Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 19)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 19)
-
222 lượt thi
-
120 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
PHẦN 1: NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
Câu 1. Chọn từ đúng dưới đây để điền vào chỗ trống “Kim vàng ai nỡ uốn……../Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời”.
Căn cứ bài Tục ngữ về con người và xã hội.
Tục ngữ: Kim vàng ai nỡ uốn câu /Người khôn ai nỡ nói nhau nặng lời. Chọn B.
Câu 2:
Căn cứ bài Nhàn.
Bài thơ thể hiện lời tâm sự thâm trầm, sâu sắc của tác giả; khẳng định quan niệm sống nhàn là hòa hợp với tự nhiên, giữ cốt cách thanh cao, vượt lên trên danh lợi. Chọn A.
Câu 3:
Trèo lên cây khế nửa ngày,
Ai làm chua xót lòng này, khế ơi!
Mặt trăng sánh với mặt trời,
Sao Hôm sánh với sao Mai chằng chằng.
Mình ơi! Có nhớ ta chăng?
Ta như sao vượt chờ trăng giữa trời.
Đoạn thơ được viết theo thể loại nào?
Căn cứ số tiếng trong các câu thơ.
Đoạn thơ trên gồm có 3 cặp câu thơ, mỗi cặp bao gồm 1 câu 6 tiếng và 1 câu 8 tiếng. Chữ thứ 6 của câu 6 vần với chữ thứ 6 của câu 8, chữ thứ 8 của câu 8 vần với chữ thứ 6 của câu 6 tiếp theo.
Thể thơ: lục bát. Chọn A.
Câu 4:
“Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng…”.
(Mùa xuân của tôi – Vũ Bằng)
Đoạn văn sử dụng bao nhiêu từ láy?
Căn cứ bài Từ láy.
- Từ láy là những từ phức có quan hệ láy âm giữa các tiếng với nhau.
- Từ láy gồm hai loại: láy bộ phận và láy toàn bộ.
- Đoạn văn gồm 3 từ láy: riêu riêu, lành lạnh, xa xa.
→ Chọn C.
Câu 5:
Điền vào chỗ trống trong câu sau:
Các dòng không khí di chuyển những đám mây khắp toàn cầu, ………… phân tử mây va chạm vào nhau, …………… với nhau, gia tăng kích cỡ và rơi xuống thành mưa.
Căn cứ nội dung câu văn.
Ta nhận thấy các từ trong các phương án lựa chọn để điền vào vị trí thứ nhất: những, vô số, nhiều, các đều là những từ chỉ số nhiều nên ta không thể dựa vào vị trí này để chọn được phương án đúng. Ta xem xét đến vị trí số 2. Học sinh giải thích nghĩa của từng từ phân tích sự logic ý nghĩa giữa từ được đặt vào và về câu đứng trước sau nó.
- kết hợp: gắn với nhau để bổ sung, hỗ trợ cho nhau.
- tạo: làm ra, từ chỗ không có trở thành có và tồn tại.
- cộng hưởng: dao động với biên độ rất lớn.
- bổ sung: thêm vào cho đủ.
Trong 4 từ trên, chỉ có từ kết hợp khi điền vào chỗ trống thứ 2 diễn tả đúng nhất ý nghĩa của câu. → Chọn A.
Câu 6:
Mơ khách đường xa, khách đường xa
Áo em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?
(Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử)
Đoạn trích trên thuộc dòng thơ:Căn cứ tác giả, tác phẩm.
Hàn Mặc Tử là nhà thơ nổi tiếng của phong trào thơ Mới. Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ ra đời trong phong trào thơ Mới. Chọn C.
Câu 7:
Căn cứ đoạn trích Đất Nước.
Đoạn trích thể hiện cái nhìn mới mẻ về đất nước qua cách cảm nhận của nhà thơ: Đất nước là hội tụ, kết tinh bao công sức và khát vọng của nhân dân. Nhân dân là người làm ra đất nước. Chọn D.
Câu 8:
Căn cứ bài về chính tả l/n.
- Từ viết đúng chính tả là: năng nổ.
- Sửa lại một số từ sai chính tả: năng xuất - năng suất, nặng lẽ - lặng lẽ, nơ nà - lơ là.
→ Chọn A.
Câu 9:
Căn cứ bài chính tả.
“Rồi chị tôi cũng làm thế, bắt chước mẹ cũng gỡ tóc, vo vo giắt mớ tóc rối lên chỗ ấy”. Chọn B.
Câu 10:
Căn cứ nội dung câu văn.
Với địa hình “đường gồ ghề, gập ghềnh, khúc khuỷu” thì xe di chuyển rất khó khăn và chậm, vì vậy từ “bon bon” (xe chạy rất nhanh và thuận tiện) sử dụng trong câu này là không phù hợp. Chọn B.
Câu 11:
Căn cứ bài Thêm trạng ngữ cho câu.
- Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện diễn ra sự việc nêu lên trong câu.
- “Bằng một giọng thân tình” trạng ngữ chỉ phương tiện.
→ Chọn D.
Câu 12:
Căn cứ bài Chữa lỗi về quan hệ từ.
- Đây là câu thiếu quan hệ từ.
- Sửa lại: Đừng nên nhìn hình thức mà đánh giá kẻ khác.
→ Chọn C.
Câu 13:
Nhận xét về cách thức trình bày đoạn văn:
Hiện nay, tại một số địa phương, người dân đã hưởng ứng “lối sống xanh” bằng những hành động thiết thực như tiết kiệm điện, nước, chăm sóc và bảo vệ cây xanh. Bên cạnh những hoạt động đó, việc buôn bán và sử dụng thực phẩm an toàn, nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh nơi công cộng, ngăn chặn những hành vi làm ô nhiễm môi trường,… cũng dần được mọi người chú ý thực hiện tích cực hơn. Tóm lại, “lối sống xanh” góp phần nâng cao chất lượng sống, bảo vệ môi trường xung quanh và ngày càng được nhiều người lựa chọn.
(Theo Lê Phi Hùng, Xây dựng “lối sống xanh” trong cộng đồng, https://www.qdnc.vn,
ngày 09/9/2022)
Căn cứ các kiểu đoạn văn cơ bản: quy nạp, diễn dịch, tổng phân hợp, song hành, móc xích.
Đây là đoạn văn quy nạp. Trình bày vấn đề theo trình tự từ các ý cụ thể đến ý khái quát. Ở đoạn văn, câu chủ đề là câu đứng cuối đoạn, khái quát ý từ những câu đứng trước. Chọn C.
Câu 14:
Căn cứ bài Ngữ cảnh.
Từ “ngọt” trong câu chỉ những lời nói dễ nghe, êm tai khiến người ta xiêu lòng. Chọn C.
Câu 15:
Trong các câu sau:
I. Trái đất là hành tinh thứ 9 trong Hệ mặt trời.
II. Mưa tạnh, chim hót.
III. Chim sâu rất có ích cho nông dân để nó diệt sâu phá hoại mùa màng.
IV. Thương thay cũng một kiếp người!
Những câu nào mắc lỗi?
Căn cứ bài Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ; Chữa lỗi về quan hệ từ.
- Một số lỗi thường gặp trong quá trình viết câu:
+ Lỗi thiếu thành phần chính của câu.
+ Lỗi dùng sai nghĩa của từ.
+ Lỗi dùng sai quan hệ từ.
+ Lỗi logic.
+ ....
- Các câu sai là I, III.
+ Câu I: Sai về thông tin
Sửa lại: Trái đất là hành tinh thứ 3 trong Hệ mặt trời.
- Câu III: dùng quan hệ từ sai (để).
Sửa lại: Chim sâu rất có ích cho nông dân vì nó diệt sâu phá hoại mùa màng.
→ Chọn A.
Câu 16:
Căn cứ phương thức biểu đạt đã học (miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính – công vụ).
Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm. Chọn B.
Câu 17:
Căn vào số tiếng trong các câu thơ.
Thể thơ: 8 chữ. Chọn C.
Câu 18:
Phân tích, tổng hợp.
Chủ đề chính: phong cảnh hữu tình của vùng quê Việt Nam vào buổi chiều xuân. Chọn D.
Câu 19:
Căn cứ vào các biện pháp nghệ thuật đã học.
- Biện pháp nghệ thuật: nhân hóa “đò biếng lười, nằm mặc”. Chọn A.
Câu 20:
Căn cứ vào các chi tiết trong bài thơ: mưa đổ bụi, con đò, quán tránh, đàn trâu, lũ cò, cúi cuốc cào cỏ,…
- Bài thơ trên vẽ nên bức tranh buổi chiều của khu vực Đồng bằng Bắc Bộ.
→ Chọn C.
Câu 21:
1.2. TIẾNG ANH
Questions 21-25: Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C, or D) to fill in each blank.
Kiến thức về So sánh
Cấu trúc tổng quát so sánh bội số: S + V + multiple numbers + as + much/many/adj/adv + N + as + N/pronoun
Trong đó:
- "multiple numbers" là những số như: half/twice/3,4,5...times; phân số; phần trăm.
- Khi nói gấp bao nhiêu lần, ta dùng cấu trúc: twice as ... as, three times (ba lần) as ... as, four times (4 lần) as...as
- Khi dùng so sánh loại này phải xác định rõ danh từ đó là đếm được hay không đếm được vì đằng trước chúng có "much" và "many".
Dịch: Linda thích sưu tập búp bê. Cô ây có số búp bê nhiều gấp đôi bạn.
Chọn B.
Câu 22:
Kiến thức về Giới từ trong mệnh đề quan hệ
- Ta chỉ đặt giới từ trước hai đại từ quan hệ là "whom" (cho người) và "which" (cho vật).
- Khi giới từ đứng trước đại từ quan hệ thì ta không thể bỏ đại từ quan hệ và không thể dùng "that" thay cho "whom" và "which".
=> Trong câu ta có từ "depend" cần giới từ "on" đi cùng => giới từ "on" sẽ được đưa lên đứng trước đại từ quan hệ.
Dịch: Việc xả nước thải vô trách nhiệm của một khách sạn dần dần đặt dấu chấm hết cho nghề khai thác hải sản mà một ngôi làng địa phương phụ thuộc vào để kiếm sống.
Chọn A.
Câu 23:
Kiến thức về Giới từ trong cụm từ cố định
Khi muốn nói về việc thanh toán bằng tiền mặt, ta dùng giới từ "in": pay in cash.
Dịch: Họ không chấp nhận thẻ tín dụng. Chúng tôi phải trả bằng tiền mặt.
Chọn A.
Câu 24:
Kiến thức về Câu ước ở quá khứ
Công thức: S + wish(es) + (that) + S + had + V3.
=> được sử dụng để thể hiện mong ước, thường là nuối tiếc về một việc không có thật ở quá khứ hoặc giả định điều gì đó trái ngược với quá khứ.
=> Vế đầu có ý "bữa tiệc sinh nhật của bạn đã rất tuyệt" cho thấy "bữa tiệc đã qua" và điều ước trong vế sau không có thật ở quá khứ nên ta sẽ dùng công thức câu ước ở quá khứ để chia động từ.
Dịch: Tôi nghe nói bữa tiệc sinh nhật của bạn rất tuyệt. Tôi ước gì tôi đã đến đó.
Chọn A.
Câu 25:
Kiến thức về Danh động từ/Động từ nguyên mẫu
Cách dùng "watch/see" để kể lại một hành động đã được chứng kiến:
- watch/see sb/sth do sth: chứng kiến toàn bộ hành động đó
- watch/see sb/sth doing sth: chứng kiến một phần hành động đó
=> từ "and" dùng để nối từ/cụm từ cùng loại (danh từ, động từ, tính từ...) với nhau nên loại A.
=> Việc người phụ nữ ra khỏi nhà và lên xe đã được chứng kiến toàn bộ nên động từ sau "watch" ta để nguyên dạng.
Dịch: Tôi nhìn người phụ nữ bước ra khỏi nhà và lên xe.
Chọn C.
Câu 26:
Kiến thức về Sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ
Các danh từ nối nhau bằng: as well as, with, together with, along with, accompanied by thì chia động từ theo danh từ phía trước.
=> Động từ chính trong câu phải chia hòa hợp với danh từ trước "along with" là "California".
Sửa: are => is
Dịch: California, cùng với Florida và Hawaii, là một trong những điểm đến du lịch nổi tiếng nhất nước Mỹ.
Chọn B.
Câu 27:
Kiến thức về Đại từ quan hệ
- Which: là đại từ quan hệ chỉ vật, sự vật, sự việc làm chủ ngữ hoặc tân ngữ cho động từ sau nó. Theo sau "which" có thể là một động từ hoặc một chủ ngữ.
- Where: là trạng từ quan hệ chỉ nơi chốn, đứng sau danh từ chỉ nơi chốn, thay cho "at/ on/in + which", "there".
=> Như vậy theo sau "where" phải là một mệnh đề nên ta không dùng "where" đứng trước động từ "to be".
Sửa: Where => Which
Dịch: Nước Anh, quốc gia lớn nhất và ở cực nam của Vương quốc Anh, là nơi có nhiều tòa nhà lịch sử.
Chọn A.
Câu 28:
Kiến thức về Thức giả định với "would rather"
Cấu trúc "would rather" ở thì hiện tại hoặc tương lai với hai chủ ngữ: S1 + would rather (that) + S2 + V-ed.
=> Sử dụng để giả định điều gì đó đối lập với hiện tại hoặc để thể hiện mong muốn của ai đó làm gì ở hiện tại hoặc tương lai.
=> Trong câu ta dùng hình thức giả định với "would rather" để thể hiện mong muốn rằng người kia không hút thuốc.
Sửa: don't => didn't
Dịch: 'Bạn có phiền nếu tôi hút thuốc không?' 'Chà, tôi muốn bạn đừng làm thế.'
Chọn D.
Câu 29:
Kiến thức về Giới từ đi với tính từ/danh từ
fondness (n): sự yêu thích, thích thú, sự say mê
fondness (for somebody/something): sự yêu thích, say mê ai/ cái gì
=> Giới từ đi sau "fondness" phải là "for".
Sửa: of => for
Dịch: Chính thói nghiện rượu của cha cô đã khiến cuộc hôn nhân của bố mẹ cô tan vỡ.
Chọn A.
Câu 30:
Kiến thức về Đại từ
news (n): tin tức, thời sự
=> mặc dù có "s" ở cuối từ nhưng "news" là một danh từ không đếm được.
=> đứng trước "news" ta có thể thêm "a piece of, a bit of,..."
Sửa: these good news => the good news
Dịch: Thay vì vui mừng trước tin tốt lành, Tom lại tỏ ra không quan tâm.
Chọn B.
Câu 31:
Dịch: Bạn gần như không thể chọn ra một nghề ít đảm bảo hơn nghề tiểu thuyết gia.
=> Nghề tiểu thuyết gia gần như là nghề ít đảm bảo nhất.
A. Có lẽ có nhiều cách tốt hơn để đảm bảo tương lai của bạn hơn là trở thành tiểu thuyết gia.
=> Đáp án đúng.
B. Bạn nên thử làm tiểu thuyết gia để có một sự nghiệp ổn định hơn.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc: should + V-inf: nên làm gì
C. Trở thành tiểu thuyết gia phải là lựa chọn an toàn nhất cho sự nghiệp của bạn.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc: must be + N/adj/V-ing: hẳn là, chắc là => sử dụng để đưa ra suy luận được rút ra dựa trên những căn cứ hiện tại, những gì đang hoặc đã diễn ra.
D. Khi quyết định trở thành tiểu thuyết gia, có lẽ bạn đã chọn theo đuổi sự nghiệp một cách an toàn.
=> Sai về nghĩa.
Chọn A.
Câu 32:
Dịch: Mọi người bị cấm mang điện thoại vào phòng hòa nhạc. Không có ngoại lệ nào cả.
A. Mọi người không bị cấm mang điện thoại vào phòng hòa nhạc.
=> Sai về nghĩa. Ta có: In no way + trợ V + S + V: không đời nào.
B. Mọi người không được phép mang điện thoại vào phòng hòa nhạc dù bất cứ lý do gì.
=> Đáp án đúng. Ta có: On no condition = On no account + Trợ động từ + S + Động từ: vì bất cứ lý do nào (cũng không được)
C. Mọi người không bao giờ được phép mang điện thoại vào phòng hòa nhạc.
=> Sai về thì chia ở quá khứ.
D. Không bao giờ mọi người bị cấm mang điện thoại vào phòng hòa nhạc.
=> Sai về nghĩa. Ta có: At no time = Never = Under/In no circumstances (không bao giờ)
Chọn B.
Câu 33:
Dịch: Táo của chúng tôi rất tươi. Chúng tôi bảo quản tất cả chúng ở nhiệt độ thích hợp.
A. Bảo quản táo ở nhiệt độ thích hợp, chúng tôi làm cho chúng rất tươi.
=> Sai về nghĩa. Bởi việc bảo quản chỉ giữ trạng thái tươi ngon chứ không tác động làm cho chúng tươi ngon được.
B. Táo của chúng tôi được bảo quản ở nhiệt độ thích hợp để luôn tươi ngon.
=> Sai về nghĩa tương tự trong ý A.
C. Nhiệt độ thích hợp của táo của chúng tôi làm cho chúng trở nên tươi ngon.
=> Sai về nghĩa. Nhiệt độ không phải điều làm những quả táo tươi ngon.
D. Được bảo quản ở nhiệt độ thích hợp, táo của chúng tôi rất tươi.
=> Đáp án đúng. Ở đây ta sử dụng quá khứ phân từ - V3/ed để rút gọn mệnh đề trạng ngữ ở dạng bị động:
Quy tắc rút gọn:
- 2 mệnh đề phải có cùng chủ ngữ.
- Trong mệnh đề trạng ngữ: lược bỏ chủ ngữ, bỏ động từ "to be" và chuyển đổi động từ thành dạng V3/ed hoặc being V3/ed.
Chọn D.
Câu 34:
Dịch: Cô ấy vẫn đang do dự về việc con trai mình nên theo học trường nào.
A. Cô ấy gặp khó khăn lớn trong việc quyết định xem con trai mình sẽ theo học trường nào.
=> Sai về thì.
B. Cô ấy vẫn chưa quyết định nên gửi con trai mình đến trường nào.
=> Đáp án đúng.
C. Cô ấy không biết có nên để con trai tự chọn trường hay không.
=> Sai về nghĩa. Thông tin "con trai tự chọn trường" không có trong đề.
D. Cô ấy sẽ không gửi con trai mình đến bất kỳ trường nào vì cô ấy không chắc con mình nên theo học trường nào.
=> Sai về nghĩa. Thông tin "Cô ấy sẽ không gửi con trai mình đến bất kỳ trường nào" là sai.
Chọn B.
Câu 35:
Dịch: Linda nói: "Chủ nhật tới tôi sẽ đi du lịch Vịnh Hạ Long".
A. Linda nói rằng cô ấy sẽ đi du lịch Vịnh Hạ Long vào Chủ nhật tuần sau.
=> Đáp án đúng. Câu tường thuật lại 1 câu kể: S + told (sb)/ said (to sb) + (that) + S + V (lùi thì).
B. Linda nói rằng cô ấy sẽ đi du lịch Vịnh Hạ Long vào Chủ Nhật tới.
=> Sai. Chưa đổi trạng từ chỉ thời gian. Khi chuyển từ câu trực tiếp sang gián tiếp ta cần đổi trạng từ chỉ thời gian: next week/day/month,... => the following day/week/month,...
C. Linda nói rằng chủ nhật tuần sau tôi sẽ đi Vịnh Hạ Long.
=> Sai. Chưa đổi đại từ nhân xưng. Khi chuyển từ câu trực tiếp sang gián tiếp ta cần đổi đại từ nhân xưng: I => he/she
D. Linda nói rằng cô ấy sẽ đi du lịch Vịnh Hạ Long vào Chủ nhật tới.
=> Sai. Ngôi thứ ba số ít sẽ đi với động từ "to be" dạng số ít.
Chọn A.
Câu 36:
Dịch bài đọc:
Chất gây ô nhiễm thải ra từ các khu công nghiệp là mối đe dọa đối với sức khỏe con người và các nguồn tài nguyên thiên nhiên xung quanh. Chúng ta có khuynh hướng tin rằng quá trình sản xuất là nguồn duy nhất gây ra thiệt hại về môi trường và thường quên đi những ảnh hưởng lâu dài có thể xảy ra của các hoạt động sản xuất có hại. Chúng ta có thể nghĩ rằng việc đóng cửa các khu công nghiệp lớn này sē cải thiện chất lượng môi trường. Thật không may, điều này đã bỏ qua mối đe dọa về lượng rác thải còn sót lại, bị bỏ đi và không được lưu chứa đúng cách. Nó còn là mối nguy hiểm lớn hơn vì nó bị bỏ quên khi nó phân hủy và ngấm vào lòng đất mà không có bất kỳ sự kiểm soát nào.
Những thay đổi về thành phần hóa học của nước do ô nhiễm nước bề mặt có thể ảnh hưởng đến tất cả các cấp độ của hệ sinh thái. Nó có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của các sinh vật bậc thấp trong chuỗi thức ăn và do đó ảnh hưởng đến sự sẵn có của thức ăn trong chuỗi thức ăn. Nó có thể gây tổn hại đến sức khỏe của vùng đất ngập nước và làm tổn hại đến khả năng hỗ trợ hệ sinh thái khỏe mạnh, kiểm soát lũ lụt và lọc các chất ô nhiễm khỏi dòng nước mưa. Sức khỏe của động vật và con người bị ảnh hưởng khi uống hoặc tắm trong nước bị ô nhiễm. Ngoài ra, các sinh vật sống trong nước, như cá và động vật có vỏ, có thể tích tụ và tập trung các chất ô nhiễm trong cơ thể chúng. Khi các động vật khác hoặc con người ăn các sinh vật này, chúng/họ sẽ hấp thụ lượng chất gây ô nhiễm cao hơn nhiều so với khi chúng/họ tiếp xúc trực tiếp với chất ô nhiễm ban đầu.
Chất ô nhiễm trong đất có thể gây hại cho cây trồng khi rễ của chúng hút chất ô nhiễm. Ăn, hít thở vào hoặc chạm vào đất bị ô nhiễm, cũng như ăn thực vật hoặc động vật có chứa chất gây ô nhiễm có thể ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của con người và động vật.
Ô nhiễm không khí có thể gây ra các vấn đề liên quan đến hô hấp và nhiều ảnh hưởng xấu khác đến sức khoẻ khi các chất ô nhiễm bị hấp thụ từ phổi vào các cơ quan khác của cơ thể. Một số chất gây ô nhiễm không khí cũng có thể gây hại cho động vật và người khi chúng tiếp xúc với da. Cây cối sống dựa vào quang hợp để phát triển và cũng có thể bị ảnh hưởng bởi việc tiếp xúc với các chất gây ô nhiễm di chuyển trong không khí.
Dịch: Đâu là tiêu đề phù hợp nhất cho văn bản?
A. Các loại ô nhiễm đối với con người và động vật
B. Tác hại của chất thải công nghiệp
C. Nguồn gây ô nhiễm môi trường
D. Ảnh hưởng xấu của chất thải công nghiệp đến sức khỏe con người
Thông tin: Pollution emitted in industrial areas represents a threat to human health and the surrounding natural resources. (Chất gây ô nhiễm thải ra từ các khu công nghiệp là mối đe dọa đối với sức khỏe con người và các nguồn tài nguyên thiên nhiên xung quanh.)
=> Và những nội dung tiếp theo đều nói về những ảnh hưởng xấu của chất thải từ công nghiệp.
Chọn D.
Câu 37:
Dịch: Từ "It" trong đoạn đầu tiên đề cập đến _______.
A. mối đe dọa B. hoạt động sản xuất
C. rác thải còn sót lại D. chất lượng môi trường
Thông tin: Unfortunately, this ignores the threat of the remaining waste, which is abandoned and poorly stored. It represents an even bigger danger because it stands neglected as it degrades and leaks into the earth without any control at all. (Thật không may, điều này đã bỏ qua mối đe dọa về lượng rác thải còn sót lại, bị bỏ đi và không được lưu chứa đúng cách. Nó còn là mối nguy hiểm lớn hơn vì nó bị bỏ quên khi nó phân hủy và ngấm vào lòng đất mà không có bất kỳ sự kiểm soát nào.)
Chọn C.
Câu 38:
Dịch: Theo văn bản, điều nào sau đây đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì một hệ sinh thái khỏe mạnh?
A. nước ở bề mặt B. sinh vật sống dưới nước
C. sinh vật trong chuỗi thức ăn D. vùng đất ngập nước
Thông tin: It can damage the health of wetlands and damage their ability to support healthy ecosystems, control flooding, and filter pollutants from stormwater runoff. (Nó có thể gây tổn hại đến sức khỏe của vùng đất ngập nước và làm tổn hại đến khả năng hỗ trợ hệ sinh thái khỏe mạnh, kiểm soát lũ lụt và lọc các chất ô nhiễm khỏi dòng nước mưa.)
Chọn D.
Câu 39:
Dịch: Cụm động từ "take up" ở đoạn 3 có nghĩa gần nhất với _______.
A. thở B. tiếp xúc C. ảnh hưởng D. tiêu thụ
Thông tin: Contaminants in the soil can harm plants when they take up the contamination through their roots. (Chất ô nhiễm trong đất có thể gây hại cho cây trồng khi rễ của chúng hút chất ô nhiễm.)
=> Cụm động từ "take up" nghĩa gần nhất với "consume".
Chọn D.
Câu 40:
Dịch: Điều nào sau đây KHÔNG đúng theo văn bản?
A. Nhiều người cho rằng quy trình sản xuất là nguyên nhân duy nhất gây hại cho môi trường.
B. Khi ăn các sinh vật bị ô nhiễm, con người hấp thụ lượng chất gây ô nhiễm cao hơn nhiều so với những sinh vật đó.
C. Chạm vào đất bị ô nhiễm có thể có tác động tiêu cực đến sức khỏe con người.
D. Ô nhiễm không khí có thể ảnh hưởng xấu đến thực vật.
Thông tin:
- We have a tendency to believe that the production processes are the only source of environmental damage. (Chúng ta có xu hướng tin rằng quy trình sản xuất là nguồn gây thiệt hại môi trường duy nhất.)
=> A đúng so với thông tin trong bài.
- When other animals or humans eat these organisms, they receive a much higher dose of contaminant than they would have if they had been directly exposed to the original contamination. (Khi các động vật khác hoặc con người ăn các sinh vật này, chúng/họ sẽ hấp thụ lượng chất gây ô nhiễm cao hơn nhiều so với khi chúng/họ tiếp xúc trực tiếp với chất ô nhiễm ban đầu.)
=> B sai so với thông tin trong bài.
- Eating, breathing in, or touching contaminated soil, as well as eating plants or animals that have piled up soil contaminants can badly affect the health of humans and animals. (Ăn, hít thở vào hoặc chạm vào đất bị ô nhiễm, cũng như ăn thực vật hoặc động vật có chứa chất gây ô nhiễm có thể ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ của con người và động vật.)
=> C đúng so với thông tin trong bài.
- Plants rely on breathing for their growth and can also be affected by exposure to contaminants moved in the air. (Cây cối sống dựa vào quang hợp để phát triển và cũng có thể bị ảnh hưởng bởi việc tiếp xúc với các chất gây ô nhiễm di chuyển trong không khí.)
=> D đúng so với thông tin trong bài.
Chọn B.
Câu 41:
PHẦN 2: TOÁN HỌC, TƯ DUY LOGIC, PHÂN TÍCH SỐ LIỆU
Câu 42:
Ta có:
Vì nên
Ta có:
.
Trường hợp 1: (loại vì nằm trong ).
Trường hợp 2:
Vậy Chọn D.
Câu 43:
Ta có:
.
Để hàm số nghịch biến trên khoảng thì
Khảo sát hàm số trên , ta có
Suy ra , lại có và nên .
Vậy có tất cả 2015 giá trị nguyên của tham số thỏa mãn. Chọn B.
Câu 44:
Vì song song với BC nên song song với
Suy ra nên .
Ta có
Tương tự, ta cũng có
Vậy thể tích khối chóp là: Chọn A.
Câu 45:
Ta có:
Đặt Từ
.
Trường hợp 1: Trường hợp 2: .
Vậy có tất cả 3 số phức thỏa mãn. Chọn C.
Câu 46:
Theo giả thiết ta có: . Suy ra
Khi đó ta có: Chọn A.
Câu 47:
Gọi số thỏa mãn có dạng .
Vì nên ta có các trường hợp sau.
Trường hợp 1: hoặc . Khi đó có 5 cách chọn và 4 cách chọn .
Suy ra số số lập được trong trường hợp này là: số.
Trường hợp 2: . Khi đó ta có 3 cách chọn là gồm các số 1, 2, 4.
Nếu hoặc thì có 4 cách chọn .
Nếu thì có 2 cách chọn (gồm các số 1 và 2).
Suy ra số số lập được trong trường hợp này là: số.
Vậy số số tự nhiên lập được thỏa mãn yêu cầu bài toán là: số. Chọn B.
Câu 48:
Giá tiền của hai chiếc bánh sau khi đã giảm 10% là:
(nghìn đồng).
Số tiền phải trả sau khi được giảm thêm 5% tổng hóa đơn là: (nghìn đồng).
Vậy số tiền bác Lan được trả lại là: (nghìn đồng). Chọn A.
Câu 49:
Gọi số người tối đa ngồi được cùng một dãy lúc đầu là (người) .
Khi đó số dãy ghế ban đầu là: dãy.
Theo giả thiết ta có:
.
Vậy số người tối đa ngồi được cùng một dãy lúc đầu là 16 người. Chọn B.
Câu 50:
Số phần tử của không gian mẫu là:
Gọi là biến cố “đoạn thẳng nối hai điểm được chọn cắt hai trục tọa độ”.
Để đoạn thẳng cắt hai trục tọa độ thì chỉ xảy ra 2 trường hợp sau đây:
Trường hợp 1: Hai đầu mút của đoạn thẳng nằm ở góc phần tư thứ nhất và thứ ba.
Chọn 1 điểm từ 2 điểm phân biệt ở góc phần tư thứ nhất có cách chọn.
Chọn 1 điểm từ 4 điểm phân biệt ở góc phần tư thứ ba có cách chọn.
Suy ra số cách chọn ở trường hợp này là: cách.
Trường hợp 2: Hai đầu mút của đoạn thẳng nằm ở góc phần tư thứ hai và thứ tư.
Chọn 1 điểm từ 3 điểm phân biệt ở góc phần tư thứ hai có cách chọn.
Chọn 1 điểm từ 5 điểm phân biệt ở góc phần tư thứ tư có cách chọn.
Suy ra số cách chọn ở trường hợp này là: cách.
Vậy số phần tử của biến cố là:
Xác suất của biến cố là: Chọn B.
Câu 51:
Coi doanh thu ban đầu là
Ngày đầu tiên, doanh thu của cửa hàng tăng so với ban đầu là:
Ngày thứ hai, doanh thu của cửa hàng tăng so với ngày đầu tiên là:
Sau 2 ngày, doanh thu của cửa hàng tăng so với ban đầu là: Chọn C.
Câu 52:
TH1: Alice nói thật: “Hôm nay là Thứ Hai” → Yorn xác nhận: “Đúng vậy” (Yorn nói thật) → Ngày 10 tháng 8 là Thứ Hai (trường hợp này không xảy ra do mẫu thuẫn với dữ kiện: Alice nói dối vào các ngày Thứ Hai, Thứ Tư và Thứ Năm, nói thật vào những ngày còn lại).
TH2: Alice nói dối: “Hôm nay là Thứ Hai” → Yorn xác nhận: “Đúng vậy” (Yorn nói dối)
→ Ngày 10 tháng 8 là Thứ Năm (Vì cả 2 đều nói dối vào thứ năm).
→ Ngày đầu tháng 8 (01/08) là Thứ Ba. Chọn B.
Câu 53:
Dựa vào các dữ kiện:
Có 12 viên phấn ký hiệu A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K, L được đặt ở các vị trí chia giờ khác nhau của một chiếc đồng hồ treo tường.
Kết hợp với các dữ kiện cố định đề bài cho:
• B ở giờ thứ 7.
• F ở giờ thứ 11.
Với các dữ kiện:
• F ngay bên cạnh với K và J.
• K ở ngay bên trái của H → K ở ngay bên phải của F (giờ thứ 10) và J ở ngay bên trái của F (giờ thứ 12); H ở giờ thứ 9.
• E đối diện với K → E ở giờ thứ 4.
• H vị trí cách C một góc 90° → C ở giờ thứ 6.
• H cách D một góc 30° → D ở giờ thứ 8.
• L ở vị trí cách A một góc 60°.
• G ở vị trí cách I một góc 30°.
→ Ta có hình minh họa như sau:
→ Góc giữa E và H là 150°. Chọn B.
Câu 54:
Dựa vào hình minh họa phân tích giả thiết:
Kết hợp với dữ kiện câu hỏi: “A ở vị trí 5 giờ” → Viên phấn L ở vị trí 3 giờ. Chọn A.
Câu 55:
Dựa vào hình minh họa phân tích giả thiết:
→ Viên phấn B hoặc D đối diện với G. Chọn D.
Câu 56:
Dựa vào hình minh họa phân tích giả thiết:
→ Có 4 trường hợp thỏa mãn. Chọn D.
Câu 57:
Đáp án A sai vì mâu thuẫn dữ kiện: “A phải ngồi sau F”.
Đáp án C sai vì mâu thuẫn dữ kiện: “B không được ngồi ngay trước E, cũng không được ngồi ngay sau E”. Đáp án D sai vì mâu thuẫn dữ kiện: “Có đúng 2 ghế giữa C và G”. Chọn B.
Câu 58:
Dữ kiện câu hỏi: “A ngồi ghế số 6 và C ngồi ghế số 7”.
Kết hợp với các dữ kiện:
• Có 7 người A, B, C, D, E, F và G được xếp ngồi vào 1 hàng dọc gồm 7 ghế, đánh số 1 đến 7 từ trên xuống dưới, mỗi người 1 ghế.
• E phải ngồi ghế số 3 (Dữ kiện cố định).
• B không được ngồi ngay trước E, cũng không được ngồi ngay sau E → B không được ngồi ghế số 2 và số 4.
• Có đúng 2 ghế giữa C và G → G ngồi ghế số 4, B có thể ngồi ghế số 5 hoặc số 1.
• Có ít nhất 1 ghế giữa D và G → D có thể ngồi ghế số 1 hoặc số 2 → B ngồi ghế số 1 và D ngồi ghế số 2.
A phải ngồi sau F → F ngồi ghế số 5.
Minh họa:
STT |
Tên |
1 |
B |
2 |
D |
3 |
E |
4 |
G |
5 |
F |
6 |
A |
7 |
C |
→ D ngồi ghế số 2. Chọn D.
Câu 59:
Dựa vào dữ kiện câu hỏi: “7 người được xếp thứ tự từ 1 đến 7 là B, D, E, C, F, A, G” ta có bảng minh họa sau:
STT |
Tên |
1 |
B |
2 |
D |
3 |
E |
4 |
C |
5 |
F |
6 |
A |
7 |
G |
Kết hợp với các đáp án và dữ kiện đề bài, ta thấy:
Đáp án A sai vì mâu thuẫn dữ kiện: “Có đúng 2 ghế giữa C và G”.
Đáp án B sai vì mâu thuẫn dữ kiện: “A phải ngồi sau F; có đúng 2 ghế giữa C và G”.
Đáp án C sai vì mâu thuẫn dữ kiện: “Có đúng 2 ghế giữa C và G”. Chọn D.
Câu 60:
Dữ kiện câu hỏi: “F ngồi ghế số 1 và C ngồi ghế số 7”.
Kết hợp với các dữ kiện:
• Có 7 người A, B, C, D, E, F và G được xếp ngồi vào 1 hàng dọc gồm 7 ghế, đánh số 1 đến 7 từ trên xuống dưới, mỗi người 1 ghế.
• E phải ngồi ghế số 3 (Dữ kiện cố định).
• B không được ngồi ngay trước E, cũng không được ngồi ngay sau E → B không được ngồi ghế số 2 và số 4.
• Có đúng 2 ghế giữa C và G → G ngồi ghế số 4, B có thể ngồi ghế số ghế số 5 hoặc số 6.
• Có ít nhất 1 ghế giữa D và G → D có thể ngồi ghế số 2 hoặc số 6 → B ngồi ghế số 5 và D ngồi ghế số 2.
• A phải ngồi sau F → A ngồi ghế số 2.
→ Có 2 trường hợp thỏa mãn
Câu 61:
Xem đáp án
Doanh thu ở châu Âu lớn hơn số lần so với giá trị doanh thu ở châu Phi là: = 4. Chọn A.
Câu 62: Tỷ lệ giữa quy mô của thị trường Bắc Mỹ với các khu vực có nhãn “khác” trong biểu đồ hình tròn là
Xem đáp án
Tỷ lệ giữa quy mô của thị trường Bắc Mỹ với các khu vực có nhãn “khác” trong biểu đồ hình tròn là 56 : 7 = 8 : 1. Chọn C.
Câu 63: Giá trị doanh thu năm 2008 ở Argentina là bao nhiêu?
Xem đáp án
Doanh thu thu năm 2008 ở Argentina là (triệu USD). Chọn C.
Câu 64: Trong năm 2009, giá trị của thị trường châu Âu được dự báo sẽ giảm 7 triệu USD so với giá trị năm 2008. Thị trường châu Âu được dự đoán sẽ giảm còn bao nhiêu phần trăm giá trị doanh thu toàn cầu năm 2009?
Xem đáp án
Doanh thu thị trường châu Âu dự đoán năm 2009 là: (triệu USD). Phần trăm doanh thu dự đoán của thị trường châu Âu năm 2009 là: . Chọn D. Câu 65: Tỷ phú có giá trị tài sản lớn nhất gấp bao nhiêu lần so với tỷ phú có giá trị tài sản thấp nhất?
Xem đáp án
Tỷ phú có giá trị tài sản lớn nhất gấp số lần so với tỷ phú có giá trị tài sản thấp nhất là: . Chọn B. Câu 66: Tổng giá trị tài sản của 10 tỷ phú giàu nhất thế giới là bao nhiêu?
Xem đáp án
Tổng giá trị tài sản của 10 tỷ phú giàu nhất thế giới là: (tỉ USD). Chọn A. Câu 67: Năm 2022, Elon Musk là tỷ phú có giá trị tài sản lớn nhất với 219 tỷ USD. Như vậy, giá trị tài sản của Elon Musk năm 2023 đã giảm bao nhiêu phần trăm so với năm 2022?
Xem đáp án
Giá trị tài sản của Elon Musk năm 2023 đã giảm so với năm 2022 là: Chọn D. Câu 68: Nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất và cao nhất được ghi lại là bao nhiêu?
Xem đáp án
Nhiệt độ thấp nhất là 12,6°C ở tháng 1 tại Lai Châu. Nhiệt độ cao nhất là 31,6°C ở tháng 6 tại Hà Nội. Chọn B. Câu 69: Địa phương có biên độ nhiệt độ (chênh lệch giữa tháng có nhiệt độ cao nhất và thấp nhất) lớn nhất là
Xem đáp án
Chênh lệch nhiệt độ ở Lai Châu là: 24,5 – 12,6 = 11,9 (℃). Chênh lệch nhiệt độ ở Hà Nội (Láng) là: 31,6 – 16,9 = 14,7 (℃). Chênh lệch nhiệt độ ở Huế là: 30,6 – 18,2 = 12,4 (℃). Chênh lệch nhiệt độ ở Đà Nẵng là: 31,1 – 20,3 = 10,8 (℃). Chênh lệch ở Hà Nội (Láng) là có biên độ lớn nhất. Chọn B. Câu 70: Nhiệt độ trung bình năm 2021 của địa phương cao nhất so với địa phương thấp nhất lớn hơn bao nhiêu độ?
Xem đáp án
Nhiệt độ trung bình ở các địa phương năm 2021 lần lượt là: Lai Châu: (℃). Tương tự ta tính được: Hà Nội (Láng): 25,31℃. Huế: 25,55℃. Đà Nẵng: 26,7℃. Chênh lệch giữa địa phương có nhiệt độ trung bình cao nhất (Đà Nẵng) và địa phương có nhiệt độ trung bình thấp nhất (Lai Châu) là: 26,7 – 20,25 = 6,45 (℃). Chọn C. Câu 71: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,008 mol và 0,012 mol FeS vào lượng dư dung dịch đặc, nóng thu được và Lượng khí thoát ra phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch thu được dung dịch trong suốt, không màu. Giá trị của V là
Xem đáp án
* Quy đổi hỗn hợp X gồm và FeS thành hỗn hợp X gồm Fe và S. Bảo toàn nguyên tố Fe và S ta có:
* Quá trình trao đổi electron:
Bảo toàn electron ta có: * Phương trình hoá học:
⟹ Vậy V = 2,28 lít. Chọn D. Câu 72: Phản ứng ăn mòn điện hóa xảy ra khi nhúng hợp kim Cu-Sn vào dung dịch HCl và phản ứng điện phân dung dịch (với điện cực trơ) có điểm giống nhau là
Xem đáp án
Ghi nhớ: "Khử cho - O nhận". Chất khử cho electron, chất oxi hoá nhận electron. *Phản ứng ăn mòn điện hoá khi nhúng hợp kim Cu-Sn vào dung dịch HCl: Cathode (+): (quá trình khử) Anode (−): (quá trình oxi hoá) * Phản ứng điện phân dung dịch : Cathode (−): (quá trình khử) Anode (+): (quá trình oxi hoá) Phát biểu A sai, phản ứng điện phân không phát sinh ra dòng điện, nó dùng dòng điện để thực hiện phản ứng. Phát biểu B đúng, ở anode đều xảy ra sự oxi hóa. Phát biểu C sai, các phản ứng đều không khử ở cực dương. Phát biểu D sai, phản ứng ăn mòn điện hoá không sinh ra Cu. Chọn B. Câu 73: Limonen là một chất có mùi thơm dịu được tách từ tinh dầu chanh. Kết quả phân tích nguyên tố cho thấy limonen được cấu tạo từ hai nguyên tố C và H, trong đó C chiếm 88,235% về khối lượng. Tỉ khối hơi của limonen so với không khí gần bằng 4,690. Công thức phân tử của limonen là
Xem đáp án
%H = 100% - %C = 11,765%
Gọi công thức phân tử của limonen là
Vậy công thức phân tử của limonen là Chọn B. Câu 74: Cho 1 thanh Zn vào bình thủy tinh đựng dung dịch loãng. Để lượng khí thoát ra nhanh hơn có thể cho thêm vào bình một ít dung dịch
Xem đáp án
- Ban đầu Zn phản ứng với sinh ra bám vào bề mặt của Zn, ngăn cản sự tiếp xúc của Zn với H+ nên khí thoát ra chậm. - Để lượng khí thoát ra nhanh hơn có thể cho thêm vào bình một ít dung dịch . Khi đó xảy ra phản ứng: Kim loại Cu bám vào Zn tạo thành cặp điện cực Zn-Cu, cùng nhúng trong dung dịch điện li nên xảy ra ăn mòn điện hóa. Lúc này, các quá trình xảy ra tại mỗi điện cực là: Anode (−): Cathode (+): Khí bám vào bề mặt của cathode là Cu, nên không còn ngăn cản sự tiếp xúc giữa Zn với nên khí thoát ra nhanh và mạnh hơn. Chọn D. Câu 75: Ở cùng một nơi trên Trái Đất, các con lắc đơn dao động điều hoà. Con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì , con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì Con lắc đơn có chiều dài dao động điều hòa với chu kì
Xem đáp án
Chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dài và lần lượt là:
Chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dài là
Chọn C. Câu 76: Trong chân không, ánh sáng tím có bước sóng Mỗi photon của ánh sáng này mang năng lượng bằng
Xem đáp án
Năng lượng của photon: Chọn C.
Câu 77: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết , cuộn cảm thuần có , tụ điện có và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là
Xem đáp án
Cảm kháng của cuộn cảm thuần là Dung kháng của tụ điện là Tổng trở của mạch là Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là Điện áp cực đại hai đầu đoạn mạch:
Chọn D. Câu 78: Một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện có cường độ I thay đổi. Xét tại điểm M cách dây dẫn một đoạn r không đổi thì đồ thị của cảm ứng từ B phụ thuộc vào cường độ I có dạng
Xem đáp án
Cảm ứng từ . Chọn B.
Câu 79: Mô phân sinh đỉnh không có ở vị trí nào của cây?
Xem đáp án
Mô phân sinh đỉnh có ở chồi đỉnh, đỉnh rễ và chồi nách nhưng không có ở thân. Chọn B.
Câu 80: Ví dụ nào sau đây là kết quả của hình thức học khôn?
Xem đáp án
Học khôn là học có mục đích (có chủ ý), có tư duy và suy nghĩ. Trong các ví dụ nói trên thì trường hợp vượn biết kê các đồ vật để đứng lấy thức ăn là học khôn. Chọn D. Ngổng con đi theo mẹ hay đi theo đồi chơi là hình thức in vết. Bật đèn và cho chó ăn (tiến hành lặp lại nhiều lần) thì khi thấy bật đèn chó sẽ tiết nước bọt là hình thức điều kiện hóa đáp ứng. Câu 81: HIV chỉ xâm nhập và làm tan tế bào limphô T ở người vì
Xem đáp án
Mỗi loại virut chỉ xâm nhập vào được một số tế bào nhất định vì để xâm nhập virut phải có gai glicôprôtêin tương thích để virut có thể bám vào bề mặt tế bào vật chủ. Chọn C.
Câu 82: Một gen ở sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrô và có 900 nuclêôtit loại guanin. Mạch 1 của gen có số nuclêôtit loại ađênin chiếm 30% và số nuclêôtit loại guanin chiếm 10% tổng số nuclêôtit của mạch. Số nuclêôtit mỗi loại ở mạch 1 của gen này là
Xem đáp án
H = 2A + 3G = 3900 mà G = 900 ⇒ 2A + 3 × 900 = 3900 ⇒ A = T = 600 (nuclêôtit). → Tổng số nuclêôtit của gen là N = 2A + 2G = 2 × 600 + 3 × 900 = 3000 (nuclêôtit). → Tổng số nuclêôtit của một mạch là (nuclêôtit). → Số nuclêôtit từng loại của mạch 1 là: A1 = 1500 × 30% = 450 (nuclêôtit) ⇒ T1 = A – A1 = 600 – 450 = 150 (nuclêôtit). G1 = 1500 × 10% = 150 (nuclêôtit) ⇒ X1 = G – G1 = 900 – 150 = 750 (nuclêôtit). Chọn D. Câu 83: Việc sử dụng chung đồng ơ-rô trong Liên minh châu Âu (EU) không mang lại lợi ích trực tiếp nào sau đây?
Xem đáp án
Việc sử dụng chung đồng Ơ-rô trong Liên minh châu Âu (EU) không mang lại lợi ích trực tiếp là thu hẹp trình độ phát triển kinh tế giữa các nước. Còn A, B, C là những lợi ích trực tiếp do đồng Ơ- rô mang lại. Chọn D.
Câu 84: Điểm giống nhau giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long?
Xem đáp án
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy: A. Đều là các đồng bằng phù sa châu thổ sông. → đúng. Chọn A. B. Có hệ thống đê sông kiên cố để ngăn lũ. → sai, chỉ có ĐBSH có đê. C. Có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. → sai, đây là đặc điểm của ĐBSCL. D. Có đất mặn, đất phèn chiếm phần lớn diện tích. → sai, đây là đặc điểm của ĐBSCL. Câu 85: Gió mùa đông Bắc gần như bị chặn lại ở dãy núi nào sau đây?
Xem đáp án
Gió mùa đông bắc gần như bị chặn lại ở dãy núi Bạch Mã. Chọn C. Câu 86: Giải pháp nào sau đây không có tác dụng với việc bảo vệ rừng ở Tây Nguyên?
Xem đáp án
Phát triển khai thác và chế biến gỗ không có tác dụng đối với việc bảo vệ rừng ở Tây Nguyên. Chọn C. Câu 87: Nội dung nào sau đây là tính chất bao trùm của nước Việt Nam (cuối thế kỉ XIX-1945)?
Xem đáp án
Cuối thế kỉ XIX đến 1945 Việt Nam là một quốc gia thuộc địa của Pháp, sau là Nhật, nhưng chính quyền phong kiến vẫn được duy trì nên tính chất bao trùm của nước Việt Nam (cuối thế kỉ XIX-1945) là thuộc địa nửa phong kiến. Chọn B.
Câu 88: Một trong những đặc điểm và ưu điểm lớn của Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Việt Nam là gì?
Xem đáp án
Đến tháng 8 năm 1945, điều kiện khách quan có lợi cho Tồng khởi nghĩa đã đến. Đảng đã tận dụng cơ hội ngàn năm có một để tiến hành Tỗng khởi nghĩa tháng Tám giành thắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu. Đây chính là ưu điểm của Cách mạng tháng Tám. Chọn A.
Câu 89: Nội dung nào sau đây phản ánh đúng chính sách tôn giáo của triều Nguyễn (thế kỉ XIX)?
Xem đáp án
Cuối thế kỉ XIX nhà Nguyễn thực hiện chính sách "cấm đạo, diệt đạo “ xua đuổi giáo sĩ. Đây chính là cơ để Pháp xâm lược Việt Nam. Chọn C.
Câu 90: Không gian địa lí của chủ nghĩa xã hội đã mở rộng sang châu Á sau sự kiện nào sau đây?
Xem đáp án
Ngày 01-10-1949, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa thành lập, đi theo con đường xã hội chủ nghĩa từ đây không gian địa lý của Chủ nghĩa xã hội được mở rộng từ Âu sang Á. Chọn C.
Câu 91: Trong Thí nghiệm 1, bán phản ứng xảy ra tại cathode là
Xem đáp án
Khi điện phân dung dịch, tại cathode ion không bị điện phân nên xảy ra sự điện phân Bán phản ứng xảy ra tại cathode là: Chọn C. Câu 92: Trong Thí nghiệm 1, phát biểu nào sau đây đúng khi nói về dung dịch X?
Xem đáp án
Bán phản ứng xảy ra trên mỗi điện cực: + Tại cathode (−): + Tại anode (+): Do đó dung dịch thu được có môi trường kiềm nên làm phenolphthalein chuyển sang màu hồng. Chọn B. Câu 93: Trong Thí nghiệm 2, số gam kim loại Cu bám lên điện cực trong bình (1) tại thời điểm t giây là
Xem đáp án
* Bình (2): Khi bắt đầu xuất hiện khí ở cathode tức là vừa điện phân tại cathode thì dừng lại nên coi như bị điện phân vừa hết và chưa bị điện phân. Tại cathode (−): ⟹ (bình 1) = 0,1 mol. Do 2 bình điện phân mắc nối tiếp nên mol electron trao đổi như nhau:
* Bình (1): Ta thấy: nên Cu2+ chưa bị điện phân hết Tại cathode (−): Khối lượng Cu bám lên điện cực trong bình (1) là mCu = 0,05.64 = 3,2 (g). Chọn A. Câu 94: Trong bình gas đun nấu trong sinh hoạt hàng ngày thường chứa các alkane
Xem đáp án
Trong bình gas đun nấu trong sinh hoạt hàng ngày thường chứa các alkane Chọn A. Câu 95: Trong quá trình sản xuất bình khí gas để đun nấu, người ta phải pha thêm một lượng mercaptan RSH (ethyl, methyl mercaptan) có mùi hôi thối rất đặc trưng và nhạy với mũi người. Mục đích của việc làm này là
Xem đáp án
Trong quá trình sản xuất bình khí gas để đun nấu, người ta phải pha thêm một lượng mercaptan RSH (ethyl, methyl mercaptan) có mùi hôi thối rất đặc trưng và nhạy với mũi người. Mục đích của việc làm này là giúp dễ dàng phát hiện khi khí gas bị rò rỉ ra ngoài. Chọn B. Câu 96: Một loại nến có chứa 98% hydrocarbon có công thức phân tử còn lại là tạp chất không cháy. Cần bao nhiêu lít không khí ở đkc (20% thể tích là oxygen) để đốt cháy hoàn toàn một cây nến nặng 35,92 gam?
Xem đáp án
Khối lượng hydrocarbon có trong cây nến là:
Ta có sơ đồ:
Bảo toàn nguyên tố oxygen:
Chọn A. Câu 97: Hành tinh có kích thước lớn nhất trong hệ mặt trời là
Xem đáp án
Sao Mộc có bán kính là 71490 km, lớn nhất trong hệ mặt trời. Chọn A.
Câu 98: Khi Kim Tinh tự quay quanh trục của nó được một vòng thì Mộc Tinh đã tự quay quanh trục của nó được bao nhiêu vòng?
Xem đáp án
Chu kì quay quanh trục của Kim Tinh là 243 ngày = 349920 phút Chu kì quay quanh trục của Mộc Tinh là 9h50ph = 590 phút Tỉ lệ giữa chu kì quay quanh trục của Kim Tinh và Mộc Tinh là Khi Kim Tinh tự quay quanh trục được 1 vòng thì Mộc Tinh tự quay quanh trục được gần 594 vòng. Chọn A. Câu 99: Thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời đến Trái Đất hết khoảng
Xem đáp án
Thời gian ánh sáng truyền từ Mặt Trời đến Trái Đất là phút. Chọn B. Câu 100: Đồ thị biểu diển sự phụ thuộc của bình phương chu kì dao động con lắc đơn theo chiều dài của con lắc khi làm thí nghiệm tại cùng một vị trí trên mặt đất là
Xem đáp án
tuyến tính với đồ thị là đường thẳng. Chọn A.
Câu 101: Các dụng cụ đo cần sử dụng trong thí nghiệm đo gia tốc trọng trường dựa vào chu kì con lắc đớn là
Xem đáp án
Cần thước để đo chiều dài con lắc và đồng hồ để tính chu kì. Chọn C.
Câu 102: Tiến hành thí nghiệm đo gia tốc trọng trường bắng con lắc đơn, một học sinh đo được chiều dài con lắc là chu kì dao động nhỏ của nó là Lấy và bỏ qua sai số của số Gia tốc trọng trường do học sinh đo được tại nơi làm thí nghiệm là
Xem đáp án
.
Chọn A. Câu 103: Cấu trúc số 4 có tên gọi là
Xem đáp án
Cấu trúc số 4 có tên gọi là đai Caspari. Đai Caspari là vùng đai chạy quanh thành các tế bào nội bì (giữa phần vỏ và phần trung trụ), chủ yếu ở rễ, gồm các tế bào được thấm suberin và/hoặc thấm lignin khiến cho các tế bào này không thấm nước và chất khoáng hoà tan. Đai Caspari chặn cuối còn đường gian bào, làm cho dòng vận chuyển phải chuyển sang con đường tế bào chất để được kiểm soát. Chọn D.
Câu 104: Trong quá trình hấp thụ nước cấu trúc số 3 có vai trò
Xem đáp án
Cấu trúc số 3 là biểu bì tế bào lông hút, lông hút là cơ quan hấp thụ nước chủ yếu của cây. Nước được hấp thụ theo cơ chế thụ động. Chọn B.
Câu 105: A. nhanh, có tính chọn lọc.
Xem đáp án
Con đường số 1 là con đường gian bào (đi theo không gian giữa các tế bào và không gian giữa các bó sợi xenlulôzơ bên trong thành tế bào). Con đường này có đặc điểm là nhanh, không có tính chọn lọc. Chọn C.
Câu 106: Nhận định nào dưới đây là phù hợp với thông tin được thể hiện trên Hình 1 và Hình 2?
Xem đáp án
Từ đồ thị nhận thấy, tần suất ghé thăm hoa của ong tỉ lệ nghịch với hàm lượng carotenoid và không chịu ảnh hưởng của thể tích mật hoa. Ngược lại, tần suất ghé thăm hoa của chim ruồi không chịu ảnh hưởng của hàm lượng carotenoid và tỉ lệ thuận với thể tích mật hoa. Chọn C.
Câu 107: Nhận định nào dưới đây là chính xác khi nói về tính trội – lặn giữa các alen ở locus car trong việc quy định hàm lượng carotenoid?
Xem đáp án
Kiểu hình của cá thể mang kiểu gene c2c2 và c2c3 giống nhau và khác cá thể mang kiểu gene c3c3 → alen c2 trội hoàn toàn so với alen c3 → Loại B và D. Hàm lượng carotenoid ở các cá thể mang kiểu gene c1c2 có giá trị trung gian giữa hàm lượng carotenoid của các cá thể mang kiểu gene c1c1 và c2c2 → alen c1 và alen c2 trội – lặn không hoàn toàn → Loại A, chọn C. Chọn C. Câu 108: Một quần thể tách biệt gồm các cá thể lai giữa loài S và loài T được phát hiện ở một khu vực mà loài chim ruồi đã tuyệt chủng trong thời gian gần đây, nhưng ong vẫn còn tồn tại. Nếu giả thiết rằng các điều kiện này được duy trì, thì sự thay đổi nào sau đây về mặt tiến hóa có khả năng xảy ra nhất trong quần thể trong khoảng vài trăm thế hệ sắp tới?
Xem đáp án
Khi không còn chim ruồi, ong là tác nhân giúp thụ phấn duy nhất. Các cá thể mang hàm lượng carotenoid càng thấp càng có ưu thế hơn trong việc được thụ phấn tạo thế hệ mới (do ong ưu tiên lựa chọn hoa của cây có hàm lượng carotenoid thấp) → Qua nhiều thế hệ, tỉ lệ các cá thể có kiểu hình này càng trở nên phổ biến, tần số alen c3 tăng. Chọn B.
Câu 109: Dựa vào bài viết, ngành nào đang dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của khu vực miền Trung?
Xem đáp án
Ngành du lịch đang dần trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của khu vực miền Trung. Chọn C.
Câu 110: Dựa vào bài viết, phát biểu nào chưa đúng về kinh tế khu vực miền Trung?
Xem đáp án
Miền Trung vẫn có nhiều chỉ số phát triển thấp hơn trung bình cả nước là phát biểu không đúng. Chọn B.
Câu 111: Dựa vào bài viết, khu vực miền núi phía Tây
Xem đáp án
Khu vực miền núi phía Tây còn khó khăn. Chọn B.
Câu 112: Dựa vào bài viết, nguy cơ sạt lở thường xuất hiện sau khi có hiện tượng thời tiết nào?
Xem đáp án
Nguy cơ sạt lở thường xuất hiện sau khi có hiện tượng mưa. Chọn C.
Câu 113: Dựa vào bài viết, nguy cơ sạt lở thường xảy ra ở dạng địa hình nào?
Xem đáp án
Nguy cơ sạt lở thường xảy ra ở dạng địa hình vùng núi. Chọn B.
Câu 114: Dựa vào bài viết, Sơn La có bao nhiêu xã có nguy cơ sạt lở?
Xem đáp án
Sơn La có 175 xã có nguy cơ sạt lở. Chọn A.
Câu 115: Việc Mĩ, Canađa và 33 nước châu Âu cùng tham gia kí Định ước Henxinki (1975) đã
Xem đáp án
Việc Mĩ, Canađa và 33 nước châu Âu cùng tham gia kí Định ước Henxinki (1975) đã góp phần giảm bớt căng thẳng trong quan hệ Đông-Tây. Định ước Henxinki (1975) đã tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hoà bình, an ninh ở châu lục này. Các phương án còn lại không đúng với hiện thực lịch sử. Chọn A. Câu 116: Nội dung nào sau đây không phải là biểu hiện của xu thế hòa hoãn Đông Tây?
Xem đáp án
Hiệp định đình chiến giữa hai miền Triều Tiên Bàn Môn Điếm được kí kết năm 1953 không nằm trong xu thế hòa hoãn Đông-Tây. Chọn B.
Câu 117: Định ước Henxinki (1975) được kí kết giữa 33 nước châu Âu cùng với Mĩ và Canađa đã
Xem đáp án
Việc Mĩ, Canađa và 33 nước châu Âu cùng tham gia kỉ Định ước Henxinki (1975) đã góp phần giảm bớt căng thẳng trong quan hệ Đông-Tây. Định ước Henxinki (1975) đã tạo nên một cơ chế giải quyết các vấn đề liên quan đến hoà bình, an ninh ở châu lục này. Các phương án còn lại không đúng với hiện thực lịch sử. Chọn B. Câu 118:
Xem đáp án
Chống Pháp độc quyền xuất khẩu lúa gạo ở Nam Kì là hoạt động của tư sản dân tộc trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam (1919-1925). Chọn A.
Câu 119:
Xem đáp án
Chấn hưng nội hóa", "bài trừ ngoại hóa" là cuộc vận động của giai cấp tư sản trong xã hội Việt Nam những năm 20 của thế kỉ XX. Chọn D.
Câu 120: Một hạn chế của tư sản Việt Nam trong phong trào yêu nước (1919-1925) là gì?
Xem đáp án
Một hạn chế của tư sản Việt Nam trong phong trào yêu nước (1919 1925) là chống Pháp nhưng không sử dụng bạo lực đánh đuổi Pháp. Chọn D.
|