Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 8)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 8)
-
171 lượt thi
-
120 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
PHẦN 1: NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
Căn cứ bài Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
Tục ngữ: “Quạ tắm thì ráo, sáo tắm thì mưa”. Chọn A.
Câu 2:
Căn cứ nội dung bài Chiến thắng Mtao Mxây.
Đăm Săn chiến đấu với Mtao Mxây. Chọn A.
Câu 3:
Bác già tôi cũng già rồi
Biết thôi, thôi thế thì thôi mới là!
Muốn đi lại tuổi già thêm nhác
Trước ba năm gặp bác một lần.
(Khóc Dương Khuê – Nguyễn Khuyến)
Đoạn thơ được viết theo thể thơ:
Căn cứ vào các thể thơ.
Quan sát đoạn thơ trong bài Khóc Dương Khuê, ta thấy đoạn thơ bao gồm có 1 cặp câu thơ lục bát rồi tiếp đến 2 câu thơ 7 chữ. Thể thơ song thất lục bát. Chọn C.
Câu 4:
Cũng nhà hành viện xưa nay,
Cũng phường bán thịt cũng tay buôn người.
(Truyện Kiều – Nguyễn Du)
Từ nào trong câu thơ trên được dùng với nghĩa chuyển và được chuyển nghĩa theo phương thức nào?
Căn cứ bài Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
- Từ có thể có một nghĩa hay nhiều nghĩa. Từ nhiều nghĩa là kết quả của hiện tượng chuyển nghĩa.
- Nghĩa gốc là nghĩa xuất hiện từ đầu, làm cơ sở để hình thành các nghĩa khác. Nghĩa chuyển là nghĩa được hình thành trên cơ sở của nghĩa gốc.
- Từ “tay” nghĩa gốc chỉ một bộ phận trên cơ thể người hoặc động vật. Còn trong câu từ “tay” được dùng với nghĩa chỉ người chuyên một ngành nghề, một việc nào đó mà ở đây là việc buôn người.
- Trường hợp này được chuyển nghĩa theo phương thức hoán dụ.
→ Chọn C.
Câu 5:
Căn cứ bài thơ Đất nước – Nguyễn Đình Thi.
Ôi những cánh đồng quê chảy máu
Dây thép gai đâm nát trời chiều.
→ Chọn B.
Câu 6:
Mưa đổ bụi êm đềm trên bến vắng
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.
(Chiều xuân – Anh Thơ)
Đoạn thơ trên thuộc dòng thơ:
Căn cứ hoàn cảnh ra đời bài thơ Chiều xuân.
Đoạn thơ trên thuộc phong trào thơ Mới. Chọn C.
Câu 7:
Căn cứ diễn biến tâm trạng của Mị trong đêm đông.
Khi nhìn thấy giọt nước mắt tuyệt vọng của A Phủ, Mị nhớ lại mình, xót xa cho bản thân mình và thương người đồng cảnh. Từ đó dẫn đến hành động cắt dây trói cứu A Phủ. Chọn D.
Câu 8:
Căn cứ bài phân biệt giữa dấu hỏi/dấu ngã.
Từ viết đúng chính tả là: “có lẽ”.
Sửa lại một số từ sai chính tả: chỉnh sữa - chỉnh sửa, giúp đở - giúp đỡ, san sẽ - san sẻ. Chọn A.
Câu 9:
Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ.
- Các lỗi dùng từ:
+ Lỗi lặp từ.
+ Lỗi lẫn lộn các từ gần âm.
+ Lỗi dùng từ không đúng nghĩa.
- “Bởi cái cách đi xe bạt mạng của anh Long, mẹ anh luôn phải căn dặn mỗi khi anh đi xa. ”
→ Chọn C.
Câu 10:
Căn cứ bài Từ đồng âm.
- Các từ: “thu thuế, thua mua, thu chi” từ “thu” đều có nghĩa là nhận lấy, nhận từ nhiều nguồn, nhiều nơi (Động từ).
- Từ “mùa thu” từ “thu” chỉ một trong bốn mùa của năm: mùa xuân, mùa hạ, mùa thu, mùa đông (Danh từ).
→ Chọn C.
Câu 11:
Căn cứ bài Từ ghép, từ láy.
Các từ “tươi tốt, hoa hồng, hoàng hôn” thuộc nhóm từ ghép. Chọn A.
Câu 12:
Căn cứ bài Chữa lỗi về quan hệ từ.
Sử dụng quan hệ từ thường mắc một số lỗi sau:
- Thiếu quan hệ từ.
- Thừa quan hệ từ.
- Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa.
- Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết.
Câu: “Với câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lí làm người phải biết giúp đỡ người khác” sử dụng thừa quan hệ từ “với”.
Sửa lại: Câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” cho em hiểu đạo lí làm người phải biết giúp đỡ người khác.
→ Chọn B.
Câu 13:
Cũng may mà bằng mấy nét, họa sĩ đã ghi xong lần đầu gương mặt của người thanh niên. Người con trai trai ấy đáng yêu thật, nhưng làm cho ông nhọc quá.
(Lặng lẽ Sa Pa – Nguyễn Thành Long)
Nhận xét phép liên kết của hai câu văn trên:
Căn cứ bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn.
- Các đoạn văn trong một văn bản cũng như các câu trong một đoạn văn phải liên kết chặt chẽ với nhau về nội dung và hình thức.
- Về hình thức, các câu và các đoạn văn có thể được liên kết với nhau bằng một số biện pháp chính như sau:
+ Lặp lại ở câu đứng sau từ ngữ đã có ở câu trước (phép lặp từ ngữ).
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ đồng nghĩa, trái nghĩa hoặc cùng trường liên tưởng với từ ngữ đã có ở câu trước (phép đồng nghĩa, trái nghĩa và liên tưởng).
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ có tác dụng thay thế từ ngữ đã có ở câu trước (phép thế).
+ Sử dụng ở câu đứng sau các từ ngữ biểu thị quan hệ với câu trước (phép nối).
- Hai câu trên sử dụng phép thế:
+ “người thanh niên” ở câu 1 được thế bằng “người con trai ấy” ở câu 2.
+ “họa sĩ” ở câu 1 được thế bằng “ông” ở câu 2.
→ Chọn C.
Câu 14:
Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thủy vào lúc những con tàu của người Hoa đã độc chiếm các đường sông miền Bắc. Ông cho người đến các bến tàu diễn thuyết. Trên mỗi chiếc tàu, ông dán dòng chữ “Người ta thì đi tàu ta” và treo một cái ống để khách nào đồng tình với ông thì vui lòng bỏ ống tiếp sức cho chủ tàu. Khi bổ ống, tiền đồng rất nhiều, tiền hào, tiền xu thì vô kể. Khách đi tàu của ông ngày một đông. Nhiều chủ tàu người Hoa, người Pháp phải bán lại tàu cho ông. Rồi ông mua xưởng sửa chữa tàu, thuê kĩ sư giỏi trông nom. Lúc thịnh vượng nhất, công ti của Bạch Thái Bưởi có tới ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ mang những cái tên lịch sử: Hồng Bàng, Lạc Long, Trưng Trắc, Trưng Nhị,...
Chỉ trong mười năm, Bạch Thái Bưởi đã trở thành “một bậc anh hùng kinh tế” như đánh giá của người cùng thời.
(“Vua Tàu Thủy” Bạch Thái Bưởi)
Trong đoạn văn trên, từ “kinh tế” được dùng với ý nghĩa gì?
Căn cứ bài Ngữ cảnh.
Từ “kinh tế” trong câu “một bậc anh hùng kinh tế” có nghĩa chỉ toàn bộ hoạt động của con người lao động sản xuất, trao đổi, phân phối và sử dụng của cải, vật chất làm ra.
→ Chọn B.
Câu 15:
Trong các câu sau:
I. Ngày hôm ấy, trời có mưa bay bay, anh ấy đã xuất hiện tại chỗ hẹn.
II. Trần Hưng Đạo đã lãnh đạo nhân dân ta đánh đuổi giặc Minh.
III. Tác phẩm mới xuất bản của anh ấy được đọc giả vô cùng yêu thích.
IV. Mẹ em là người mà em yêu quý nhất trên đời.
Những câu nào mắc lỗi?
Căn cứ bài Chữa lỗi dùng từ; Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ.
- Một số lỗi thường gặp trong quá trình viết câu:
+ Lỗi thiếu thành phần chính của câu.
+ Lỗi dùng sai nghĩa của từ.
+ Lỗi dùng sai quan hệ từ.
+ Lỗi logic.
....
- Câu II mắc lỗi sai thông tin.
Sửa lại:
Cách 1: Trần Hưng Đạo đã lãnh đạo nhân dân ta đánh đuổi giặc Nguyên Mông.
Cách 2: Lê Lợi đã lãnh đạo nhân dân ta đánh đuổi giặc Minh.
- Câu III mắc lỗi dùng sai từ ngữ (đọc)
Sửa lại: Tác phẩm mới xuất bản của anh ấy được độc giả (bạn đọc) vô cùng yêu thích.
→ Chọn D.
Câu 16:
Căn cứ 6 phương thức biểu đạt đã học (miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính – công vụ.
Phương thức biểu đạt chính trong đoạn thơ: biểu cảm. Chọn A.
Câu 17:
Dựa vào phương pháp phân tích, tổng hợp.
Đoạn thơ thể hiện cảm xúc yêu mến, tự hào, biết ơn của tác giả đối với đất nước mình. Chọn C.
Câu 18:
Tìm những biện pháp tu từ mà tác giả đã sử dụng trong những câu thơ sau:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa.
Căn cứ vào các biện pháp tu từ đã học.
- Biện pháp nghệ thuật:
+ Điệp ngữ: “là của chúng ta”.
+ Liệt kê: trời xanh, núi rừng, cánh đồng, ngả đường, dòng sông
→ Chọn B.
Câu 19:
Căn cứ vào các thể thơ đã học.
Tác phẩm được viết theo thể thơ tự do. Chọn D.
Câu 20:
Căn cứ bài Điệp ngữ.
Sử dụng phép điệp ngữ có tác dụng tạo nhịp điệu, làm cho lời thơ giàu giá trị biểu đạt; qua đó tác giả nhằm nhấn mạnh niềm tự hào và chủ quyền của đất nước ta. Chọn D.
Câu 21:
Kiến thức về Thì động từ
Công thức thì tương lai đơn: S + will + V (nguyên dạng)
=> Diễn đạt một quyết định tại thời điểm nói
=> Diễn đạt dự đoán không có căn cứ
=> Diễn tả lời hứa
Ta thấy việc chuông điện thoại reo là không có dự tính trước nên việc nghe máy là một quyết định được đưa ra tại thời điểm nói.
Dịch: "Điện thoại của bố đang đổ chuông đấy bố. Con nghe máy nhé. - "Ồ cảm ơn con! Bố đang hơi bận."
Chọn A.
Câu 22:
Kiến thức về Lượng từ
- A (vast/large/huge/...) quantity of = Quantities of = Plenty of = A lot of = Lots of + N (không đếm được/đếm được số nhiều): rất nhiều.
=> Theo công thức trên, ta thấy từ có dạng "a ... of " đi với danh từ số nhiều và có thể kèm theo các từ chỉ mức độ như "large/vast/small..." là "quantity".
Dịch: Cảnh sát phát hiện một lượng lớn vũ khí được giấu dưới sàn một tòa nhà bỏ hoang ở vùng nông thôn.
Chọn A.
Câu 23:
Kiến thức về Từ loại
Theo sau các động từ như: "sound, smell, look, feel, taste" là tính từ để chỉ tình trạng của sự vật, sự việc và con người.
=> Để chỉ trạng thái của Jack, sau "look" ta sẽ điền một tính từ.
Dịch: Tôi đã gặp Jack ngày hôm qua. Anh ấy trông không vui chút nào.
Chọn D.
Câu 24:
Kiến thức về Thức giả định
Dùng sau một số các động từ để thể hiện ý muốn, yêu cầu, đề nghị, gợi ý, ra lệnh như "advise, require, insist, suggest, order,..."
Công thức: S1 + V1 + that + S2 + (not) V2 (nguyên thể) + O ...
=> Ta thấy trong câu có chứa động từ V1 là "suggest" (đề nghị, gợi ý) nên động từ V2 "reduce" trong câu sẽ được giữ nguyên.
Dịch: Bác sĩ đề nghị cô giảm giờ làm việc và tập thể dục nhiều hơn.
Chọn B.
Câu 25:
Kiến thức về Mệnh đề quan hệ
- Who: là đại từ quan hệ chỉ người, đứng sau danh từ chỉ người để làm chủ ngữ hoặc tân ngữ cho động từ đứng sau nó. Theo sau "who" là chủ ngữ hoặc là động từ.
- Which: là đại từ quan hệ chỉ vật, sự vật, sự việc làm chủ ngữ hoặc tân ngữ cho động từ sau nó. Theo sau "which" có thể là một động từ hoặc một chủ ngữ.
- That: là đại từ quan hệ chỉ cả người lẫn vật, không dùng "that" sau dấu phẩy.
- Where: là trạng từ quan hệ chỉ nơi chốn, đứng sau danh từ chỉ nơi chốn, thay cho "at/on/in + which", "there".
Ta có:
- "Manchester" là một thành phố nên loại "who".
- Trong câu có dấu phẩy nên loại "that".
- Sau "where" cần một mệnh đề đi kèm nên loại "where".
Dịch: Chúng tôi thường đi thăm họ hàng ở Manchester, nơi cách đây chỉ 25 dặm.
Chọn B.
Câu 26:
Questions 26-30: Each of the following sentences has one error (A, B, C, or D). Find it and blacken your choice on your answer sheet.
Kiến thức về Thì động từ
Công thức thì HTTD: S + am/is/are + V-ing
=> Dùng để diễn tả những hành động đang xảy ra tại thời điểm nói.
=> Diễn đạt một hành động sắp xảy ra trong tương lai gần.
=> Diễn tả sự thay đổi của thói quen.
=> Ta thấy vế đầu diễn tả sự thật hiển nhiên (Mặt trời mọc ở đằng Đông) nên ta chia động từ ở thì HTĐ. Mà Mặt trời đang ở phía sau lưng chúng ta nên chúng ta phải đang đi về hướng Tây, vậy động từ "travel" cần chia ở thì HTTD. - diễn tả hành động đang diễn ra tại thời điểm nói.
Sửa: travel => are travelling
Dịch: Hãy nhớ rằng Mặt trời mọc ở đằng Đông. Nó đang ở phía sau chúng ta vậy nên chúng ta đang đi về hướng Tây.
Chọn D.
Câu 27:
Kiến thức về Mạo từ
Ta dùng mạo từ "the" trước một danh từ nếu danh từ này vừa được đề cập trước đó.
=> Từ "T-shirt" đã được nhắc tới trong câu trước nên khi nói về "T-shirt" ở câu sau ta sẽ dùng "the" ở phía trước.
Sửa: a => the
Dịch: Hôm qua Mary đã mua một chiếc áo phông và một chiếc áo len. Thật không may, chiếc áo phông quá chật.
Chọn C.
Câu 28:
Kiến thức về Sở hữu cách
- Sở hữu cách được sử dụng để thể hiện sự sở hữu của người và vật.
- Ta có thể sử dụng sở hữu cách với thời gian (trả lời cho "when" hoặc "how long")
- Cách viết ký hiệu sở hữu cách:
+ Ta thêm 's vào sau danh từ số ít.
+ Ta chỉ thêm ' vào sau danh từ số nhiều có tận cùng là "s".
=> Như vậy cụm "5 minute's walk" đang bị viết sai, "5 phút" là số nhiều nên "minute" phải chia dạng số nhiều thành "minutes" và theo cách viết ký hiệu sở hữu cách, ta chỉ thêm dấu ' vào sau danh từ số nhiều có tận cùng là "s".
Sửa: 5 minute's walk => 5 minutes' walk
Dịch: Đồn cảnh sát gần nhất cách đây bao xa? - Chỉ 5 phút đi bộ.
Chọn C.
Câu 29:
Kiến thức về Tính từ
Cách dùng tính từ đuôi -ing và -ed:
- Tính từ đuôi -ing: dùng để miêu tả về tính chất, đặc trưng của người, sự vật, hiện tượng.
- Tính từ đuôi -ed: dùng để diễn tả cảm xúc hoặc nhận xét của người hoặc vật về một sự vật, hiện tượng hay sự việc nào đó.
Ở đây ta cần một tính từ để miêu tả về tính chất của kết quả trận đấu nên ta sẽ dùng tính từ đuôi -ing.
Sửa: surprised => surprising
Dịch: Có một trận bóng đá thực sự thú vị trên tivi tối qua. Kết quả thật bất ngờ
Chọn D.
Câu 30:
Kiến thức về Danh động từ/ Động từ nguyên mẫu
Ta có: can't help + V-ing: không thể không làm gì (rất muốn làm gì)
=> Động từ sau "can't help" cần được chia ở dạng V-ing.
Sửa: to feel => feeling
Dịch: Tôi không thể ngừng cảm thấy có sai sót trong bài kiểm tra cuối kỳ môn tiếng Anh.
Chọn A.
Câu 31:
Questions 31-35: Which of the following best restates each of the given sentences?
My brother walks to school every day.
Dịch: Em trai tôi đi bộ đến trường mỗi ngày.
A. Em trai tôi đi học từ thứ Hai đến thứ Sáu.
=> Sai. Thông tin "từ thứ Hai đến thứ Sáu" là không chắc chắn. Thiếu thông tin về cách đi đến trường.
B. Em trai tôi đi học tất cả các ngày một mình.
=> Sai. Trong câu gốc không có thông tin về việc người em đi học một mình. Thiếu thông tin về cách đi đến trường.
C. Em trai tôi đi bộ đến trường mỗi ngày.
=> Sai giới từ "by". Khi nói đi bộ ta dùng: walk = go/ travel... on foot.
D. Em trai tôi đi bộ đến trường hàng ngày. => Đáp án đúng.
Chọn D.
Câu 32:
Dịch: Michael đang học tập chăm chỉ. Anh ấy không muốn trượt kỳ thi sắp tới.
A. Michael đang học tập chăm chỉ để không trượt kỳ thi sắp tới.
=> Đáp án đúng. Ta có cấu trúc: in order to do sth = to do sth = so as to do sth = so that + S + V = to V: để làm gì. Dạng phủ định: in order not to do sth
B. Michael đang học tập chăm chỉ để không trượt kỳ thi sắp tới.
=> Sai. Cấu trúc: in order that + S + V: để ...
Mệnh đề sau "that" chia theo thì bình thường nên phải dùng "he does not fail".
C. Michael đang học tập chăm chỉ để trượt kỳ thi sắp tới. => Sai về nghĩa.
D. Michael đang học tập chăm chỉ để không trượt kỳ thi sắp tới.
=> Không dùng cấu trúc "not to V".
Chọn A.
Câu 33:
Dịch: Hãy dậy ngay bây giờ nếu không bạn sẽ bị muộn học.
A. Nếu bạn không dậy bây giờ, bạn sẽ bị muộn học.
=> Đáp án đúng. Công thức câu điều kiện loại 1:
If + S + V (hiện tại đơn), S + will + V => Diễn tả về tình huống có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.
B. Nếu bạn thức dậy bây giờ, bạn sẽ bị muộn học. => Sai về nghĩa.
C. Nếu bạn không dậy bây giờ, bạn sẽ không bị muộn học.
=> Sai về nghĩa. Ta có: Unless = If... not (trừ khi). "Unless" luôn đi với mệnh đề khẳng định = "if" + mệnh đề phủ định
D. Nếu bạn không dậy bây giờ, bạn sẽ không bị muộn học.
=> Sai về nghĩa. Để câu nói thêm trang trọng ta dùng đảo ngữ (thay "if" bằng "should"): Should + S + V (bare), S + will/can/may... + V
Chọn A.
Câu 34:
Dịch: Alex nói: "Tôi vô cùng xin lỗi. Đáng lẽ hôm qua tôi không nên nói những lời tổn thương như vậy".
A. Alex thừa nhận rằng anh vô cùng xin lỗi và lẽ ra anh không nên nói những lời tổn thương như vậy vào ngày hôm trước.
=> Sai. Từ "admit" (thừa nhận) không phù hợp và thừa giới từ "on".
B. Alex đã xin lỗi vì những lời nói tổn thương của mình ngày hôm trước. => Đáp án đúng.
C. Alex vô cùng hối hận về những lời tổn thương mà anh đã nói ngày hôm trước và đưa ra lời xin lỗi.
=> Sai ngữ pháp. Mệnh đề sau "that" cần phải chia lùi một thì so với mệnh đề trước do nó đã xảy ra trước.
D. Alex cảm thấy rất tiếc về những lời nói tổn thương mà anh đã nói ngày hôm trước.
=> Sai về thì: said => had said
Chọn B.
Câu 35:
Dịch: Học nói tiếng Trung khó hơn học viết.
A. Nói tiếng Trung khó hơn viết tiếng Trung.
=> Sai về nghĩa. Câu gốc so sánh việc "học" hai kỹ năng này chứ không so sánh hai kỹ năng này với nhau.
B. Học nói tiếng Trung cũng khó như học viết. => Sai về nghĩa.
So sánh ngang bằng với tính từ và trạng từ: S + V + as + adj/adv + as +...
Dạng phủ định: S + V + not + as/so + adj/adv + as +...
C. Học nói tiếng Trung khó hơn học viết.
=> Đáp án đúng. So sánh hơn với tính từ và trạng từ dài: S + V + more + adj/ adv + than
D. Học nói tiếng Trung không khó bằng học viết. => Sai về nghĩa.
Chọn C.
Câu 36:
Dịch bài đọc:
Môn thể thao này vốn có tính kỷ luật và đòi hỏi về thể chất nên những người đam mê có xu hướng duy trì lối sống lành mạnh. Giảm cân, tăng năng lượng, cải thiện khả năng vận động và rất nhiều lợi ích khác có thể đến từ việc tham gia môn thể thao này. Tất cả những điều này có thể cho thấy một người đang có sức khỏe tốt. Thể thao và trò chơi dạy mọi người biết trân trọng sức khỏe của mình. Không thể duy trì được năng lượng và sức sống cần thiết để tham gia nếu như không có một sức khỏe tốt. Đối với các vận động viên chuyên nghiệp, thể lực và sức khỏe là điều cần thiết đối với kế sinh nhai của họ. Thể thao cũng nhằm mục đích giữ cho các cá nhân có sức khỏe tốt và sức bền.
Nước là chất dinh dưỡng quan trọng nhất mà chúng ta không thể sống thiếu. Nếu bạn tập thể thao, bạn có xu hướng đổ mồ hôi nhiều hơn do đó làm tăng tỷ lệ trao đổi chất của bạn. Nếu bạn không thay thế các chất lỏng này, bạn có thể gặp những vấn đề sức khỏe rất nghiêm trọng hoặc thậm chí bạn có thể chết. Để có một cơ thế khỏe mạnh và năng động, chúng ta cần ăn các chất dinh dưỡng thiết yếu. Tham gia vào các hoạt động thể thao sē khiến chúng ta uống nhiều nước hơn vì chúng ta phát triển nhu cầu uống nước khi tham gia vào các hoạt động thể lực. Khi tham gia các hoạt động thể thao, chúng ta học hỏi được những điều mới mẻ. Nó khiến chúng ta học cách giải quyết mọi việc trong những tình huống khó khăn. Thể thao phát triển tinh thần đoàn kết và tình anh em. Nó phát triển tinh thần đồng đội trong chúng ta. Nó giúp phát triển sự dẻo dai về tinh thần và thể chất. Nó cải thiện hiệu suất của chúng ta. Với các hoạt động hàng ngày, chúng ta có xu hướng trở nên kiệt sức thì càng cần thể thao trong cuộc sống để giúp chúng ta quên đi những điều căng thẳng mà chúng ta đã trải qua. Mọi người nên luôn chơi thể thao mỗi tuần một lần để giữ cho mình khỏe mạnh.
Thể thao là một phần cơ bản trong quá trình học tập của trẻ. Trong giáo dục, nó giúp học sinh duy trì các giá trị quan trọng trong cuộc sống. Ngay từ giai đoạn đầu ở trường, học sinh được dạy nhiều trò chơi khác nhau. Việc nuôi dưỡng tài năng thể thao từ trường khuyến khích nhiều em có năng khiếu và khẳng định tinh thần thể thao của các em. Những học sinh thể hiện tốt sẽ được khuyến khích thi đấu ở cấp quốc gia và quốc tế. Thể thao có thể là một lựa chọn phát triển nghề nghiệp cho nhiều học sinh.
Dịch: Văn bản chủ yếu nói về _______.
A. Tầm quan trọng của thể thao B. Nước và thể thao
C. Vai trò của thể thao D. Vận động viên thi đấu thể thao
Căn cứ vào nội dung của mỗi đoạn:
Đoạn 1: Thể thao giúp duy trì sức khỏe con người.
Đoạn 2: Tham gia vào các hoạt động thể thao sẽ khiến bạn uống nhiều nước hơn.
Đoạn 3: Thể thao hỗ trợ cả về thể chất và tinh thần.
Đoạn 4: Tầm quan trọng của việc chơi thể thao đối với trẻ em.
=> Các đoạn tập trung nói về tầm quan trọng của thể thao.
Chọn A.
Câu 37:
Dịch: Từ "this" trong đoạn 1 đề cập đến _______.
A. Sức khỏe B. Lợi ích của thể thao
C. Các loại thể thao D. Lối sống
Thông tin: Weight loss, more energy, better mobility and a lot of things can come from the sport.
All of this can describe a good person's health. (Giảm cân, tăng năng lượng, cải thiện khả năng vận động và rất nhiều lợi ích khác có thể đến từ việc tham gia môn thể thao này. Tất cả những điều này có thể cho thấy một người đang có sức khỏe tốt.)
=> Từ "this" đề cập tới những lợi ích mà thể thao mang lại.
Chọn B.
Câu 38:
Dịch: Trong đoạn cuối, từ "fundamental" có nghĩa gần nhất với _______.
A. cơ bản B. muộn C. bình thường D. đầy hứa hẹn
Thông tin: Sport is a fundamental part for a child who is learning. (Thể thao là một phần cơ bản trong quá trình học tập của trẻ.)
=> fundamental (adj) = basic (adj): nền tảng, cơ sở
Chọn A.
Câu 39:
Dịch: Theo đoạn 2, điều gì có thể khiến bạn gặp vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe?
A. uống nhiều nước B. thiếu nước
C. thiếu chơi thể thao D. thực hiện các hoạt động thể lực
Thông tin: If you do sports, you tend to sweat more thus increase your metabolic rate. If you do not replace these fluids, you can have very serious health problems or you can even die. (Nếu bạn tập thể thao, bạn có xu hướng đổ mồ hôi nhiều hơn do đó làm tăng tỷ lệ trao đổi chất của bạn. Nếu bạn không thay thế các chất lỏng này, bạn có thể gặp những vấn đề sức khỏe rất nghiêm trọng hoặc thậm chí bạn có thể chết.)
=> Việc tập thể thao dẫn đến mất nước, việc "không thay thế các chất lỏng" trong bài ám chỉ việc để thiếu nước.
Chọn B.
Câu 40:
Dịch: Có thể suy ra từ văn bản rằng _______.
A. uống nhiều nước hơn có nghĩa là giúp tăng tốc độ trao đổi chất của chúng ta.
B. vận động viên chuyên nghiệp luôn giữ sức khỏe bản thân tốt mà không mệt mỏi.
C. tham gia chơi thể thao có thể giúp chúng ta giải quyết những vấn đề khó khăn cả về tinh thần và thể chất.
D. trẻ em nên được khuyến khích nuôi dưỡng niềm đam mê thể thao ngay từ khi còn nhỏ.
Thông tin:
- If you do sports, you tend to sweat more thus increase your metabolic rate. (Nếu bạn chơi thể thao, bạn có xu hướng đổ mồ hôi nhiều hơn do đó làm tăng tốc độ trao đổi chất.)
=> Loại A do tốc độ trao đổi chất liên quan đến việc thoát mồ hôi.
- For professional athletes, their fitness and health depend on their livelihood. (Đối với các vận động viên chuyên nghiệp, thể lực và sức khỏe là điều cần thiết đối với kế sinh nhai của họ.)
=> Loại B do không có thông tin về việc vận động viên "không mệt mỏi".
- It makes us learn how to tackle things in the difficult situations… It helps in developing mental and physical toughness. (Nó khiến chúng ta học cách giải quyết mọi việc trong những tình huống khó khăn… Nó giúp phát triển sự dẻo dai về tinh thần và thể chất.)
- With our day-in-day-out activities, we tend to become exhausted the more reason we need sports in our lives to help us forget stressful things we go through. (Với các hoạt động hàng ngày, chúng ta có xu hướng trở nên kiệt sức thì càng cần thể thao trong cuộc sống để giúp chúng ta quên đi những điều căng thẳng mà chúng ta đã trải qua.)
=> Chọn C.
- Nurturing sports talents from school encourages a lot of talented children and it affirms the sportsmanship in them. (Việc nuôi dưỡng tài năng thể thao từ trường khuyến khích nhiều em có năng khiếu và khẳng định tinh thần thể thao của các em.)
=> Loại D.
Chọn C.
Câu 42:
Mặt cầu có tâm và bán kính
Ta có . Vì mặt phẳng tiếp xúc với tại điểm nên
Phương trình mặt phẳng đi qua và có một VTPT là:
Chọn C.
Câu 43:
Gọi H là hình chiếu của S lên mặt phẳng .
Ta có cạnh bên hình chóp tạo với mặt đáy một góc nên .
và
Dựng đường trung trực của SA là
Khi đó chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp khối chóp .
Ta có hai tam giác SHA và SMI đồng dạng
Vậy thể tích của khối cầu ngoại tiếp hình chóp là: Chọn A.
Câu 44:
Ta có
Xét hàm số trên có
nên hàm số đồng biến trên khoảng .
Khi đó
Khi đó ta có:
Khảo sát hàm số trên khoảng ta được:
Vậy biểu thức có giá trị nhỏ nhất bằng , đẳng thức xảy ra khi Chọn A.
Câu 45:
Xét phương trình: , ta có
Trường hợp 1:
Khi đó phương trình có 2 nghiệm thực phân biệt. Ta có .
Với .
Với (vô nghiệm).
Trường hợp 2:
Khi đó phương trình có 2 nghiệm phức thỏa mãn
Theo hệ thức Vi - ét, ta có: .
Vậy có tất cả 3 giá trị của tham số thỏa mãn. Chọn B.
Câu 46:
Xét hàm số có
Hàm số có 2 điểm cực trị Phương trình có 2 nghiệm phân biệt .
Theo hệ thức Vi - ét, ta có: .
Suy ra:
Vì
Đẳng thức xảy ra khi Vậy giá trị nhỏ nhất của bằng 10. Chọn C.
Câu 47:
Để có ít nhất 2 đội của các Trung tâm y tế cơ sở được chọn ta có các trường hợp sau:
Trường hợp 1: 3 đội được chọn gồm 2 đội của các Trung tâm y tế cơ sở và 1 đội của Trung tâm y tế dự phòng thành phố.
Chọn 2 đội trong 20 đội các Trung tâm y tế cơ sở có cách chọn.
Chọn 1 đội trong 5 đội Trung tâm y tế dự phòng thành phố có cách chọn.
Suy ra số cách chọn trong trường hợp này là: cách chọn.
Trường hợp 2: 3 đội được chọn gồm 3 đội của các Trung tâm y tế cơ sở.
Số cách chọn trong trường hợp này là
Vậy số cách chọn thỏa mãn là: Chọn A.
Câu 48:
Gọi là diện tích rừng trồng mới của tính A sau n năm kể từ 2019.
Ta có: .
Để tỉnh A có diện tích rừng trồng mới đạt trên 1000 ha thì
Vậy năm đầu tiên tỉnh A có diện tích rừng trồng mới trong năm đó đạt trên 1 000 ha là 9 năm sau kể từ năm 2019, tức là năm 2028. Chọn A.
Câu 49:
Gọi số thí sinh làm 2 tờ giấy thi và 3 tờ giấy thi lần lượt là và
Theo giả thiết ta có: .
Vậy hiệu số thí sinh làm 2 tờ giấy thi và 3 tờ giấy thi là 5. Chọn B.
Câu 50:
Xác suất để động cơ I không chạy tốt là 0,2.
Xác suất để động cơ II không chạy tốt là 0,3.
Xác suất để cả hai động cơ không chạy tốt là:
Vậy xác suất để có ít nhất 1 động cơ chạy tốt là: Chọn D.
Câu 51:
Cứ 1 chủ nhật là ngày chẵn thì chủ nhật tiếp theo là ngày lẻ.
Tháng có 3 chủ nhật là ngày chẵn → tháng đó phải có 5 chủ nhật và chủ nhật đầu tiên của tháng là ngày chẵn.
Từ chủ nhật thứ nhất đến chủ nhật thứ năm có số ngày: (ngày).
Vì chủ nhật đầu tiên là ngày chẵn → Chủ nhật đầu tiên chỉ có thể là ngày 2.
Vậy ngày thứ sáu đầu tiên của tháng đó là ngày 7. Chọn B.
Câu 52:
Trong hình dưới đây có bao nhiêu hình chữ nhật chứa cái bút?
Hình chữ nhật chứa cái bút được tạo từ 4 cạnh:
Chọn cạnh bên trên ta có: 3 cách.
Chọn cạnh bên trái ta có: 2 cách.
Chọn cạnh bên phải ta có: 5 cách.
Chọn cạnh bên dưới ta có: 4 cách.
Số hình chữ nhật chứa cái bút là: 2 ∙ 3 ∙ 4 ∙ 5 = 120 hình. Chọn B.
Câu 53:
Nếu D làm việc cho quán X vào ngày thứ 6 thì có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây?
I. A không thể làm việc cho quán Y vào thứ 7.
II. C có thể làm việc cho quán Y vào thứ 7.
III. D có thể làm việc chung với B ở quán Y vào ngày thứ 7.
IV. D làm việc cho quán Z vào ngày thứ 5.
Từ dữ kiện bài ra, ta có bảng sau:
Thứ Quán |
2 |
3 (A nghỉ) |
4 (D nghỉ) |
5 |
6 (B nghỉ) |
7 |
X |
|
|
|
|
D |
|
Y |
D |
|
|
C |
A |
|
Z |
|
|
|
|
C |
|
(Vì D làm việc cho quán X vào ngày thứ 6 và ngày thứ 6 thì B nghỉ nên A và C phải đi làm, mỗi bạn làm 1 quán Y hoặc Z, mà thứ 5 thì C làm cho quán Y nên thứ 6 thì A phải làm cho quán Y (do không ai làm cùng quán vào 2 ngày liên tiếp), vậy thứ 6 thì C làm cho quán Z).
Từ bảng ta suy ra cả 4 khẳng đều đúng. Chọn D.
Câu 54:
Ta xếp như sau:
Thứ Quán |
2 |
3 (A nghỉ) |
4 (D nghỉ) |
5 |
6 (B nghỉ) |
7 |
X |
|
D |
C |
|
|
|
Y |
D |
B |
A |
C |
|
|
Z |
|
C |
B |
|
|
|
Từ bảng suy ra:
+ C không thể làm việc cho quán X vào thứ 2.
+ Thứ 4, chỉ A làm việc cho quán Y.
+ B có thể làm chung quán với C vào ngày thứ 5.
+ B không thể làm việc cho quán Z vào thứ 5.
Chọn B.
Câu 55:
Nếu theo thứ tự từ thứ 2 đến thứ 7, người làm việc cho quán X lần lượt là A, D, B, D, C, B thì có bao nhiêu khẳng định đúng trong các khẳng định dưới đây?
I. D có thể làm việc chung với B vào ngày thứ 2.
II. C làm việc vào ngày thứ 2, 3, 4 theo thứ tự ở quán Z, Y, Z.
III. Trong ngày thứ 5, A có thể làm việc cho quán Z.
IV. A có thể làm một mình ở quán Y vào ngày thứ 7.
Ta xếp như sau:
Thứ Quán |
2 |
3 (A nghỉ) |
4 (D nghỉ) |
5 |
6 (B nghỉ) |
7 (C nghỉ) |
X |
A |
D |
B |
D |
C |
B |
Y |
D/B |
C |
A |
C/B |
A |
D |
Z |
C |
B |
C |
A |
D |
A |
Từ bảng suy ra, I đúng, II đúng, III đúng, IV sai. Chọn C.
Câu 56:
Ta xếp như sau:
Thứ Quán |
2 |
3 (A nghỉ) |
4 (D nghỉ) |
5 |
6 (B nghỉ) |
7 (C nghỉ) |
X |
|
|
|
D |
A |
|
Y |
D |
|
|
C |
D |
|
Z |
|
|
|
|
C |
A |
Vào ngày thứ 7, A có thể làm cho quán Y hoặc Z đều thỏa mãn. Vậy chưa đủ dữ kiện để trả lời câu hỏi. Chọn D.
Câu 57:
Theo dữ kiện đề bài cho, kết hợp với dữ kiện Giang về đích trước Chiến hai vị trí trong vòng đầu tiên thì ta xếp được vị trí về đích như sau: Giang, Bảo, Chiến, Dương, An.
Từ đó suy ra các khẳng định ở các đáp án B, C, D đúng và A sai. Chọn A.
Câu 58:
Ta có thể xếp vị trí về đích ở vòng đua thứ ba như sau: ..., Bảo, Dương, Chiến, ...
Suy ra C đúng. Chọn C.
Câu 59:
Dựa vào dữ kiện câu hỏi: “Giang đạt tổng điểm 36 sau 6 vòng đua”.
Kết hợp với dữ kiện giả thiết:
+ Trong mỗi vòng đua, người về vị trí thứ 5 được 2 điểm, vị trí thứ 4 được 4 điểm, vị trí thứ 3 được 6 điểm, vị trí thứ 2 được 8 điểm, người về nhất được 10 điểm.
+ Giang về đích đầu tiên hoặc cuối cùng mỗi vòng.
→ Giang có 3 vòng về đích đầu tiên và 3 vòng về đích cuối cùng.
+ An về đích đầu tiên hoặc cuối cùng mỗi vòng.
→ An cũng có 3 vòng về đích đầu tiên và 3 vòng về đích cuối cùng.
→ An đạt được 36 điểm. Chọn C.
Câu 60:
Câu 61:
Ông Hợp vay 5 000 USD trong thời hạn 4 năm.
Suy ra, số tiền ông Hợp cần trả mỗi tháng trong 4 năm là 135,8 USD.
Số tiền còn lại mà ông Hợp cần thanh toán trong năm cuối là: (USD).
Chọn D.
Câu 62:
Bà Hiền vay 10 000 USD trong 5 năm thì sẽ cần phải trả là 220,83 USD/tháng. Nếu bà Hiền vay 10 000 USD trong 3 năm thì sẽ cần phải trả là 331,94 USD/tháng. Do đó, nếu bà ấy vay và trả cùng khoản vay này trong thời gian 3 năm thì bà ấy sẽ tiết kiệm được là
. Chọn D.
Câu 63:
Số tiền lãi được trả cho khoản vay trị giá 20 000 USD trong thời hạn 5 năm là:
(USD).
Phần trăm tiền lãi so với tiền vay là: . Chọn C.
Câu 64:
Câu 65:
Tỷ lệ tăng phần trăm số công trình tư nhân được khởi công của năm 2019 so năm 2018 là: .
Năm 2020, 2021 số công trình tư nhân được khởi công còn thấp hơn so với năm trước đó → Loại.
Tỷ lệ tăng phần trăm số công trình tư nhân được khởi công của năm 2022 so năm 2021 là:
.
Vậy năm 2022 là năm có tỷ lệ tăng phần trăm cao nhất. Chọn D.
Câu 66:
Câu 67:
Giá trị nhập khẩu hàng tiêu dùng khác là: (tỷ USD).
Tổng giá trị sản xuất dược phẩm nội địa là: (tỷ USD). Chọn C.
Câu 68:
Tổng giá trị hàng bách hóa rời và thực phẩm được nhập khẩu là:
(tỷ USD). Chọn A.
Câu 69:
Giá trị nhập khẩu nhiên liệu mới là: (tỷ USD).
Giá trị nhập khẩu máy móc thiết bị là: (tỷ USD).
Tỷ lệ xấp xỉ giá trị nhập khẩu nhiên liệu mới so với nhập khẩu máy móc thiết bị là: .
Chọn B.
Câu 70:
Tổng giá trị nhập khẩu năm là (tỷ USD).
Số độ góc biểu thị giá trị nhập khẩu của máy móc thiết bị là . Chọn A.
Câu 71:
Cho các nguyên tử sau:
(1) X: có 4 electron ngoài cùng thuộc phân lớp 4s và 4p;
(2) Y: có 12 electron;
(3) Z: có 7 electron ngoài cùng ở lớp N;
(4) T: có số electron trên phân lớp s bằng một nửa số electron trên phân lớp p và số electron trên phân lớp s kém số electron trên phân lớp p là 6 hạt.
Chọn phát biểu đúng.
X: có 4 electron ngoài cùng thuộc phân lớp 4s và 4p X không là khí hiếm.
Y : có 12 electron Y là kim loại.
Z : có 7electron ngoài cùng ở lớp N Z là phi kim.
T : có số electron trên phân lớp s bằng số electron trên phân lớp p và số electron trên phân lớp s kém số electron trên phân lớp p là 6 hạt có 6 electron s và 12 electron pT là khí hiếm.
Chọn D.
Câu 72:
- X không tác dụng với NaOH nên X không có nhóm chức: −COOH hoặc −COO− (ester) hoặc −OH (phenol).
- X có phản ứng tráng gương nên X có nhóm chức aldehyde −CHO.
Vậy công thức cấu tạo phù hợp với X là
Chọn A.
Câu 73:
Ta có:
Vậy T chứa: dư (0,15 − x) mol
Dẫn T qua dung dịch thì phản ứng nên thể tích khí giảm chính là thể tích của
⟹
⟹ 0,5x = 0,2.(0,5x + 1,5x + 0,15 − x) ⟹ x = 0,1
Hiệu suất phản ứng nhiệt phân là:
Chọn D.
Câu 74:
Hình vẽ bên mô tả cách xác định định tính nguyên tố có trong hợp chất hữu cơ. Biết trong ống nghiệm chứa nước vôi trong.
Muối A và kết tủa B lần lượt là
Muối A và kết tủa B lần lượt là và
Sản phẩm của quá trình oxi hóa hoàn toàn chất hữu cơ trong ống nghiệm là và
Để xác định định tính sự có mặt của nguyên tố H trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện gián tiếp thông qua sản phẩm cháy là nước và dùng khan (màu trắng) để nhận biết sự có mặt của nước, do (màu xanh) Þ muối khan A là
Đối với nguyên tố C, có thể nhận biết sự có mặt của nguyên tố C thông qua sản phẩm cháy là người ta dùng nước vôi trong tạo hiện tượng kết tủa trắng theo phương trình:
Chọn C.
Câu 75:
Giới hạn quang điện của kim loại là
Chọn A.
Câu 76:
Trên đoạn thẳng AB, 2 điểm có phần tử nước dao động với biên độ cực đại cách nhau một khoảng ngắn nhất là
Tốc độ truyền sóng là
Chọn D.
Câu 77:
Hạt nhân He có 2 proton và 2 notron
Năng lượng liên kết của hạt nhân là:
Chọn D.
Câu 78:
Ta có: Vì điện áp hai đầu cuộn dây lệch pha với điện áp hai đầu đoạn mạch góc 1,56 rad nên cuộn dây có điện trở thuần. Ta có giản đồ vecto như hình bên. Từ giản đồ vecto ta có:
Mà Chọn B. |
|
Câu 79:
Câu 80:
Quá trình sinh trưởng và phát triển bướm trải qua 2 giai đoạn.
(1), (2) trong hình vẽ bên lần lượt là
Câu 81:
Câu 82:
Khi thống kê tỉ lệ cá đánh bắt trong các mẻ lưới ở 3 vùng khác nhau, người ta thu được kết quả sau:
Vùng |
Trước sinh sản |
Đang sinh sản |
Sau sinh sản |
A |
78% |
20% |
2% |
B |
50% |
40% |
10% |
C |
10% |
20% |
70% |
Vùng nào nghề cá đang khai thác quá mức?
Câu 83:
Câu 84:
Câu 85:
Câu 86:
Cho biểu đồ GDP của Ma-lai-xi-a và Phi-lip-pin qua các năm
(Nguồn: Niến giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2019)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
Câu 87:
Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử (26-4 đến 30-4-1975) kết thúc thắng lợi.-11h30 phút cùng ngày, lá cờ cách mạng tung bay trên tòa nhà Phủ tổng thống, chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng. Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện.
- Các tỉnh còn lại của Nam Bộ, nhân dân đã nhất tề nổi dậy và tiến công theo phương thức xã giải phóng xã, huyện giải phóng huyện, tỉnh giải phóng tỉnh.
- Ngày 2-5-1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng. Chọn A.
Câu 88:
Từ năm 1991 đến năm 2000, về đối ngoại Liên Bang Nga một mặt thân phương Tây, mặt khác khôi phục và phát triển các mối quan hệ với châu Á. Chọn A.
Phương án B, C, D không phản ánh đúng thực tiễn lịch sử.
Câu 89:
- Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học-công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.
- Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
=> Yếu tố quyết định sự ra đời và mở rộng của xu thế toàn cầu hóa là cuộc cách mạng khoa học, kĩ thuật hiện đại. Chọn B.
Câu 90:
Câu 91:
Công thức cấu tạo của methyl salicylate là
Chọn A.
Câu 93:
Ta có:
Chọn C.
Câu 94:
Tinh bột là hỗn hợp của hai loại polysaccharide: amylose và amylopectin. Cả hai đều có công thức phân tử là trong đó là gốc –glucose. Nên thủy phân đến cùng tinh bột thu được glucose.
Chọn B.
Câu 95:
Cơm nếp dẻo hơn cơm tẻ là do phần trăm khối lượng amylopectin trong gạo nếp lớn hơn phần trăm khối lượng amylopectin trong gạo tẻ.
Trong nước nóng amylopectin trương lên tạo thành hồ. Tính chất này quyết định đến tính dẻo của hạt có tinh bột. Tinh bột trong gạo nếp, ngô nếp chứa lượng amylopectin rất cao, khoảng 98% làm cho cơm nếp, xôi nếp, ngô nếp luộc.... rất dẻo, dẻo tới mức dính.
Chọn C.
Câu 96:
Ta có khối lượng tinh bột:
Chọn A.
Câu 98:
Câu 99:
Tiệt trùng nước ứng dụng tính chất hủy diệt tế bào.
Đèn huỳnh quang và máy soi tiền giả là tính chất phát quang của tia tử ngoại.
Chọn D.
Câu 103:
Câu 104:
Câu 105:
Khi nói về quá trình 2, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở sinh vật nhân sơ, axit amin mở đầu cho chuỗi pôlipeptit là mêtiônin.
II. Phân tử tARN và phân tử rARN là những phân tử có cấu trúc mạch kép.
III. Ở trong tế bào, trong các loại ARN thì mARN có hàm lượng cao nhất.
IV. Trong quá trình tổng hợp prôtêin, tARN đóng vai trò là người phiên dịch.
I. Sai. Ở sinh vật nhân sơ, axit amin mở đầu cho chuỗi pôlipeptit là foocmin mêtiônin.
II. Sai. Phân tử tARN và rARN là những phân tử có cấu trúc mạch đơn, chỉ có những đoạn liên kết bổ sung cục bộ.
III. Sai. Ở trong tế bào, trong các loại ARN thì rARN có hàm lượng cao nhất.
IV. Đúng. Trong quá trình tổng hợp prôtêin, tARN đóng vai trò là người phiên dịch vì bộ ba đối mã trên tARN khớp bổ sung A – U, G – X và ngược lại với bộ ba mã sao trên mARN thì axit amin được đặt vào đúng vị trí.
Chỉ có IV đúng. Chọn B.
Câu 106:
Câu 107:
Câu 108:
Câu 109:
Câu 110:
Câu 111:
Câu 112:
Câu 113:
Câu 114:
Câu 115:
Câu 116:
Câu 117:
Câu 118:
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy:
Phương án A sai vì sau Hiệp định Pari năm 1973 thì Mĩ đã phải "cút" khỏi Việt Nam nên không cần tạo thời cơ thuận lợi để Việt Nam đánh cho "Mĩ cút".
Phương án B sai vì đó là nội dung Hiệp định chứ không phải ý nghĩa của Hiệp định Pari.
Phương án D sai vì chiến lược "Chiến tranh cục bộ" đã phá sản hoàn toán từ năm 1968.
Phương án C đúng vì với Hiệp định Pari năm 1973 Mĩ phải công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nhân dân ta, rút hết quân về nước. Chính điều này đã làm thay đổi thế và lực theo hướng có lợi cho cách mạng miền Nam. Chọn C.
Câu 119:
Cả 4 phương án trên đều là nhưng điều khoản nào của Hiệp định Pari năm 1973 tuy nhiên trong đó có điều khoảng Hoa Kì rút hết quân viên chinh và quân các nước đồng minh là điều khoản có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Việt Nam.
Với điều khoản này thì Mĩ và quân đồng minh của Mĩ phải rút hoàn toàn khỏi Việt Nam từ đó sẽ tạo ra thời cơ thuận lợi để nhân dân ta tiến lên giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Chọn D.
Câu 120:
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy:
Phương án A : không đúng với cả 2 hiệp định.
Phương án B và D chỉ đúng với Hiệp định Pari.
Phương án C: đúng với cả 2 hiệp định.
Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) và Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam (1973) đều có một điều khoản là: Các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam đó chính là những quyền dân tộc cơ bản. Chọn C.