Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 1)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 1)
-
151 lượt thi
-
121 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
PHẦN 1: NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
Xác định thành ngữ trong đoạn văn sau: “Lí Thông lân la gợi chuyện, rồi gạ cùng Thạch Sanh kết nghĩa anh em. Sớm mồ côi cha mẹ, tứ cố vô thân, nay có người săn sóc đến mình, Thạch Sanh cảm động, vui vẻ nhận lời” (Thạch Sanh)
Căn cứ bài Thành ngữ
- Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
- Thành ngữ sử dụng trong đoạn văn: tứ cố vô thân.
→ Chọn C.
Câu 2:
Căn cứ bài Truyện Kiều
- Ba câu thơ trên đều nói về thân phận bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội xưa.
- Câu cuối “Bấy lâu nghe tiếng má đào/ Mắt xanh chẳng để ai vào có không?” là lời ướm hỏi Kiều của Kim Trọng, muốn hỏi nàng đã có ý trung nhân hay chưa.
→ Chọn D.
Câu 3:
Căn cứ bài Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng
- “yên hoa tam nguyệt” là một cụm từ, dịch ra là hoa khói mùa xuân.
+ yên hoa: hoa khói.
+ tam nguyệt: mùa xuân, tháng 3.
→ Chọn B.
Câu 4:
Căn cứ bài Từ láy
- Từ láy là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng với nhau.
- Từ láy gồm hai loại: láy bộ phận và láy toàn bộ.
- Các từ láy có trong đoạn văn: róc rách, lăn tăn, luồn lỏi, mỏng manh, lo lắng.
→ Chọn D.
Câu 5:
Căn cứ bài Trao duyên – trích Truyện Kiều – Nguyễn Du.
- Thuý Kiều lạy 2 lần:
+ Lạy Thuý Vân “Cậy em em có chịu lời/ Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa”.
+ Lạy Kim Trọng “Trăm nghìn gửi lạy tình quân/ Tơ duyên ngắn ngủi có ngần ấy thôi”.
→ Chọn B.
Câu 6:
Căn cứ bài Bài ca ngắn đi trên bãi cát – Cao Bá Quát.
- “Phía bắc núi Bắc núi muôn trùng/ Phía nam núi Nam sóng muôn đợt” ⇒ Tả thực: khung cảnh gợi cảm giác ngột ngạt, bó buộc.
⇒ Thiên nhiên phía Bắc, phía Nam đều đẹp hùng vĩ nhưng cũng đầy khó khăn hiểm trở, đi mà chỉ thấy phía trước là núi, là biển mênh mông mịt mờ.
+ Biểu tượng cho ý niệm: cuộc đời bế tắc, ngột ngạt.
⇒ Nghĩa ẩn dụ, tượng trưng: con đường đời đầy chông gai mà kẻ sĩ như Cao Bá Quát phải dấn thân để mưu cầu công danh.
→ Chọn B.
Câu 7:
Căn cứ kiến thức về thể thơ lục bát:
- Thơ có chức năng truyền tải một tư tưởng, tình cảm, cảm xúc nào đó.
- Phương thức biểu đạt của thơ là biểu cảm.
- Thơ lục bát bắt nguồn từ dân gian tồn tại dưới nhiều hình thức nhưng tựu chung lại đều thấm đượm tình cảm và nồng nàn hồn quê con người.
- Câu: Giống ruồi là giống hiểm nguy/ Bởi vì cánh nó mang vi trùng nhiều không phải là thơ lục bát, cũng không phải là thơ vì nó không truyền tải được bất cứ tình cảm cảm xúc nào của con người.
→ Chọn C.
Câu 8:
Căn cứ các bài chính tả về d/r/gi
Các phương án B, C, D viết sai chính tả:
Sửa lại: hung giữ ⇒ hung dữ; rữ rìn ⇒ giữ gìn; dữ của ⇒ giữ của
→ Chọn A.
Câu 9:
Căn cứ các bài chính tả về d/r/gi
Từ viết sai “dụi đất”. Sửa lại “rụi đất”. → Chọn B.
Câu 10:
Căn cứ bài Các thành phần biệt lập.
- Thành phần biệt lập là những bộ phận không tham gia vào việc diễn đạt nghĩa sự việc của câu. Có 4 kiểu thành phần biệt lập:
+ Thành phần tình thái.
+ Thành phần cảm thán.
+ Thành phần gọi đáp.
+ Thành phần phụ chú.
- “Chắc” trong câu văn nêu trên là thành phần tình thái, vì nó thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu.
→ Chọn A.
Câu 11:
Câu ca dao: “Hoa lài, hoa lựu, hoa ngâu/ Sao bằng hoa bưởi thơm lâu dịu dàng”.
→ Chọn D
Câu 12:
Vận dụng kiến thức về từ đồng nghĩa
- Trong các từ ở ý D, từ nhỏ nhen mang nghĩa khác với hai từ còn lại.
- Thấp, nhỏ nhắn là các từ mang ý nghĩa chỉ hình dáng; Nhỏ nhen là từ mang ý nghĩa chỉ tính cách.
→ Chọn D.
Câu 13:
Dựa vào kiến thức câu nghi vấn
Mục đích câu nghi vấn trên dùng để khẳng định tình mẫu tử của thảo mộc (măng tre).
→ Chọn B.
Câu 14:
Vận dụng kiến thức trong bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu
Khi con tu hú là tác phẩm thể hiện lòng yêu cuộc sống, khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng đang trong cảnh tù đày. Từ phòng trong câu thơ ám chỉ phòng giam nơi tác giả đang bị giam giữ.
→ Chọn C.
Câu 15:
Trong các câu sau:
I. Con sông hiền hòa mang một vẻ đẹp vô cùng lãng mạng.
II. Cô gái im lặng rồi sau đó trả lời bằng một cái giọng ráo hoảnh.
III. Bà lão lật đật trở về với vẻ mặt băn khoăn.
IV. Có vẻ như một tương lai sáng lạng đang đón chờ thằng bé ở phía trước con đường.
Những câu nào mắc lỗi:
Vận dụng kiến thức chữa lỗi dùng từ
I. Từ dùng sai lãng mạng. Chữa lại: Lãng mạn
IV. Từ dùng sai sáng lạng. Chữa lại: Xán lạn.
→ Chọn A.
Câu 16:
Căn cứ vào các phương thức biểu đạt đã học
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm.
→ Chọn D.
Câu 17:
Căn cứ vào các thể thơ đã học
- Thể thơ tự do:
+ số tiếng trong một câu không hạn chế.
+ số câu trong một khổ không hạn chế.
+ không có niêm, luật,..
→ Chọn A.
Câu 18:
Dựa vào bài So sánh
Các câu so sánh trong đoạn trích:
+ Ôi tiếng Việt như đất cày, như lụa
+ Óng tre ngà và mềm mại như tơ
+ Tiếng tha thiết nói thường nghe như hát
+ Như gió nước không thể nào nắm bắt.
→ Chọn D.
Câu 19:
Dựa vào phương pháp đọc và tìm ý.
- Bằng các biện pháp so sánh, liên tưởng đầy thú vị, tác giả đã hữu hình hóa vẻ đẹp của tiếng Việt bằng các hình ảnh, âm thanh cụ thể. Từ đó làm nổi bật vẻ đẹp của tiếng Việt ở cả hai phương diện hình và thanh.
→ Chọn C.
Câu 20:
Dựa vào phương pháp phân tích, tổng hợp
- Đoạn trích đã thể hiện tình cảm yêu mến, trân trọng và tự hào của tác giả dành cho vẻ đẹp và sự giàu có, phong phú của tiếng Việt.
→ Chọn B.
Câu 21:
1.2. TIẾNG ANH
Questions 21-25: Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C, or D) to fill in each blank.
Kiến thức về Thì động từ
Phân biệt cách sử dụng của "have been" và "have gone":
- Have been: đã từng đi đâu và đã trở về
- Have gone: đã đến đâu nhưng chưa trở lại.
=> Loại A và C
=> Ta có "My sister" là danh từ số it => "has been"
Dịch: Em gái tôi vừa đi siêu thị mua một ít trái cây, hiện tại em ấy đang tắm trong phòng tắm.
Chọn B.
Câu 22:
Kiến thức về Sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ
Một số danh từ chỉ tập hợp như: "family, staff, team, group, congress, crowd, committee ..." sẽ đi với động từ số nhiều nếu chỉ về hành động của từng thành viên, dùng động từ số ít nếu chỉ về tính chất của tập thể đó như một đơn vị. => Đề bài nhấn mạnh hành động từng thành viên => chọn "were"
Ta có: Wait for sb = Await sb: đợi ai
Dịch: Một nhóm bạn của cô đang đợi cô trình bày luận văn tốt nghiệp ở bên trong.
Chọn A.
Câu 23:
Kiến thức về các Cụm từ cố định
A. from time to time: thỉnh thoảng, nhưng không thường xuyên
B. more and less: gần như, sắp, khoảng chừng
C. sooner or later: sớm muộn gì thì cũng đến
D. better later than never: muộn còn hơn không
=> Ta dùng cụm: better late than never: muộn còn hơn không
Dịch: Hầu hết các nhà khoa học đều tin rằng ngày robot trở thành một phần trong cuộc sống của chúng ta sớm muộn gì thì cũng đến.
Chọn C.
Câu 24:
Kiến thức về Đảo ngữ
Đảo ngữ với "so/such" (Quá đến nỗi mà ....):
- So + Adj/Adv + be/Aux + S + that + S + V
- Such + be + N + that + S + V
Dịch: Nhu cầu mua vé xem concert của BlackPink lớn đến nỗi người ta xếp hàng cả ngày lẫn đêm.
Chọn A.
Câu 25:
Kiến thức Giới từ
Giới từ đi với tính từ "distinct": be distinct from something: khác biệt với
Dịch: Rất ít nhà xã hội học thừa nhận rằng một thành phố khác biệt với một ngôi làng chỉ ở số lượng cư dân.
Chọn B.
Câu 26:
Questions 26-30: Each of the following sentences has one error (A, B, C, or D). Find it and blacken your choice on your answer sheet.
Were he call off the meeting again, the employees would be very annoyed.
Kiến thức Câu điều kiện
Đảo câu điều kiện loại 2:
- Were + S + ..., S + would/ could/ might + V: câu chỉ có to be.
- Were + S + to + V, S + would/ could/ might + V: câu có động từ thường.
=> Diễn tả sự việc không có thật ở hiện tại
Sửa: call off => to call off
Dịch: Nếu anh ta hủy cuộc họp lần nữa, các nhân viên sẽ rất khó chịu.
Chọn B.
Câu 27:
Kiến thức về Lượng từ
Cách sử dụng "every":
- Every + N (số ít) + V (số ít)
- Every one of + N (số nhiều) + V (số ít)
=> Ta có thể dùng "each" thay cho "every" trong nhiều trường hợp. Cấu trúc với "each":
- Each + N (số ít) + V (số ít)
- Each of/ Each one of + N (số nhiều) + V (số ít)
=> Không tồn tại Every + of
Sửa: Every => Each / Every one
Dịch: Mỗi thành viên trong đội bóng rổ đều có bác sĩ chăm sóc.
Chọn A.
Câu 28:
Kiến thức về Danh động từ/ Động từ nguyên mẫu
- Cấu trúc regret + to V: diễn tả việc lấy làm tiếc khi phải thông báo một tin tức nào đó, thường đi kèm với các động từ như: tell, say, announce, inform, ...
- Cấu trúc regret + V-ing: diễn tả sự hối hận về một việc đã xảy ra trong quá khứ.
Sửa: informing => to inform
Dịch: Simon rất tiếc phải thông báo rằng cuộc họp hôm nay đã bị hủy vì sức khỏe của giám đốc.
Chọn A.
Câu 29:
Kiến thức về Thì động từ
Cấu trúc thì hiện tại hoàn thành: S + have/ has + Vp2
=> Các dạng động từ của "become": become (hiện tại đơn) - became (quá khứ đơn) - become (quá khứ phân từ)
Sửa: became => become
Dịch: Được biết trong số 4 triệu người đã ăn chay ở Anh, gần 2/3 là phụ nữ.
Chọn B.
Câu 30:
Kiến thức Câu tường thuật
Trong câu gián tiếp, ta không thay đổi thì động từ khi động từ trong câu trực tiếp ở thì quá khứ đơn (đi kèm thời gian cụ thể).
Sửa: had officially joined => officially joined
Dịch: Thầy tôi kể rằng Việt Nam đã chính thức gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) với tư cách là thành viên thứ bảy của tổ chức này vào năm 1995.
Chọn A.
Câu 31:
Questions 31-35: Which of the following best restates each of the given sentences?
Everybody believes that he shouldn't have trusted the people around him so much.
Dịch: Mọi người đều cho rằng lẽ ra anh ấy không nên quá tin tưởng những người xung quanh.
A. Anh ấy ngây thơ đến mức tất cả những người xung quanh đều có thể dễ dàng lừa được anh ấy.
=> Sai về nghĩa. Đề bài không đề cập đến anh ấy là một con người quá ngây thơ.
B. Bây giờ anh ấy thừa nhận rằng một số người xung quanh anh ấy không đáng được tin tưởng chút nào.
=> Đáp án sai. Đề bài chỉ nêu ý kiến của mọi người về anh ấy, không phải anh ấy nêu ra.
C. Ý kiến chung cho rằng anh ấy đã phạm sai lầm khi đặt quá nhiều niềm tin vào những người xung quanh.
=> Đáp án đúng.
D. Không ai nghĩ rằng những người xung quanh anh ấy đủ trung thực để có thể tin cậy được.
=> Sai về nghĩa.
Chọn C.
Câu 32:
Dịch: Cô ấy chạy đến sân bay để gặp anh ta nhưng anh ta không còn ở đó nữa.
A. Anh ấy đã đi trước lúc cô ấy chạy đến sân bay.
=> Đáp án đúng. Ta có cấu trúc: By the time + S1 + V(ed), S2 + had + Vp2: Vào lúc ... thì đã xong rồi
B. Lúc cô chạy ra sân bay thì anh rời đi.
=> Sai cấu trúc. Vế chính cần chia ở QKHT.
C. Khi cô chạy ra sân bay thì anh bỏ đi.
=> Sai về nghĩa. Anh ấy đã rời đi trước đó rồi.
D. Anh ấy đã đi sau khi cô chạy đến sân bay.
=> Sai về nghĩa và cấu trúc. Cấu trúc: After + S + had + Vp2, S + V(ed): Sau khi làm thì ....
Chọn A.
Câu 33:
Dịch: Cuộc họp đã bị hoãn lại vì thời gian có hạn.
A. Không có đủ thời gian để tổ chức cuộc họp.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc: S + V + enough + Noun + (for sb) + to V: Có đủ gì để làm gì
B. Cuộc họp bị hủy vì mọi người muốn rời đi.
=> Sai về nghĩa. Lý do hủy cuộc họp là vì vấn đề thời gian.
C. Cuộc họp dự kiến sẽ bắt đầu trong thời gian ngắn.
=> Sai về nghĩa.
D. Cuộc họp kéo dài hơn bình thường rất nhiều.
=> Sai về nghĩa. Cuộc họp chưa được diễn ra.
Chọn A.
Câu 34:
Dịch: “Trong phòng này nóng quá phải không?” Lan nói.
A. Lan đề nghị phòng nên được làm mát.
=> Đáp án đúng. Lan đang muốn nhắc khéo về việc phòng nóng, cần phải được làm mát.
=> Câu đề nghị với "suggest": Suggest + (that) + S + (should) + V: gợi ý, đề nghị
B. Lan nhận xét rằng phòng quá nóng để ở bên trong.
=> Sai về nghĩa. Lan đang muốn phòng cần được làm mát thay vì đưa ra lời nhận xét đơn thuần.
C. Lan phàn nàn rằng trong phòng có quá nhiều nhiệt.
=> Sai về nghĩa. Lan đang muốn phòng cần được làm mát chứ không phàn nàn.
D. Lan yêu cầu phòng đó phải có điều hòa.
=> Sai về nghĩa. Lan không hề đề cập đến điều hòa.
Chọn A.
Câu 35:
Dịch: Tôi đã ăn phần bánh taco thừa nên giờ tôi đang bị đau bụng.
A. Nếu tôi ăn miếng bánh taco còn thừa đó, bây giờ tôi sẽ bị đau bụng.
=> Sai về cấu trúc và nghĩa. Ta có: would + V(nguyên thể): sẽ làm gì
B. Nếu tôi không ăn miếng bánh taco còn thừa đó thì bây giờ tôi đã không bị đau bụng.
=> Sai cấu trúc câu điều kiện hỗn hợp. Vế có từ "now" phải chia ở điều kiện loại 2.
C. Nếu tôi không ăn miếng bánh taco còn thừa đó thì bây giờ tôi đã không bị đau bụng.
=> Đáp án đúng.
+ Cấu trúc câu điều kiện hỗn hợp: If + S + V + had + Vp2, S + would/ could + V: sự việc sẽ xảy ra ở hiện tại nếu điều kiện nói tới trong quá khứ có thật.
+ Đảo điều kiện loại hỗn hợp: Had + S + Vp2, S + would/ could + V
D. Nếu không phải vì tôi đã ăn miếng bánh taco còn thừa đó thì bây giờ tôi đã không bị đau bụng.
=> Sai cấu trúc. Cấu trúc đảo đặc biệt câu điều kiện loại 3: Had it not been for + N, S + would + have + Vp2. Chọn C.
Câu 36:
Dịch bài đọc:
Nhiều người coi các thành phố đô thị lớn là kỳ quan của trí tưởng tượng và sự sáng tạo của con người. Chúng đại diện cho việc loài người đã tiến xa đến mức nào về mặt phát triển cộng đồng. Bên cạnh những mặt tích cực, đô thị hóa cũng có những mặt tiêu cực đối với sức khỏe thể chất của con người.
Đúng như dự đoán, dưới tác động của quá trình đô thị hóa, các nước đang phát triển có xu hướng phải chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe hơn so với các nước phát triển. Trong những thập kỷ gần đây nhất, kể từ khi Trung Quốc chuyển sang nền kinh tế dựa vào công nghiệp nhiều hơn, quốc gia này đã chứng kiến số lượng người di cư trong phạm vi biên giới cao kỷ lục. Trên thực tế, số lượng thành phố có trên 500.000 người đã tăng hơn gấp đôi. Những cuộc di cư này thường là những người từ các vùng nông thôn của Trung Quốc chuyển đến các khu đô thị mới. Do lượng dân cư thành thị đổ vào lớn nên khả năng cao gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của những người này.
Một khía cạnh tiêu cực rất phổ biến và khá rō ràng của các khu đô thị đông đúc là ô nhiễm không khí. Nó có thể bao gồm các hạt vật chất, thường được cho là do chất thải của các nhà máy công nghiệp và nhà máy lọc dầu, hoặc các hóa chất như CO2 hoặc Mêtan. Do có rất nhiều người ở các thành phố đô thị hóa này nên tình trạng ô nhiễm không khí được biết đến là rất nghiêm trọng. Những tình trạng này có thể dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe khác nhau như: hen suyễn, các vấn đề về tim mạch hoặc bệnh tật. Khi tiếp xúc với những điều kiện này trong thời gian dài, người ta thậm chí có thể gặp những ảnh hưởng có hại khác đến sức khỏe như: lão hóa nhanh, giảm dung tích và sức khỏe của phổi, dễ mắc các bệnh về đường hô hấp và tuổi thọ bị rút ngắn.
Một khía cạnh khác mà đô thị hóa ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân là sự thay đổi chế độ ăn uống. Ví dụ, người dân ở các thành phố đô thị có xu hướng ăn nhiều đồ ăn tiện lợi có thể mua được nhanh chóng và dễ dàng. Những thực phẩm này thường không đảm bảo chất lượng và chứa một lượng lớn natri và đường, tuy nhiên vì dễ mua nên mọi người có xu hướng ăn nhiều hơn. Càng tiêu thụ nhiều những thực phẩm độc hại như vậy càng có nguy cơ dẫn đến tiểu đường, tăng huyết áp, tim mạch, béo phì, và nhiều bệnh khác.
Dịch: Đáp án nào là tựa đề phù hợp nhất cho văn bản?
A. Đô thị hóa - Ưu và nhược điểm
B. Đô thị - Cơ hội mới để phát triển cộng đồng
C. Các nước đang phát triển - Nơi có tốc độ đô thị hóa nhanh nhất
D. Đô thị hóa - Nhứng tác động tới sức khỏe con người
Thông tin: Despite its positive things, there are also negatives from urbanization on the physical health of humans living. (Bên cạnh những mặt tích cực, đô thị hóa cũng có những mặt tiêu cực đối với sức khỏe thể chất của con người.)
=> Ta thấy các đoạn trong bài tập trung nói tới các tác hại của đô thị hóa tới sức khỏe con người.
Chọn D.
Câu 37:
Dịch: Từ "detrimental" ở đoạn 3 có nghĩa gần nhất với _______.
A. có lợi B. có hại C. nguy hiểm D. bị ô nhiễm
Thông tin: When exposed to these conditions for a prolonged period of time, one can experience even more detrimental health effects like: the acceleration of aging, loss of lung capacity and health, being more susceptible to respiratory diseases, and a shortened life span. (Khi tiếp xúc với những điều kiện này trong thời gian dài, người ta thậm chí có thể gặp những ảnh hưởng có hại khác đến sức khỏe như: lão hóa nhanh, giảm dung tích và sức khỏe của phổi, dễ mắc các bệnh về đường hô hấp và tuổi thọ bị rút ngắn.)
=> Dựa vào văn cảnh của câu, ta có: detrimental = harmful (a): có hại, không tốt, bất lợi
Chọn B.
Câu 38:
Dịch: Từ "ones" ở dòng 6 đề cập đến _______.
A. những tác động B. các thập kỷ
C. các nước D. các thành phố
Thông tin: As it would be expected, developing countries tend to see more negative physical health effects than modern ones in regard to urbanization. (Đúng như dự đoán, dưới tác động của quá trình đô thị hóa, các nước đang phát triển có xu hướng phải chịu nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe hơn so với các nước phát triển.)
=> Từ "ones" thay thế cho cụm từ "các nước" trước đó.
Chọn C.
Câu 39:
Dịch: Văn bản đề cập đến nguyên nhân gây ra tác động có hại của đô thị hóa đối với sức khỏe thể chất của cư dân thành thị, NGOẠI TRỪ _______.
A. công nghiệp hóa B. ô nhiễm không khí
C. thất nghiệp D. chế độ ăn uống
Thông tin:
- Due to this large influx in the urban population, there are many possibilities for health challenges among these people. (Do lượng dân cư thành thị đổ vào lớn nên khả năng cao sẽ xảy ra vấn đề về sức khỏe với họ.)
- One very common and fairly obvious negative aspect of highly congested urban areas is air pollution. (Một khía cạnh tiêu cực rất phổ biến và khá rõ ràng của các khu đô thị đông đúc là ô nhiễm không khí.)
- Another way that urbanization affects the populations' health is people's change in diet. (Một khía cạnh khác mà đô thị hóa ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân là sự thay đổi chế độ ăn uống.)
Chọn C.
Câu 40:
Dịch: Điều gì có thể được suy ra từ văn bản?
A. Người dân sống ở các nước phát triển hay đang phát triển đều sẽ phải chịu những ảnh hưởng có hại cho sức khỏe do quá trình đô thị hóa.
=> Ta thấy tuy các nước phát triển bị ảnh hưởng ít hơn các nước đang phát triển nhưng nhìn chung mọi quốc gia đều bị ảnh hưởng.
B. Những nguyên nhân hiển nhiên của quá trình đô thị hóa và hậu quả của nó đối với sức khỏe con người đi ngược lại tưởng tượng của nhiều người về những kỳ quan ở thành phố.
=> Ta thấy nhiều người khâm phục sức sáng tạo của nhân loại trong việc tạo ra các khu đô thị nhưng họ không nhất thiết không biết về tác hại của nó.
C. Lợi ích từ việc đô thị hóa lớn hơn những tác động xấu đến sức khỏe mặc dù nó gây ra nhiều tình trạng sức khỏe cho người dân ở khu vực thành thị.
=> Văn bản nhấn mạnh những tác động tiêu cực của đô thị hóa đối với sức khỏe của người dân ở đô thị, chứ không so sánh với mặt lợi của nó, cho nên ý này sai.
D. Sống ở thành thị trong thời gian dài khó có thể nâng cao tuổi thọ của người dân thành phố.
Thông tin: When exposed to these conditions for a prolonged period of time, one can experience even more detrimental health effects like: the acceleration of aging, loss of lung capacity and health, being more susceptible to respiratory diseases, and a shortened life span. (Khi tiếp xúc với những điều kiện này trong thời gian dài, người ta thậm chí có thể gặp những ảnh hưởng có hại khác đến sức khỏe như: lão hóa nhanh, giảm dung tích và sức khỏe của phổi, dễ mắc các bệnh về đường hô hấp và tuổi thọ bị rút ngắn). Chọn A.
Câu 41:
Xét phương trình hoành độ giao điểm: .
Đặt . Khi đó phương trình trở thành: .
Phương trình có 4 nghiệm phân biệt thỏa mãn có hai nghiệm phân biệt dương thỏa mãn hay , điều này xảy ra khi và chỉ khi
Chọn A.
Câu 42:
Giả sử ta có: .
Số phức z2 có điểm biểu diễn nằm trên trục hoành . Chọn D.
Câu 43:
Ta có ; .
Suy ra .
Khi đó,
.
Suy ra .
Vậy tỉ số thể tích giữa hai phần là: . Chọn C.
Câu 44:
Đường thẳng có 1 VTCP và đi qua .
Ta có .
.
Vậy bán kính mặt cầu là . Chọn A.
Câu 46:
TXĐ: .
Trước hết ta đi tìm các điểm có tọa độ nguyên thuộc đồ thị hàm số .
Ta có: .
Để thì Ư.
Ta có bảng sau:
Do đó có 4 điểm có tọa độ nguyên thuộc đồ thị hàm số là .
Cứ qua 2 trong 4 điểm trên ta vẽ được 1 đường thẳng, và đường thẳng này thỏa mãn điều kiện cắt đồ thị hàm số tại 2 điểm mà giao điểm đó có tọa độ nguyên.
Vậy có đường thẳng thỏa mãn. Chọn C.
Câu 47:
Xác suất để người thứ nhất, thứ hai, thứ ba bắn trúng đích lần lượt là:
; ;
Xác suất để có đúng hai người bắn trúng đích bằng:
Chọn C.
Câu 49:
Ta có: .
Để
Mà nên .
Vậy có 3 số hạng của cấp số cộng thỏa mãn điều kiện nhỏ hơn 11. Chọn D.
Câu 50:
Gọi giá mỗi kg kẹo loại A, B lần lượt là x, y (đồng), (x, y > 0).
Gọi khối lượng mỗi loại kẹo A, B được bỏ vào thùng gồm cả 2 loại kẹo này là .
Khi bỏ cả 2 loại kẹo vào thùng thì thùng đó nặng nên ta có phương trình: (1).
Giá tiền mỗi loại kẹo loại và là bằng nhau và tổng số tiền của thùng kẹo gồm 2 loại này là 1 200 000 đồng nên ta có: .
+) Xét đáp án A: Kẹo loại A giá 90 000 đồng/kg và loại B giá 40 000 đồng/kg
Khi đó ta có: loại đáp án A.
+) Xét đáp án B: Kẹo loại A giá ít hơn 80 000 đồng/kg và loại B giá đúng bằng 60 000 đồng/kg
.
. Vậy đáp án B đúng.
+) Xét đáp án C: Kẹo loại A giá cao hơn 90 000 đồng/kg và loại B giá ít hơn 40 000 đồng/kg
. Mà .
Từ đó, loại được đáp án C và đáp án D. Chọn B.
Câu 51:
Câu 52:
Ở thành phố T có một cặp sinh đôi khá đặc biệt. Tên hai cô là Nhất và Nhị. Những điều ly kì về hai cô lan truyền đi khắp nơi. Cô Nhất không có khả năng nói đúng vào những ngày thứ hai, thứ ba và thứ tư, còn những ngày khác nói đúng. Cô Nhị nói sai vào những ngày thứ ba, thứ năm và thứ bảy, còn những ngày khác nói đúng. Một lần tôi gặp hai cô và hỏi một trong hai người:
- Cô hãy cho biết, trong hai người cô là ai?
- Tôi là Nhất.
- Cô hãy nói thêm, hôm nay là thứ mấy?
- Hôm qua là Chủ Nhật.
Cô kia bỗng xen vào:
- Ngày mai là thứ sáu.
Tôi sững sờ ngạc nhiên: Sao lại thế được? Và quay sang hỏi cô đó.
- Cô cam đoan là cô nói thật chứ?
- Ngày thứ tư tôi luôn luôn nói thật. Cô đó trả lời.
Hai cô bạn làm tôi lúng túng thực sự, nhưng sau một hồi suy nghĩ tôi đã xác định được cô nào là cô Nhất, cô nào là cô Nhị, thậm chí còn xác định được ngày hôm đó là thứ mấy. Hỏi ngày hôm đó là thứ mấy?
Theo đề bài ta có: Cô Nhất nói sai {thứ hai; thứ ba; thứ tư}, cô Nhị nói sai: {thứ ba; thứ năm; thứ bảy}.
Từ câu trả lời của cô gái thứ nhất: “Hôm qua là Chủ Nhật” ta thấy nếu câu này đúng thì hôm nay là thứ hai. Mà cô Nhất không nói đúng vào thứ hai nên cô gái này phải là cô Nhị.
Mà lúc trước cô gái trả lời cô ấy là cô Nhất → Điều này mâu thuẫn.
Vậy cô gái trả lời trước là cô Nhị.
Ngày tôi gặp hai cô là ngày cô Nhị nói sai → Hôm đó là thứ ba, hoặc thứ năm, hoặc thứ bảy (1).
Cô gái thứ hai là cô Nhất nói rằng: “Ngày thứ tư tôi luôn luôn nói thật”, tức là đang nói sai, do đó ngày hôm đó phải là thứ hai, hoặc thứ ba, hoặc thứ tư (2).
Từ (1) và (2) ta suy ra hôm đó là thứ ba. Chọn B.
Câu 53:
Vì Mai không thi bơi mà cô ở Hà Nội thì thi bơi nên Mai không thể ở Hà Nội.
Vậy Mai có thể ở Huế hoặc ở TP Hồ Chí Minh. Chọn C.
Câu 54:
Vì Nga ở Hà Nội mà cô ở Hà Nội sẽ thi bơi nên Nga sẽ thi bơi.
Như vây Lan chắc chắn sẽ không thi bơi. Chọn A.
Câu 55:
Vì Mai không thi bơi và cô ở Hà Nội thi bơi nên Mai không ở Hà Nội.
Lại có Mai không ở TP HCM nên Mai sẽ ở Huế.
Mà cô ở Huế không thi chạy nên Mai không thi chạy, lại không thi bơi.
Do đó Mai sẽ thi nhảy xa. Chọn B.
Câu 56:
Theo Câu 55, Mai sẽ thi nhảy xa.
Lại có Nga không thi chạy và cũng không thi nhảy xa (vì Mai đã thi nhảy xa) nên Nga sẽ thi bơi. Mà cô ở Hà Nội thi bơi nên Nga ở Hà Nội. Chọn A.
Câu 57:
Do Q luôn làm việc cho F nên R cũng phải làm việc cho F.
Theo điều kiện 3 thì F chỉ tuyển đúng hai thám tử, nên trong trường hợp này chỉ tuyển Q và R.
Như vậy T không thể làm việc cho F.
Theo điều kiện 1: “Q luôn làm việc cho F và làm cho ít nhất một công ty khác nữa” ta có các TH sau:
TH1: Q làm việc cho H thì R cũng làm việc cho H.
Khi đó T không thể làm việc cho H. Vậy T chỉ có thể làm việc cho G.
TH2: Q làm việc cho G thì R cũng làm việc cho G.
Khi đó T không thể làm việc cho G. Vậy T chỉ có thể làm việc cho H.
TH3: Q làm việc cho cả H và G thì R cũng làm việc cho cả H và G.
Khi đó T không thể làm việc cho cả H và G.
Vậy T phải làm việc cho hoặc G hoặc H nhưng không phải cả hai. Chọn D.
Câu 58:
Như vậy ta đã có F = {Q; ?}, H = {R; S}, G = {S; ?}.
Ngoài F ra thì Q làm việc cho một công ty khác nữa, đó không thể là H, vậy Q làm cho G.
Tức là: F = {Q; ?}, H = {R; S}, G = {S; Q}.
Suy ra T chỉ làm việc cho F. Chọn A.
Câu 59:
Khi công ty G chỉ tuyển đúng một thám tử, điều nào sau đây phải đúng?
I. R làm việc cho hai công ty bảo hiểm.
II. T làm việc cho G.
III. S làm việc cho chỉ một công ty bảo hiểm.
Như vậy F = {Q; ?}, G = {?}, H = {?; ?}.
Tổng cộng chỉ có 5 suất việc làm, mà Q đã chiếm ít nhất 2 suất.
Suy ra R, S, T mỗi người nhận 1 suất còn lại. Suy ra I sai.
T có thể làm việc cho F, G, H tuỳ ý, do đó II sai.
III đúng theo lý luận trên. Chọn C.
Câu 60:
Như vậy F = {Q; ?}, G = {S}, H = {?; ?}.
Từ đó Q chắc chắn sẽ làm việc cho H nữa.
R và T sẽ còn 2 suất làm việc tại F và H, và cách sắp xếp nào cũng được.
Vậy chỉ có đáp án B đúng. Chọn B.
Câu 61:
Câu 62:
Năm 2019: 5,49 tỷ USD. Năm 2020: 5,34 tỷ USD.
Trong 2 tháng năm 2020, tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản giảm so với cùng kỳ năm 2019 giảm: . Chọn D.
Câu 63:
Năm 2018: 5,59 tỷ USD. Năm 2020: 5,34 tỷ USD.
Năm 2020 giảm so với năm 2018 là: 5,59 − 5,34 = 0,25 (tỷ USD) = 250 (triệu USD). Chọn D.
Câu 64:
Năm 2015: 4 tỷ USD. Năm 2016: 4,28 tỷ USD.
Năm 2017: 4,69 tỷ USD. Năm 2018: 5,59 tỷ USD.
Năm 2019: 5,49 tỷ USD. Năm 2020: 5,34 tỷ USD.
Tổng kim ngạch xuất khẩu trung bình mỗi năm các mặt hàng nông, lâm, thủy sản đạt:
(tỷ USD). Chọn A.Câu 65:
Ngày 29/2/2020:
Giá xăng RON 95-III: 19 127 đồng/lít. Giá xăng ES RON 92: 18 346 đồng/lít.
So với giá xăng ES RON 92 thì giá xăng RON 95-III nhiều hơn:
. Chọn B.
Câu 66:
Ngày 14/2/2020: Giá xăng E5 RON92: 18 503 đồng/lít.
Ngày 29/2/2020: Giá xăng ES RON 92: 18 346 đồng/lít.
Từ 15h ngày 29/02/2020, giá xăng E5 RON92 giảm 18 503 – 18 346 = 157 (đồng/lít). Chọn D.
Câu 67:
Dựa vào biểu đồ ta thấy số vụ tai nạn hai tháng đầu năm 2020 và 2019 lần lượt là:
2 368 vụ và 2 822 vụ.
Số vụ tai nạn năm 2020 trong hai tháng đầu năm giảm là: 2 822 – 2 368 = 454 (vụ). Chọn C.
Câu 68:
Câu 69:
Năm 2020 tháng 1 có 31 ngày, tháng 2 có 29 ngày.
2 tháng đầu năm 2020 có 31 + 29 = 60 ngày.
Vậy bình quân 1 ngày trong 2 tháng đầu năm 2020 có: (vụ). Chọn A.
Câu 70:
Dựa vào biểu đồ ta thấy, 2 tháng đầu năm 2020 có:
1 781 người bị thương nhẹ. 1 125 người chết.
Vậy tỉ lệ số người chết so với số người bị thương nhẹ trong 2 tháng đầu năm 2020 là:
. Chọn B.
Câu 71:
PHẦN 3: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
Cấu hình electron của nguyên tử là . Nguyên tử có đặc điểm:
(a) Nguyên tố thuộc chu kì 4, nhóm IA;
(b) Số neutron trong hạt nhân nguyên tử X là 20;
(c) X là nguyên tố kim loại mạnh;
(d) X có thể tạo thành ion có cấu hình electron là
Số phát biểu đúng là
Phát biểu (a) đúng, X thuộc chu kì 4 (vì có 4 lớp electron); nhóm IA (vì là nguyên tố s và có 1 electron lớp ngoài cùng).
Phát biểu (b) đúng, X có số neutron (N) = A – Z = 39 – 19 = 20.
Phát biểu (c) đúng, X thuộc nhóm IA, X là kim loại điển hình.
Phát biểu (d) đúng, . Vậy cấu hình electron của X là:
Chọn B.
Câu 72:
Đặt công thức tổng quát của ester là:
Ta có sơ đồ:
Sản phẩm cháy được dẫn toàn bộ qua bình đựng dung dịch lấy dư, khối lượng bình tăng chính là tổng khối lượng của và sinh ra khi đốt cháy ester.
Vậy
Chọn B.
Câu 73:
Trong một nhóm A, theo chiều từ trên xuống dưới (tức chiều tăng dần của điện tích hạt nhân) độ âm điện của các nguyên tố giảm dần.
Vậy, trong 3 nguyên tố, độ âm điện của O lớn nhất.
Chọn D.
Câu 75:
Khoảng vân là
Do nằm 2 phía vân trung tâm nên
→ Có giá trị k nguyên thỏa mãn
→ Trên đoạn MN có 18 vân sáng.
Chọn C.
Câu 76:
Câu 77:
Điểm M dao động cực đại, giữa M và đường trung trực của AB còn có một đường không dao động → Điểm M thuộc vân cực đại bậc 1 →
Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là Chọn A.
Câu 78:
Câu 78. Hình bên là một đoạn đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v theo thời gian của một vật dao động điều hoà. Phương trình gia tốc của vật là |
|
Quan sát đồ thị ta thấy
Ở thời điểm ban đầu vật có vận tốc và đang giảm
Ta có phương trình vận tốc:
. Chọn B.
Câu 79:
Câu 80:
Câu 80. Cho hình ảnh bên có các kí tự A, B, C, D phát biểu nào sau đây sai khi nói về các cấu trúc đó? |
|
Các cấu trúc A, B, C, D lần lượt là: Nhụy, Nhị, Hoa cái, Hoa đực.
D. Sai. Mỗi hoa C và hoa D chỉ mang một cơ quan sinh sản cái hoặc đực nên đây là các hoa đơn tính. Chọn D.
Câu 81:
Câu 82:
Câu 83:
Câu 84:
Câu 85:
Câu 86:
Cho biểu đồ:
TÌNH HÌNH XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM, GIAI ĐOẠN 2005-2017
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về xuất, nhập khẩu của nước ta giai đoạn 2005-2017?
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy:
- A sai: Giai đoạn 2005-2015 Việt Nam liên tục nhập siêu
- B sai: Xuất khẩu tăng nhiều hơn nhập khẩu (xuất khẩu tăng 181,6 tỉ USD, nhập khẩu tăng 174,3 tỉ USD)
- D sai: Năm 2017 Việt Nam xuất siêu
- C đúng: Xuất khẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu (xuất khẩu tăng gấp 6,6 lần; nhập khẩu tăng 5,7 lần). Chọn C.
Câu 87:
Câu 88:
Câu 89:
Câu 90:
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy:
Phương án A, B, C chỉ đúng với nền kinh tế Nhật Bản. Nhật Bản mới có nhiều tài nguyên Biển, tài nguyên Biển đã tạo điều kiện thuận lợi giúp Nhật Bản phát triển nông nghiệp (đánh bắt, nuôi thuỷ sản) hoặc công nghiệp hoá dầu. Nhật Bản ký hiệp ước an ninh Mĩ-Nhật và cũng là nước dựa nguồn vốn, sự viện trợ, giúp đỡ của bên ngoài (chủ yếu là Mĩ). Tất cả những bài học này chỉ đúng với Nhật Bản và không đúng với nền kinh tế Mĩ
Phương án D: đúng bới đấy là bài học chung về sự phát triển kinh tế của Mĩ và Nhật Bản để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước quyết định thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Chọn D.
Câu 91:
Điện phân dung dịch CuSO4 với cathode (−) làm bằng graphite, anode (+) làm bằng Cu:
Cathode (−):
Anode (+):
Chọn C.
Câu 92:
Khối lượng cathode tăng là khối lượng của Cu bám vào.
Xét các điện cực:
*Cathode (−): Do trong quá trình điện phân không thấy khí thoát ra ở cathode nên không bị điện phân tại cathode.
*Anode (+): Ion không bị điện phân nên bị điện phân.
Áp dụng bảo toàn e:
Thể tích khí O2 thoát ra tại anode là:
Chọn B.
Câu 93:
- Tại cathode xảy ra bán phản ứng:
- Tại anode xảy ra bán phản ứng: (cực dương tan dần nên được gọi là hiện tượng dương cực tan).
Chọn D.
Câu 94:
Đun sôi hỗn hợp gồm ethyl alcohol và acetic acid (có acid đặc làm xúc tác) sẽ xảy ra phản ứng ester hóa.
Chọn C.
Câu 95:
Một sinh viên thực hiện phản ứng ester hóa giữa acid hữu cơ đơn chức và ethanol theo phương trình hoá học:
Trong phản ứng ester hóa trên để cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo ra ester thì bạn sinh viên có thể dùng biện pháp
Tất cả các biện pháp đều đúng. Cụ thể:
- Chưng cất ngay để tách ester làm giảm nồng độ ester, do đó cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận, hay chiều tạo ra nhiều ester hơn.
- Cho vào hỗn hợp alcohol dư hay acid dư, khi đó cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận hay chiều làm giảm nồng độ alcohol dư hay acid dư, hay chiều tạo ra nhiều ester hơn.
- Dùng chất hút nước để tách nước, khi khi đó cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận tức chiều tạo ra nhiều nước hơn (cũng chính là chiều tạo ra nhiều ester hơn).
Chọn D.
Câu 96:
Tiến hành thí nghiệm điều chế isoamyl acetate (dầu chuối) theo thứ tự các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 mL 1 mL và vài giọt đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5-6 phút ở
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 mL dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây đúng?
Phát biểu A sai vì đặc có vai trò xúc tác và giữ làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (chiều tạo ra nhiều ester).
Phát biểu B sai vì thêm NaCl bão hòa để ester tách ra hoàn toàn.
Phát biểu C đúng vì phản ứng ester hóa thuận nghịch nên các chất tham gia đều còn dư.
Phát biểu D sai vì sản phẩm ester không tan nên trong ống nghiệm có hiện tượng phân lớp.
Chọn C
Câu 97:
Nguồn phát quang phổ liên tục là chất rắn, lỏng, khí ở áp suất cao bị nung nóng.
Chọn B.
Câu 98:
Câu 100:
Ứng dụng của tia gamma:
- Tìm khuyết tật trong vật đúc;
- Xạ trị trong chữa ung thư;
- Bảo quản thực phẩm.
Chọn D.
Câu 102:
Chu kì bán rã năm.
. Vậy lượng chất Co đã bị phân rã là 98,02%. Chọn A.
Câu 103:
Câu 104:
Câu 105:
Câu 106:
Câu 107:
Cho các phát biểu sau:
I. Cả 2 quần thể hươu đen đều có tỉ lệ tử vong trong 2 năm đầu tiên rất thấp.
II. Ở tuổi 1-2, quần thể I có mức cạnh tranh cùng loài cao gấp 2,5 lần so với quần thể II.
III. Từ tuổi 3 đến 10 , tỉ lệ tử vong ổn định theo thời gian ở cả hai quần thể.
IV. Sau 10 tuổi, tỉ lệ tử vong của cả hai quần thể đều cao do nguyên nhân tuổi thọ.
Số phát biểu đúng là
I. Sai. Vì căn cứ vào đường cong sống sót của hai quần thể có thể thấy:
- Quần thể I, số cá thể tử vong theo nhóm tuổi lần lượt là: 48, 27, 10, 11, 9, 11, 10, 10, 9, 40, 15.
- Quần thể II, số cá thể tử vong theo nhóm tuổi lần lượt là: 5, 3, 11, 10, 11, 12, 11, 10, 23, 74, 30.
→ Ở quần thể I: Tỉ lệ tử vong trong 2 năm đầu tiên rất cao (75/200 cá thể). Ở quần thể II: Tỉ lệ tử vong trong 2 năm đầu tiên rất thấp (8/200 cá thể) → đây là loài có tập tính chăm sóc bảo vệ con non. Hơn 1 nửa số cá thể (127/200 cá thể) chết ở nhóm tuổi 10-12 → chết ở tuổi già, đạt tới giới hạn của tuổi thọ.
II. Đúng. Ở tuổi 1-2, quần thể I có mật độ cao hơn gấp 2,5 lần so với quần thể II nên mức cạnh tranh cùng loài cao, môi trường có nhiều thức ăn nhưng nhiễu loạn sinh thái mạnh → con non sức chống chịu kém do đó tỉ lệ tử vong cao. Quần thể II sống trong môi trường ổn định, nhiễu loạn sinh thái, mật độ thấp, loài có tập tính chăm sóc bảo vệ con non nên tỉ lệ tử vong thấp trong hai năm đầu.
III. Đúng. Vì từ tuổi 3 đến 10, tỉ lệ chết ổn định theo thời gian ở cả hai quần thể. Nguyên nhân tử vong trong giai đoạn này do cạnh tranh trong sinh sản, đầu mùa sinh sản con đực tử vong do tìm kiếm, đánh nhau tranh giành con cái, cuối mùa sinh sản con cái chết do kiệt sức khi chăm sóc, bảo vệ con non do đó tỉ lệ tử vong ổn định hằng năm.
IV. Đúng. Sau 10 tuổi, tỉ lệ tử vong của cả hai quần thể đều cao do nguyên nhân tuổi thọ.
Chọn B.
Câu 108:
Câu 110:
Câu 111:
Câu 112:
Câu 113:
Câu 114:
Câu 115:
Câu 116:
Câu 117:
Câu 118:
Câu 119:
Câu 120:
Câu 121: