Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 21)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 21)
-
110 lượt thi
-
121 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
PHẦN 1: NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
Căn cứ bài Tục ngữ về con người và xã hội.
- Tục ngữ: Nói ngọt lọt đến xương. Chọn C.
Câu 2:
Căn cứ nội dung bài thơ Cảnh ngày hè.
Bài thơ cho thấy vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè và tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, đất nước của tác giả. Chọn D.
Câu 3:
Chàng thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc, trải ngàn núi xanh.
(Sau phút chia li, Đoàn Thị Điểm)
Đoạn thơ được viết theo thể loại nào?
Căn cứ bài thơ Sau phút chia li và đặc điểm thể thơ song thất lục bát.
- Thể thơ song thất lục bát gồm hai câu 7 chữ (song thất) tiếp đến 1 cặp lục bát (câu 6, 8). Bốn câu tạo thành một khổ. Chữ cuối câu 7 trên vần với với chữ thứ năm câu 7 dưới, đều vần trắc. Chữ cuối câu 7 dưới vần với chữ cuối câu 6, đều vần bằng. Chữ cuối câu 8 lại vần với chữ thứ năm câu 7 trên của khổ sau, cũng vần bằng. Chọn C.
Câu 4:
Căn cứ bài Phương châm hội thoại.
- Phương châm về lượng: Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
- Thừa cụm từ “nuôi ở nhà” bởi từ “gia súc” đã bao hàm nghĩa vật nuôi trong nhà. Bởi vậy câu trên vi phạm phương châm về lượng.
→ Chọn A.
Câu 5:
Điền vào chỗ trống trong câu thơ:
Tôi muốn …..… nắng đi
Cho ….… đừng nhạt mất.
Căn cứ bài thơ Vội vàng.
Tôi muốn tắt nắng đi
Cho màu đừng nhạt mất.
→ Chọn D.
Câu 6:
Căn cứ nội dung các tác phẩm ca dao.
Biện pháp tu từ so sánh trong câu ca dao “Thân em như giếng giữa đàng/ Người khôn rửa mặt người phàm rửa chân” đã làm nổi bật thân phận thấp hèn, phụ thuộc của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa. Chọn C.
Câu 7:
Căn cứ kiến thức trong bài Tây Tiến.
Quang Dũng là một nghệ sĩ đa tài, ông không chỉ biết làm thơ, vẽ tranh, soạn nhạc mà hơn hết ông còn là một người lính. Chính vì lẽ đó, thơ Quang Dũng vừa mang vẻ đẹp của sự lãng mạn, trữ tình lại vừa mang tính hiện thực, hào hoa sâu lắng đậm chất lính. Tác phẩm Tây Tiến là một trong những tác phẩm thể hiện rõ nét nhất đặc điểm thơ Quang Dũng. Chọn B.
Câu 8:
Căn cứ vào kiến thức chính tả.
Từ viết đúng chính tả: hàm súc.
Sửa lại các từ viết sai: khắc khe – khắt khe, khoảng khắc – khoảnh khắc, chỉnh chu – chỉn chu.
→ Chọn D.
Câu 9:
Căn cứ kiến thức chính tả.
- “Nghe phong thanh cô bé nhà bên đã đậu vào một trường đại học danh tiếng”.
- Phong thanh: Tiếng gió. Nghe phong thanh: nghe loáng thoáng, nghe lời đồn.
→ Chọn C.
Câu 10:
Căn cứ vào kiến thức về nghĩa của từ.
- Từ dùng sai: sáng lạng.
- Sửa lại: “Chỉ cần cố gắng học tập, các em sẽ có cho mình một tương lai xán lạn”.
→ Chọn D.
Câu 11:
Căn cứ vào bài Đất Nước, phần tiểu dẫn.
Đáp án C nói về Nguyễn Khoa Điềm là không chính xác. Đây là thông tin của nhà thơ Quang Dũng. Chọn C.
Câu 12:
Vận dụng những kiến thức đã học về biện pháp tu từ.
- Câu thơ trên sử dụng biện pháp: Câu hỏi tu từ.
- Tác dụng: Câu hỏi tu từ đã lột tả được khung cảnh tan tác, hoảng loạn khi nhân dân chạy giặc.
→ Chọn D.
Câu 13:
Cho đoạn văn sau:
U lại nói tiếp:
– Chăn cho giỏi, rồi hôm nào phiên chợ u mua giấy về bố đóng sách cho mà đi học bên anh Thận.
Ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy! Học thích hơn hay đi chăn nghé thích hơn nhỉ? Thôi, cái gì làm một cái thôi. Thế thằng Các nó vừa chăn trâu vừa đi học đấy thì sao.
(Bùi Hiển, Ngày công đầu tiên của cu Tí)
Tìm câu liên kết trong đoạn văn.
Căn cứ kiến thức về liên kết câu, liên kết đoạn.
Câu liên kết trong đoạn văn trên là: Ái dà, lại còn chuyện đi học nữa cơ đấy!. Chọn A.
Câu 14:
Vận dụng kiến thức và hiểu biết về thể loại ca dao.
Câu không đúng khi nói về ca dao là: Ca dao đúc kết kinh nghiệm sống của người lao động. Đây là đặc điểm của tục ngữ. Chọn D.
Câu 15:
Căn cứ kiến thức về chữa lỗi diễn đạt.
Câu D không mắc lỗi diễn đạt. Các câu còn lại mắc lỗi logic do không cùng trường nghĩa. Chọn D.
Câu 16:
Căn cứ 6 phương thức biểu đạt đã học (miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính – công vụ).
Phương thức biểu đạt chính: tự sự. Chọn C.
Câu 17:
Phân tích, tổng hợp.
Nhan đề “Hai hạt lúa” là bao quát nhất cho văn bản trên. Chọn A.
Câu 18:
Đọc, tìm ý.
Hạt lúa thứ hai thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới. Chọn B.
Câu 19:
Căn cứ vào những biện pháp tu từ đã học.
Đoạn trích sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa – hạt lúa có suy nghĩ, tiếng nói giống như con người. Chọn D.
Câu 20:
Phân tích, tổng hợp.
Văn bản mượn hình ảnh hai hạt lúa để nói về lối sống của con người. Từ đó đưa ra lời khuyên mỗi con người cần biết chấp nhận thử thách để sống ý nghĩa hơn. Chọn B.
Câu 21:
1.2. TIẾNG ANH
Questions 21-25: Choose a suitable word or phrase (marked A, B, C, or D) to fill in each blank.
At this time yesterday, my sister _______ TV while I _______ my homework.
Kiến thức về Thì động từ
Dấu hiệu của thì quá khứ tiếp diễn: at this time + thời gian trong quá khứ.
Trong câu có "while" diễn đạt hai hành động xảy ra đồng thời trong quá khứ vào một thời điểm nhất định. Cấu trúc: While + S1 + was/were + V-ing, S2 + was/were + V-ing
=> Loại A, C
Cả "my sister" và "I" đều có động từ "to be" trong quá khứ là "was" => Loại B
Dịch: Vào thời điểm này ngày hôm qua, chị tôi đang xem tivi trong khi tôi đang làm bài tập về nhà.
Chọn D.
Câu 22:
Kiến thức về Câu tường thuật
Khi chuyển từ câu trực tiếp sang câu gián tiếp ta phải đổi trạng từ chỉ thời gian: last (Tuesday, week, month...) => the previous (Tuesday, week, month...)/ the (Tuesday, week, month...) before
Dịch: Cô ấy nói rằng cô ấy đã hoàn thành nhiệm vụ của mình vào tuần trước.
Chọn B.
Câu 23:
Kiến thức về Cụm từ cố định
A. keep one’s eye on sb/ sth: trông coi, chăm sóc, để mắt tới ai, cái gì
B. get in touch with sb: giữ liên lạc với ai
C. look forward to + V-ing/ N: mong đợi điều gì
D. make up for sth: bồi thường, bù lại
=> Xét về nghĩa chỉ có "keep our eye on" là phù hợp nhất.
Dịch: Bác sĩ nhi khoa khuyên chúng tôi phải luôn để mắt tới cậu bé nếu nhiệt độ tiếp tục cao trong hơn 24 giờ.
Chọn A.
Câu 24:
Kiến thức về Liên từ
Để diễn tả mối quan hệ nguyên nhân, kết quả:
Because/ Since/ Seeing as,.... + mệnh đề, mệnh đề.
= Because of/ Due to,... + danh từ/ cụm danh từ/ danh động từ
=> Do vế đầu của câu là một cụm danh từ nên chỉ có "due to" là phù hợp.
Dịch: Do bà Jones bị ốm đột ngột nên chúng tôi đã hủy cuộc hội thảo.
Chọn C.
Câu 25:
Kiến thức về Cụm cố định
Ta có: redundant /rɪˈdʌn.dənt/ (adj): bị sa thải, mất việc vì người chủ không cần bạn nữa.
Cụm cố định: make sb redundant: sa thải, làm ai mất việc vì người chủ không cần bạn nữa.
Dịch: Cô ấy đã bị sa thải cách đây một năm và chưa tìm được công việc nào kể từ đó.
Chọn D.
Câu 26:
Kiến thức về Câu giả định với "as if/as though"
- Cấu trúc "as if/as though" trong tình huống có thật: S + V + as if/as though + S +V
=> dùng để diễn tả các tình huống đúng, có thật ở quá khứ, hiện tại hoặc tương lai, một sự thật hiển nhiên xảy ra.
- Cấu trúc "as if/as though" trong tình huống không có thật: S + V-s/-es + as if/as though + S + V2/-ed
=> dùng với các tình huống giả định (không đúng, không có khả năng xảy ra ở hiện tại hoặc quá khứ).
Việc bây giờ là mùa hè không có thật nên ta dùng trường hợp số 2.
Sửa: it is => it was
Dịch: Linda ăn mặc như thể đang là mùa hè mặc dù bên ngoài trời rất lạnh.
Chọn B.
Câu 27:
Kiến thức về Mệnh đề quan hệ
Mệnh đề quan hệ rút gọn: khi đại từ quan hệ đóng vai trò làm chủ ngữ và động từ trong mệnh đề quan hệ ở thể chủ động, ta dùng V-ing thay cho mệnh đề đó (bỏ đại từ quan hệ và trợ động từ, đưa động từ chính về nguyên mẫu rồi thêm -ing).
Sửa: talk loudly => talking loudly
Dịch: Điều khiến tôi cảm thấy khó chịu là mọi người nói chuyện ồn ào xuyên suốt bộ phim.
Chọn C.
Câu 28:
Kiến thức về Sở hữu cách
- Ta dùng sở hữu cách dưới dạng 's chủ yếu với các danh từ là tên các sự vật sống như người và con vật:
+ Danh từ số ít: Sở hữu được thể hiện bằng cách thêm 's phía sau danh từ.
+ Danh từ số nhiều tận cùng bằng S: Sở hữu thể hiện bằng cách thêm chỉ thêm dấu nháy đơn.
- Đối với các danh từ chỉ các sự vật không tồn tại sự sống như đồ vật, địa điểm, hay những danh từ trừu tượng, các khái niệm,.. ta không dùng dạng 's.
=> Mùa đông là danh từ chỉ thời tiết nên ta không dùng dạng 's để chỉ sự sở hữu.
Sửa: winter's months => winter months
Dịch: Hạt cỏ dại là nguồn thức ăn quan trọng cho chim trong những tháng mùa đông.
Chọn D.
Câu 29:
Kiến thức về Sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ
Chủ ngữ số nhiều sẽ hòa hợp với động từ số nhiều.
Trong câu động từ "to be" trong quá khứ phải được chia hòa hợp với chủ ngữ "they".
Sửa: was => were
Dịch: Những cuộc tranh cãi liên tục xảy ra vì họ cảm thấy mình bị đối xử bất công.
Chọn B.
Câu 30:
Kiến thức về Câu giả định với động từ
S + require(s) + that + S + V (nguyên thể) + O.
Sửa: has => have
Dịch: Luật mới yêu cầu mọi người phải kiểm tra xe ít nhất hai lần một tháng.
Chọn B.
Câu 31:
Dịch: Sẽ tốt hơn nếu anh nói với cô sự thật ngay từ đầu.
A. Anh ấy có thể nói cho cô ấy sự thật ngay từ đầu.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc: might + V-inf: diễn tả khả năng ở hiện tại và tương lai.
B. Lẽ ra anh phải nói sự thật ngay từ đầu.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc: must + have + Vp2: chỉ sự suy đoán logic dựa trên những hiện tượng có thật ở quá khứ.
C. Đáng lẽ anh nên nói cho cô biết sự thật ngay từ đầu.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc: should + have + Vp2: chỉ một việc lẽ ra đã phải xảy ra trong quá khứ nhưng vì lý do nào đó lại không xảy ra.
D. Có lẽ anh đã nói với cô sự thật ngay từ đầu.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc: may/might + have + Vp2: chỉ những việc có thể đã xảy ra nhưng không chắc chắn.
Chọn C.
Câu 32:
Dịch: Bóng đá là một trong những môn thể thao phổ biến nhất ở Anh.
A. Ở Anh, bóng đá phổ biến hơn bất kỳ môn thể thao nào khác.
=> Sai. Thông tin "bóng đá phổ biến hơn bất kỳ môn thể thao nào khác" là không có căn cứ.
B. Ở Anh, bóng đá rất phổ biến.
=> Đáp án đúng.
C. Ở Anh, môn thể thao phổ biến nhất là bóng đá.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc so sánh nhất:
+ Nếu từ chỉ có 1 âm tiết: the + ADJ/ADV + -est
+ Nếu từ có 2 âm tiết trở lên: the + most + ADJ/ADV
D. Ở Anh, không có môn thể thao nào phổ biến hơn bóng đá.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc so sánh hơn:
+ Nếu từ chỉ có 1 âm tiết: ADJ/ADV + -er + than
+ Nếu từ có 2 âm tiết trở lên: more + ADJ/ADV + than
Chọn B.
Câu 33:
Dịch: Bạn nên đi tàu thay vì xe buýt.
A. Nếu tôi là bạn, tôi sẽ đi tàu thay vì xe buýt.
=> Sai về ngữ pháp ở động từ tobe "was". Câu điều kiện loại 2 với động từ tobe: If + S + were + …, S + would/could/might + V
B. Nếu tôi là bạn, tôi sẽ đi tàu thay vì xe buýt.
=> Đáp án đúng. Đảo ngữ câu điều kiện loại 2 với động từ tobe: Were + S + (not) + ..., S + would/could/might + V
C. Sẽ tốt hơn nếu tôi đi tàu thay vì xe buýt.
=> Sai về nghĩa.
D. Nếu tôi là bạn, tôi sẽ ưu tiên đi tàu hơn xe buýt.
=> Sai về ngữ pháp, không tồn tại dạng cấu trúc như vậy.
Chọn B.
Câu 34:
Dịch: Cô rời khỏi phòng ngủ của mình. Đồng hồ báo thức reo lên ngay sau đó.
A. Cô vừa mới rời khỏi phòng ngủ thì đồng hồ báo thức reo.
=> Sai ngữ pháp. Cấu trúc với "scarcely": S + had + scarcely + V (PP/P3) + when + clause (QKĐ).
B. Đồng hồ báo thức vừa reo thì cô rời khỏi phòng ngủ.
=> Sai về trật tự xảy ra các hành động, cô ấy rời phòng trước rồi mới đến chuông báo thức reo.
C. Cô vừa rời khỏi phòng ngủ thì đồng hồ báo thức reo.
=> Sai ngữ pháp. Cấu trúc đảo ngữ với "hardly": Hardly + had + S + Vp2 + when + clause (QKĐ).
D. Cô vừa rời khỏi phòng ngủ thì đồng hồ báo thức reo.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc đảo ngữ với "No sooner": No sooner + had + S + Vp2 + than + clause (QKĐ).
Chọn D.
Câu 35:
Dịch: Một cậu bé vấp phải sợi dây và ngã mạnh. Cậu ấy đang băng qua đường.
A. Một cậu bé vấp phải sợi dây và ngã mạnh xuống giữa đường.
=> Sai về nghĩa. Thông tin "ở giữa đường" là không có căn cứ.
B. Cậu bé đang chạy qua đường và bị ngã mạnh vào sợi dây.
=> Sai về nghĩa. Sợi dây làm cậu bé ngã chứ không phải cậu bé ngã vào sợi dây.
C. Khi băng qua đường, một cậu bé vấp phải sợi dây và ngã rất mạnh.
=> Đáp án đúng. Kiến thức về rút gọn mệnh trạng ngữ sử dụng hiện tại phân từ (V-ing):
Quy tắc chung để rút gọn mệnh đề trạng ngữ dạng chủ động:
- 2 mệnh đề phải có cùng chủ ngữ.
- Trong mệnh đề trạng ngữ: lược bỏ chủ ngữ, chuyển đổi động từ thành dạng V-ing.
D. Sợi dây trên đường khiến một cậu bé vấp ngã.
=> Sai. Thiếu thông tin cậu bé đang băng qua đường.
Chọn C.
Câu 36:
Khi nói đến tham vọng, không có hai người nào có tham vọng giống nhau. Mỗi lớp học đều có những học sinh xuất sắc, mỗi công ty đều có những nhân viên ưu tú và mỗi gia đình đều có những thành viên thành đạt. Rồi có người vui vẻ với bất cứ điều gì cuộc sống mang lại. Vậy điều gì khiến chúng ta khác biệt?
Tham vọng thành công của một người phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Anh ấy hoặc cô ấy có thể có mục tiêu nhưng không có tham vọng bắt đầu, họ không bao giờ thực hiện những bước đầu tiên để đạt được chúng. Tương tự, những người có tham vọng nhưng không có mục tiêu rō ràng có xu hướng bắt đầu nhiều dự án nhưng không bao giờ theo đuổi chúng đến cùng.
Mặc dù không có bất kỳ quy tắc nghiêm ngặt nào về cách "dạy" tham vọng hay điều gì quyết định nó nhưng những người thành công có chung một số điểm. Hầu hết các nhà khoa học đều đồng ý rằng việc cha mẹ khuyến khích con thử những trải nghiệm mới, khen ngợi những thành công và chấp nhận những thất bại của con là vô cùng hữu ích. Ở những gia đình đó, trẻ em thường có mức độ tự tin cao hơn rất nhiều. Những đứa trẻ biết cách đặt mục tiêu và không ngừng cố gắng cho đến khi đạt được chúng. Tiền cũng đóng một vai trò quan trọng. Những người không giàu lắm thường muốn kiếm tiền. Nó buộc họ phải làm việc chăm chỉ mọi lúc để cải thiện cuộc sống.
Tuy nhiên, mong muốn thành công có thể tạo ra căng thẳng. Làm việc quá sức để đạt được thành công có thể dẫn đến bệnh tật. Ngày nay, ngay cả thanh thiếu niên và thanh niên cũng cảm thấy căng thẳng. Việc cố gắng vào các trường đại học tốt và tìm được công việc tốt đã buộc học sinh trung học phải học tập chăm chỉ hơn bao giờ hết. Đối với nhiều người, rất khó để tìm được sự cân bằng. Một giải pháp có thể là tụ tập cùng gia đình và bạn bè và làm những điều chúng ta thích. Hầu hết đều đồng ý rằng những giá trị đó quan trọng hơn nhiều so với bất kỳ sự giàu có hay thành công nào.
Dịch: Tiêu đề nào sau đây là tiêu đề phù hợp nhất cho văn bản?
A. Cách để thành công
B. Từ tham vọng đến thành công
C. Sự khác biệt giữa tham vọng và mục tiêu
D. Tham vọng thành công
Căn cứ vào nội dung ở 4 đoạn:
Đoạn 1: Mỗi người có những tham vọng khác nhau.
Đoạn 2: Tham vọng và mục tiêu.
Đoạn 3: Một số điều để tham vọng và thành công.
Đoạn 4: Mong muốn thành công quá mức có thể gây ra các vấn đề về sức khỏe.
=> Tiêu đề phù hợp cho đoạn văn này là D.
Chọn D.
Câu 37:
Dịch: Từ "outstanding" ở đoạn 1 gần nghĩa nhất với _______.
A. đặc biệt, xuất sắc
B. bất thường
C. tốt
D. bình thường
Thông tin: Every class has its outstanding students, every company has its wonderful employees, and every family has its successful members. (Mỗi lớp học đều có những học sinh xuất sắc, mỗi công ty đều có những nhân viên ưu tú và mỗi gia đình đều có những thành viên thành đạt.)
=> outstanding = exceptional (adj): đặc biệt, xuất sắc
Chọn A.
Câu 38:
Dịch: Từ "them" trong đoạn 3 đề cập đến _______.
A. những kinh nghiệm
B. những mục tiêu
C. sự tự tin
D. những điều thông thường
Thông tin: They know how to set goals and keep trying until they achieve them. (Những đứa trẻ biết cách đặt mục tiêu và không ngừng cố gắng cho đến khi đạt được chúng.)
=> Từ "them" ở đây thay thế cho "goals" (mục tiêu) đã được nhắc đến trước đó.
Chọn B.
Câu 39:
Dịch: Điều nào sau đây KHÔNG đúng theo văn bản?
A. Mong muốn thành công có thể ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người.
B. Chỉ có tham vọng thôi thì chưa đủ để thành công.
C. Tiền là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến thành công.
D. Mọi người đều muốn thành công hơn trong cuộc sống.
Thông tin:
- However, the desire for success can create its own stress. Working too hard to achieve success can lead to illnesses. (Tuy nhiên, mong muốn thành công có thể tạo ra căng thẳng. Làm việc quá sức để đạt được thành công có thể dẫn đến bệnh tật.)
=> Thông tin A có trong bài.
- Đoạn 2 (Tham vọng thành công của một người phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố. Anh ấy hoặc cô ấy có thể có mục tiêu nhưng không có tham vọng bắt đầu, họ không bao giờ thực hiện những bước đầu tiên để đạt được chúng. Tương tự, những người có tham vọng nhưng không có mục tiêu rō ràng có xu hướng bắt đầu nhiều dự án nhưng không bao giờ theo đuổi chúng đến cùng.)
=> Thông tin B có trong bài.
- Money also plays an important role. Those who are not very rich often want to earn money. (Tiền cũng đóng một vai trò quan trọng. Những người không giàu lắm thường muốn kiếm tiền.)
=> Thông tin C có trong bài.
- Then there is someone who is happy with whatever life brings. (Rồi có người vui vẻ với bất cứ điều gì cuộc sống mang lại.)
=> Thông tin D sai.
Chọn D.
Câu 40:
Dịch: Điều nào sau đây có thể được suy ra từ văn bản?
A. Người nghèo không có động lực phấn đấu.
B. Thanh thiếu niên ngày xưa phải học chăm chỉ hơn để vào đại học.
C. Những giá trị gia đình được nhiều người trong xã hội hiện đại trân trọng.
D. Trước đây, người ta dễ dàng đạt được sự cân bằng giữa công việc và cuộc sống.
Thông tin: One solution may be to get together with family and friends, and do the things we enjoy. Most would agree that those values are far more important than any wealth or success. (Một giải pháp có thể là tụ tập cùng gia đình và bạn bè và làm những điều chúng ta thích. Hầu hết đều đồng ý rằng những giá trị đó quan trọng hơn nhiều so với bất kỳ sự giàu có hay thành công nào.)
=> Những giá trị gia đình được nhiều người trong xã hội hiện đại trân trọng.
Chọn C.
Câu 41:
Ta có .
Đặt , ta có .
BBT của hàm số như sau:
Đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại ba điểm phân biệt khi -4 < m < 0
<=> 0 < m < 4. Vậy . Chọn B.
Câu 42:
Gọi , khi đó .
Ta có .
Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức z là một đường tròn. Chọn B.
Câu 43:
Vì là hình bình hành nên .
Đặt . Ta có .
Tương tự, . Khi đó, . (1)
Mặt khác, ta chứng minh được . (2)
Từ (1) và (2) suy ra . (3)
Do x > 0 và y > 0 nên từ (3) suy ra .
Ta có (vì 3x – 1 > 0). Suy ra . Do đó .
Từ (2) suy ra .
Xét hàm số với , ta có .
Trên khoảng , ta có . Ta có .
Do đó, tại . Vậy khi . Chọn D.
Câu 44:
Phương trình tham số của đường thẳng .
Cho .
Lấy . Gọi là hình chiếu của trên .
Vì là hình chiếu vuông góc của đường thẳng trên mặt phẳng tọa độ (Oxy) đi qua và . Ta có là 1 VTCP của đường thẳng .
cũng là 1 VTCP của đường thẳng . Chọn A.
Câu 46:
Số tam giác lập thành từ các điểm đó là:
. Chọn B.
Câu 47:
Gọi là biến cố: “Ít nhất một cầu thủ sút vào”.
Khi đó là biến cố: “Không có cầu thủ nào sút vào”.
Xác suất xảy ra biến cố này là .
Vậy . Chọn B.
Câu 48:
Đặt .
Ta có (1).
Chia cả 2 vế của (1) cho ta được: .
Do . Vậy . Chọn D.
Câu 49:
Trong một cuộc thi pha chế, mỗi đội chơi được sử dụng tối đa 24 g hương liệu, 9 lít nước và 210 g đường để pha chế nước cam và nước táo.
Để pha chế 1 lít nước cam cần 30 g đường, 1 lít nước và 1 g hương liệu;
Để pha chế 1 lít nước táo cần 10 g đường, 1 lít nước và 4 g hương liệu.
Mỗi lít nước cam nhận được 60 điểm thưởng, mỗi lít nước táo nhận được 80 điểm thưởng. Hỏi cần pha chế bao nhiêu lít nước trái cây mỗi loại để đạt được số điểm thưởng cao nhất?
Giả sử x, y lần lượt là số lít nước cam và số lít nước táo mà mỗi đội cần pha chế.
Suy ra là số gam đường cần dùng; là số lít nước cần dùng; là số gam hương liệu cần dùng.
Theo giả thiết ta có
Số điểm thưởng nhận được sẽ là .
Ta đi tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức với x, y thỏa mãn .
Miền nghiệm của là phần hình vẽ được tô màu ở hình trên, hay là miền ngũ giác IJCAH với , .
Biểu thức đạt GTLN tại là tọa độ một trong các đỉnh của ngũ giác.
Thay lần lượt tọa độ các điểm I, J, C, A, H vào biểu thức ta được:
.
Vậy tại nên cần pha chế 4 lít nước cam và 5 lít nước táo. Chọn C.
Câu 50:
Gọi số tiền mua 1 quyển tập, 1 bút bi, 1 bút chì lần lượt là: (nghìn đồng).
Theo bài ra ta có hệ phương trình:
.
Số tiền bạn C phải trả là:
. Chọn D.
Câu 51:
Cho các mệnh đề:
A: “Nếu tam giác ABC đều có cạnh bằng a, đường cao là h thì ”;
B: “Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình vuông”;
C: “15 là số nguyên tố”;
D: “ là một số nguyên”.
Hãy cho biết trong các mệnh đề trên, mệnh đề nào đúng, mệnh đề nào sai:
Xét từng đáp án:
+ Ta có là tam giác đều cạnh có chiều cao là .
Mệnh đề A đúng.
+ Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình thoi Mệnh đề sai.
+ Ta có Số 15 ngoài ước là 1 và 15 thì còn có các ước là hợp số.
Mệnh đề C sai.
+ là số vô tỉ Mệnh đề sai. Chọn C.
Câu 52:
Thiện và Đức sống cùng khu tập thể với người đưa thư → Thiện không phải là người đưa thư.
Liên vừa đóng vai chủ hôn cho đám cưới của Thiện lấy con gái người thợ cắt tóc → Thiện không phải thợ cắt tóc.
Đa và Thiện chủ nhật thường chơi cờ với họa sỹ và người thợ mộc → Thiện không phải là họa sỹ, cũng không phải thợ mộc.
Như vậy Thiện là thợ may. Chọn A.
Câu 53:
Thiện và Đức sống cùng khu tập thể với người đưa thư → Đức không phải người đưa thư.
Khương và Đức tối thứ bảy hay đến chơi nhà người thợ cắt tóc → Đức không phải thợ cắt tóc.
Đức và Khương chưa bao giờ cầm bút vẽ → Đức không phải họa sỹ.
→ Đức chỉ có thể là thợ may hoặc thợ mộc.
Mà theo Câu 52 ta đã chỉ ra được Thiện là thợ may. Vậy Đức là thợ mộc. Chọn B.
Câu 54:
Câu 55:
Đa và Khương hay cùng nhau đến hiệu may nơi người thợ may làm việc → Khương không phải là thợ may.
Khương và Đức tối thứ bảy hay đến chơi nhà người thợ cắt tóc → Khương không phải thợ cắt tóc.
Đức và Khương chưa bao giờ cầm bút vẽ → Khương không phải là họa sỹ.
→ Khương chỉ có thể là thợ mộc hoặc người đưa thư.
Mà theo Câu 53 ta đã chỉ ra được Đức là thợ mộc. Vậy Khương là người đưa thư. Chọn C.
Câu 56:
Đa và Khương hay cùng nhau đến hiệu may nơi người thợ may làm việc → Đa không phải thợ may.
Đa và Thiện chủ nhật thường chơi cờ với họa sỹ và người thợ mộc → Đa không phải là họa sỹ và thợ mộc.
→ Đa là người đưa thư hoặc thợ cắt tóc.
Mà theo Câu 54 ta có Khương là người đưa thư → Đa là thợ cắt tóc.
Theo Câu 52, 53 ta lại có Thiện là thợ may, Đức là thợ mộc. Vậy Liên phải là họa sỹ. Chọn A.
Câu 57:
Vì thùng 1 và thùng 4 là các thùng bị dán nhãn sai → 2 thùng này bị đổi nhãn cho nhau
→ Thùng 1: táo, cam, mận. Vậy thùng 1 chứa tất cả các loại trái cây. Chọn C.
Câu 58:
Vì thùng 1 và thùng 4 được dán nhãn đúng nên thùng 2 và thùng 3 phải dán nhãn sai, khi đó nhãn đúng phải là:
Thùng 1: Táo và cam
Thùng 2: Cam và mận
Thùng 3: Táo và mận
Thùng 4: Táo, cam và mận
Dựa vào các đáp án ta thấy đáp án B: Cả hai thùng 1 và 2 đều chứa cam là đúng. Chọn B.
Câu 59:
Nếu thực sự thùng 3 không chứa táo, mà theo giả thiết ta có Thùng 3: Cam và mận.
→ Thùng 3 được dán nhãn đúng. Chọn C.
Câu 60:
Nếu thực sự thùng 4 không có táo → Thùng 4: Cam và mận.
→ Thùng 4 và thùng 3 có nhãn bị đổi chỗ cho nhau → Thùng 3 và thùng 4 bị dán nhãn sai, thùng 1 và thùng 2 được dán nhãn đúng.
Dựa vào các đáp án ta thấy chỉ có đáp án B đúng. Chọn B.
Câu 61:
Vì chắc chắn thùng 4 có chứa ít nhất là táo và cam, nên có 2 trường hợp như sau:
TH1: Thùng 4 chỉ chứ táo và cam
→ Thùng 1 và thùng 4 bị đổi nhãn cho nhau → Thùng 2 và thùng 3 dán nhãn đúng.
→ Thùng 2 chứa mận → Đáp án A đúng.
TH2: Thùng 4 chứa táo, cam, mận → Nhãn của thùng 4 đúng.
Xét đáp án A: Thùng 1 chứa ít nhất là táo và cam. Mà thùng 4 chứa táo, cam, mận → Thùng 1: Táo, cam → Nhãn của thùng 1 đúng.
→ Nhãn thùng 2 và 3 bị đổi cho nhau.
→ Nhãn đúng phải là: Thùng 2: Cam và mận, thùng 3: Táo và mận.
→ Thùng 2 vẫn chứa mận → Đáp án A đúng.
Vậy trong cả 2 trường hợp đáp án A đều đúng. Chọn A.
Câu 62:
Quan sát biểu đồ ta thấy số tiền dành cho việc ăn uống chiếm 35%, số tiền dành cho việc mua sắm chiếm 15%, số tiền dành cho việc đi lại chiếm 10%.
Số tiền dành cho việc tiết kiệm chiếm số phần trăm là:
100% − 25% − 35% − 15% − 10% = 15%.
Số tiền dành cho việc mua sắm và ăn uống nhiều hơn số tiền dành cho việc học hành và tiết kiệm số phần trăm là: (35% + 15%) − (25% + 15%) = 10%. Chọn A.
Câu 63:
Câu 64:
Tổng trị giá kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc trong năm 2018 là:
(2,491 + 1,630 + 2,319 + 2,116 + 2,354 + 2,745 + 2,871 + 3,162 + 2,700
+ 2,732 + 2,539 + 2,768) : 12 ≈ 2,54 (triệu USD).
Chọn C.
Câu 65:
Trị giá tháng 8 năm 2017 là: 2,675 triệu USD.
Trị giá tháng 8 năm 2018 là: 3,162 triệu USD.
Tỉ lệ phần trăm trị giá xuất khẩu tháng 8 năm 2018 so với năm 2017 là:
. Chọn B.
Câu 66:
Theo thông tin cấp trong hình ảnh đã cho ta thấy:
Đoàn thể thao Việt Nam dành tất cả 355 huy chương. Chọn D.
Câu 67:
Cho bảng số liệu sau:
Theo ước tính năm 2018 số giày, dép có đế hoặc mũ bằng da là bao nhiêu đôi?
Theo ước tính năm 2018 số giày, dép có đế hoặc mũ bằng da là: 283 298 nghìn đôi.
Chọn B.
Câu 68:
Cho bảng số liệu sau:
Số liệu thống kê tình hình làm việc của sinh viên ngành Toán sau tốt nghiệp của các khóa học tốt nghiệp 2005 và 2016 được trình bày trong bảng sau:
Trong số nữ sinh có việc làm ở Khóa tốt nghiệp 2016, tỷ lệ phần trăm của nữ làm trong lĩnh vực Lập trình là bao nhiêu?
Tổng số nữ sinh có việc làm ở Khóa tốt nghiệp 2016 là:
25 + 20 + 12 + 3 = 60 (nữ sinh).
Trong số nữ sinh có việc làm ở Khóa tốt nghiệp 2016, tỷ lệ phần trăm của nữ làm trong lĩnh vực lập trình là: . Chọn C.
Câu 69:
Đoàn thể thao Việt Nam đạt 136 huy chương vàng trên tổng số 355 huy chương.
Huy chương vàng chiếm số phần trăm trên tổng số huy chương là: . Chọn B.
Câu 70:
Tổng số huy chương bạc tại Sea Games 32 là:
105 + 96 + 81 + 74 + 86 + 42 + 45 + 25 + 22 + 1 = 577 (huy chương). Chọn A.
Câu 71:
Cấu hình của X (Z = 1): → X ở ô thứ 1, chu kì 1, nhóm IA trong bảng tuần hoàn, X là nguyên tố Hydro (kí hiệu: H).
Cấu hình của Y (Z = 17): → Y ở ô thứ 17, chu kì 3, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn, Y là nguyên tố Chlorine (kí hiệu: Cl).
→ Liên kết giữa nguyên tố H và Cl là HCl thuộc liên kết cộng hóa trị có cực.
Chọn C.
Câu 72:
pH
Vậy dễ thấy nồng độ của hai dung dịch chênh lệch 100 lần.
Chọn B.
Câu 73:
Dưới đây là sơ đồ pin điện hoá dung dịch và .
Trong các phát biểu sau:
(a) Các electron sẽ di chuyển qua cầu muối.
(b) Các ion sẽ đi qua dây dẫn.
(c) Phản ứng không tự phát
(d) Điện cực Ni đóng vai trò là cathode.
(e) Điện cực Al đóng vai trò là cực âm.
(f) Theo thời gian, nồng độ tăng.
Số phát biểu đúng là
Phát biểu (d) và (e) đúng. Kim loại mạnh hơn đóng vai trò là cực âm (anode) và kim loại yếu hơn đóng vai trò là cực dương (cathode). Vậy điện cực Ni đóng vai trò là cathode, điện cực Al đóng vai trò là anode.
Phát biểu (a) sai, các ion di chuyển qua cầu muối.
Phát biểu (b) sai, các electron di chuyển qua dây dẫn.
Phát biểu (c) sai, đây là phản ứng tự phát.
Phát biểu (f) sai, theo thời gian nồng độ giảm dần.
Chọn A.
Câu 74:
Xảy ra phản ứng:
đã oxi hóa Zn tạo thành .
Chọn D.
Câu 75:
Dung kháng của tụ điện là:
Dòng điện chậm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, ta có:
Mạch có cùng công suất ứng với hai giá trị của biến trở, ta có:
Mà
Chọn C.
Câu 76:
Câu 77:
Câu 78:
Ta có: Số hạt nhân Y tạo thành bằng số hạt nhân X bị phân rã
Tại thời điểm ta có:
Tại thời điểm ta có:
Tại thời điểm ta có:
Chọn D.
Câu 79:
Cho các phát biểu sau về quá trình chuyển hóa vật chất trong tế bào:
I. Chuyển hóa vật chất luôn đi kèm với chuyển hóa năng lượng.
II. Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra bên ngoài tế bào.
III. Không có chuyển hóa vật chất, tế bào không thực hiện được các đặc tính đặc trưng khác như sinh trưởng, cảm ứng, sinh sản.
IV. Chuyển hóa vật chất gồm quá trình đồng hóa và dị hóa.
Số phát biểu đúng là
I. Đúng. Chuyển hóa vật chất luôn đi kèm với chuyển hóa năng lượng.
II. Sai. Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào.
III. Đúng. Chuyển hóa vật chất và chuyển hóa năng lượng là cơ sở để tế bào thực hiện được các
hoạt động sống đặc trưng như sinh trưởng, cảm ứng, sinh sản.
IV. Đúng. Đồng hóa và dị hóa là hai mặt của quá trình chuyển hóa vật chất.
Vậy có 3 phát biểu đúng là I, III và IV. Chọn C.
Câu 80:
Câu 81:
Câu 82:
Quần thể giao phối ở trạng thái cân bằng di truyền nên cấu trúc di truyền quần thể tuân theo công thức p2 AA + 2pq Aa + q2 aa = 1.
Ta có: p2 AA = 9 q2 aa (p, q > 0) → p (A) = 3 q(a) mà p + q = 1 p(A) = 0,75; q(a) = 0,25.
Tỉ lệ số cá thể dị hợp là 2pq = 2 × 0,75 × 0,25 = 0,375 = 0,375 hay 37,5%. Chọn A.
Câu 83:
Câu 84:
Câu 85:
Câu 86:
Cho bảng số liệu:
DÂN SỐ VÀ TỈ LỆ GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN CỦA NƯỚC TA QUA CÁC NĂM
(Nguồn: Tổng điều tra dân số Việt Nam năm 2019)
Theo bảng số liệu, để thể hiện dân số và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta qua các năm, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
Câu 87:
Liên Xô bước ra khỏi Chiến tranh thế giới thứ hai với tư cách là nước thắng trận, chịu nhiều tổn thất về người và của (27 triệu người chết, 1.710 thành phố và hơn 70.000 làng mạc bị thiêu hủy, 32.000 xí nghiệp bị tàn phá).
Các phương án con lại không đúng hiện thực lịch sử. Chọn B.
Câu 88:
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy:
Phương án A, C, D. đúng hiện thực lịch sử, biểu hiện đúng những biến đổi của khu vực Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai.
Phương án B. sai vì trong khu vực Đông Nam Á chỉ có 1 quốc gia được coi là "con rồng kinh tế" của châu Á là Xingapo. Chọn B.
Câu 89:
Câu 90:
Câu 91:
Nếu mẫu đồng thau lẫn kim loại Fe thì dung dịch đem đi chuẩn độ chứa mà phản ứng được với .
Phương trình hóa học:
→ Lượng tăng lên.
Chọn A.
Câu 92:
B sai vì có khả năng tác dụng với tạo ra kết tủa, nhưng nếu lượng dư sẽ hòa tan kết tủa để tạo phức.
Chọn B.
Câu 93:
Ta có:
Từ PT (4) →
Từ PT (3) →
→
→
Chọn D.
Câu 96:
Đặt x là số gam 4-chlorinebiphenyl thu được.
Ta có:
Chọn B.
Câu 97:
Thời gian người đó nhìn thấy ánh sáng của tia sét là:
Thời gian người đó nghe thấy âm thanh của sấm là:
Khoảng thời gian truyền ánh sáng và âm thanh là:
Chọn D.
Câu 98:
Năng lượng của tia sét là:
Nhiệt lượng làm bay hơi tuyết hoàn toàn là:
Chọn A.
Câu 99:
Câu 100:
Theo thông tin trên, số lần con người tiến hành khám phá Mặt Trăng là 11 lần, gồm:
Vệ tinh nhân tạo Luna 1, Luna 2, Luna 3, Luna 9, Luna 10
6 lần hạ cánh của chương trình Apollo. Chọn C.
Câu 101:
Gọi khối lượng của người đó khi ở trên mặt đất là m
Khối lượng của người đó và bộ giáp là:
Công của người đó khi nhảy trên mặt đất là:
Công của người đó khi nhảy trên Mặt Trăng là:
Công của cơ bắp sinh ra trong mỗi lần nhảy coi là như nhau, ta có:
Chọn D.
Câu 102:
Chuyển động của hòn đá là chuyển động thẳng chậm dần đều với gia tốc:
Ta có công thức độc lập với thời gian:
Chọn C.
Câu 103:
Câu 104:
Câu 105:
Câu 106:
Câu 107:
Câu 108:
Khi nói về kết quả nghiên cứu, có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng?
I. Tảo bám là loại thức ăn thích hợp nhất cho sự tăng trưởng tuyệt đối của ốc đĩa giống.
II. Trong môi trường có tảo khô, sự tăng trưởng tuyệt đối đạt giá trị lớn nhất ở ngày thứ 20.
III. Sự tăng trưởng tuyệt đối ở môi trường có tảo khô luôn lớn hơn môi trường có rong câu.
IV. Tăng trưởng tuyệt đối của ốc đĩa giống đạt giá trị cao nhất là hơn /ngày khi sử dụng tảo bám làm thức ăn.
Có 3 phát biểu đúng là I, II và IV đúng. Chọn B.
III. Sai. Ở ngày thứ 5, sự tăng trưởng tuyệt đối ở môi trường có rong câu lớn hơn tảo khô.
Câu 109:
Câu 110:
Câu 111:
Câu 112:
Câu 113:
Câu 114:
Câu 115:
Câu 116:
Câu 117:
Câu 118:
Câu 119:
Câu 120:
Câu 121: