Phát biểu mệnh đề bằng hai cách và và xét tính đúng sai của nó.
P: “Tứ giác là hình thoi” và Q: “Tứ giác là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau”.
A. Ta có mệnh đề đúng và được phát biểu bằng hai cách như sau:
+ “Tứ giác là hình thoi khi tứ giác là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau”.
+ “Tứ giác là hình thoi nếu tứ giác là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau”.
B. Ta có mệnh đề đúng và được phát biểu bằng hai cách như sau:
+ “Tứ giác là hình thoi khi và chỉ khi tứ giác là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau”.
+ “Tứ giác là hình thoi nếu và chỉ nếu tứ giác là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau”.
C. Ta có mệnh đề sai và được phát biểu bằng hai cách như sau:
+ “Tứ giác là hình thoi khi tứ giác là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau”.
+ “Tứ giác là hình thoi nếu tứ giác là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau”.
D. Ta có mệnh đề sai và được phát biểu bằng hai cách như sau:
+ “Tứ giác là hình thoi khi và chỉ khi tứ giác là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau”.
+ “Tứ giác là hình thoi nếu và chỉ nếu tứ giác là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau”.
Ta có mệnh đề đúng vì mệnh đề đều đúng và được phát biểu bằng hai cách như sau:
+ Cách 1: “Tứ giác là hình thoi khi và chỉ khi tứ giác là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau”.
+ Cách 2: “Tứ giác là hình thoi nếu và chỉ nếu tứ giác là hình bình hành có hai đường chéo vuông góc với nhau”. Chọn B.
PHẦN 1: NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
Chọn từ đúng để điền vào chỗ trống: “Một mặt …….. bằng mười mặt …….”
A. người/ của. B. của/ người. C. trời/ trăng. D. biển/ sông.
Đoạt sóc Chương Dương độ
Cầm Hồ Hàm Tử quan
Thái bình tu chí lực
Vạn cổ thử giang san.
(Tụng giá hoàn kinh sư – Trần Quang Khải)
Bài thơ được viết theo thể thơ nào?