D thuộc bậc dinh dưỡng cấp 3.
IV. Đúng. Loài F tham gia vào 4 chuỗi thức ăn, loài G tham gia vào 3 chuỗi thức ăn.
Vậy có 3 phát biểu đúng là II, III, IV đúng. Chọn C.
Câu 83:
"Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa
Đoàn thuyền đánh cá lại ra khơi"
Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận
Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào ban đêm để tận dụng loại gió nào?
Câu 84:
Câu 85:
Câu 86:
Câu 87:
Câu 88:
Câu 89:
Câu 90:
Tây Nguyên là địa bàn chiến lược quan trọng mà ta và địch cố nắm giứ. Nhưng do nhận định sai hướng tiến công của ta, địch chốt giữ ở đây một lực lượng mỏng. Bộ Chính trị quyết định chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975. Chiến dịch Tây Nguyên (4-3 đến 24-3-1975) là chiến dịch mở đầu cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 ở Việt Nam.
Chiến dịch Tây Nguyên thắng lợi đã chuyễn cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước sang giai đoạn mới: từ tiến công chiến lược ở Tây Nguyên phát triển thành Tổng tiến công chiến lược trên toàn chiến trường miền Nam. Chọn C.
Câu 91:
Tổng thời gian điện phân là:
Điện lượng tiêu tốn để điều chế là:
Chọn A.
Câu 92:
Hàm lượng trong khí thải nhà máy là 0,0273 mg/L.
Chọn C.
Câu 93:
Nếu sử dụng 4 L khí thải thì hàm lượng khí trong khí thải là: 0,01365 mg/L > 0,01
→ Vượt mức cho phép.
Chọn B.
Câu 94:
* Điện phân NaOH
- Tại cathode
- Tại anode
* Điện phân
- Tại cathode
- Tại anode
→ Khí thoát ra ở cả 2 bình là và .
Chọn C.
Câu 95:
Hiệu điện thế tối thiểu cần đặt vào hai điện cực là:
Chọn B.
Câu 96:
a) sai. Nồng độ không đổi.
b) sai. Anode ở cả hai bình điện phân đều thu được khí .
c) đúng.
d) sai. Cực dương là anode.
Chọn A.
Câu 97:
Lực điện giữa một electron và một hạt bụi là:
. Chọn D.
Câu 98:
Chọn gốc tọa độ nơi hạt bụi đi vào điện trường là sát bản âm.
Trục Ox nằm ngang từ bản âm sang bản dương
Trục Oy thẳng đứng hướng lên
Gốc thời gian là lúc hạt bụi đi vào điện trường
Do bỏ qua tác dụng của trọng lực → theo phương Oy, hạt bụi chuyển động đều với vận tốc
Theo phương , lực tác dụng lên hạt bụi là:
Phương trình vận tốc của hạt bụi theo phương là:
Phương trình chuyển động của hạt bụi theo phương là:
Để mọi hạt bụi dính vào bản tụ, ta có: .
Chọn A.
Câu 99:
Lực điện tác dụng lên hạt bụi theo phương ngang là:
Theo phương thẳng đứng, hạt bụi chuyển động đều với thời gian là:
Chuyển động của hạt bụi theo phương ngang là:
. Chọn C.
Câu 100:
Cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn hình là:
Chọn A.
Câu 101:
Áp dụng định lí biến thiên động năng, ta có:
. Chọn B.
Câu 102:
Áp dụng định lí biến thiên động năng, ta có:
Chọn B.
Câu 103:
Câu 104:
A. Sai. Đây là phương pháp tạo giống không cần áp dụng kĩ thuật công nghệ cao.
B. Đúng. Dòng thuần chủng được tạo ra bằng cách cho tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết.
C. Sai. Trong phương pháp trên, các nhà chọn giống đã tạo ra các dòng thuần chủng khác nhau, sau đó lai giống và chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn. Như vậy, phương pháp này không dùng để tạo ra các cá thể có kiểu gen đồng nhất.
D. Sai. Đây không phải là phương pháp thường được áp dụng để nhân nhanh giống cây trồng, vật nuôi; để nhân nhanh giống cây trồng, vật nuôi người ta thường sử dụng phương pháp nuôi cấy mô tế bào hoặc cấy truyền phôi.
Chọn B.
Câu 105:
Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:
I. Chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn
II. Tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau
III. Lai các dòng thuần chủng khác nhau
IV. Cho tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết
Quy trình tạo giống được thực hiện theo trình tự đúng là
Quy trình tạo giống được thực hiện theo trình tự đúng là:
II. Tạo ra các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau → III. Lai các dòng thuần chủng khác nhau → I. Chọn lọc ra những tổ hợp gen mong muốn → IV. Cho tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết. Chọn C.
Câu 106:
Câu 107:
Quan sát bảng trên ta thấy: Điểm khác biệt giữa Sputnik V với các loại vaccine vector virus khác là Sputnik V là một vaccine vector virus phối hợp, tức là 2 liều Sputnik V có 2 vector virus khác nhau (liều đầu tiên sử dụng adenovirus Ad26 và liều thứ hai sử dụng Ad5). Vậy nên thực chất có thể coi 2 liều vaccine Spunik V là 2 loại vaccine khác nhau, hoặc đây là một loại vaccine kép. Chọn B.
A. Sai. Các loại vaccine vector virus đều kích thích tế bào sản sinh kháng thể mạnh mẽ.
C. Sai. Các loại vaccine vector virus đều là vaccine ADN.
D. Sai. ADN tái tổ hợp sẽ đi vào nhân tế bào.
Câu 108:
Sputnik V là một vaccine vector virus phối hợp, tức là 2 liều Sputnik V có 2 vector virus khác nhau (liều đầu tiên sử dụng adenovirus Ad26 và liều thứ hai sử dụng Ad5). Vậy nên thực chất có thể coi 2 liều vaccine Spunik V là 2 loại vaccine khác nhau, hoặc đây là một loại vaccine kép. Chọn A.
B. Sai. Vaccine truyền thống là vaccine sử dụng virus bất hoạt hoặc giảm độc lực.
C, D. Sai. Vaccine Sputnik V đưa vào cơ thể ADN tái tổ hợp chứa gen mã hóa kháng nguyên.
Câu 109:
Câu 110:
Câu 111:
Câu 112:
Câu 113:
Câu 114:
Câu 115:
Câu 116:
Năm 1977, Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc, đây là thời gian mà các nước đã hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân (1975).
Các phương án còn lại đều không đúng hiện thực lịch sử vào những năm 70 của thế kỉ XX. Chọn A.
Câu 117:
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy:
Phương án A, C, D không đúng với hiện thực lịch sử vì đó không phải là những đóng góp của Việt Nam.
Phương án B đúng vì Việt Nam là Ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an trong hai nhiệm kì 2008-2009 và 2020-2021. Với vai trò này sẽ giúp chúng ta tăng cường quan hệ với các nước, nhất là các nước lớn thông qua việc tham gia thảo luận, đóng góp, quyết định các vấn đề lớn liên quan đến hòa bình, an ninh khu vực và thế giới. Chọn B.
Câu 118:
Câu 119:
Câu 120: