Tiêu hóa ở động vật
-
457 lượt thi
-
26 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng có trong thức ăn thành các chất đơn giản mà cơ thể có thể hấp thu được.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 2:
Động vật chưa có cơ quan tiêu hoá → tiêu hoá nội bào.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3:
Các enzim từ lizôxôm vào không bào tiêu hoá, thuỷ phân các chất hữu cơ có trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4:
Thức ăn được tiêu hoá ngoại bào (nhờ enzim thuỷ phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và nội bào.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
Trùng giày chỉ có tiêu hóa nội bào do chúng chưa có cơ quan tiêu hóa
Đáp án cần chọn là: C
Câu 6:
Ruột khoang có hình thức tiêu hoá ngoại bào đến nội bào do chúng có túi tiêu hóa
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
Ưu điểm của tiêu hóa trong túi tiêu hóa so với tiêu hóa nội bào là thức ăn có kích thước lớn hơn rất nhiều.
VD: Con thủy tức có thể tiêu hóa con rận nước (động vật đa bào) trong khi đó trùng đế giày chỉ có thể tiêu hóa thức ăn đơn giản, có kích thước nhỏ.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
Sự bắt và tiêu hóa côn trùng ở cây nắp ấm giống vài quá trình tiêu hoá của thuỷ tức.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
Đề thi THPT QG – 2021, mã đề 206
Trong hệ tiêu hóa của người, dưới tác động của enzim tiêu hóa, tinh bột được biến đổi thành chất nào sau đây?
Dưới tác động của enzim tiêu hóa, tinh bột được biến đổi thành glucozơ
Đáp án cần chọn là: B
Câu 10:
Ở động vật có ống tiêu hoá, thức ăn được tiêu hóa ngoại bào.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11:
Thức ăn đi qua ống tiêu hoá được biến đổi cơ học và hoá học trở thành chất đơn giản và được hấp thụ vào máu.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12:
Diều được hình thành từ thực quản là nơi trữ thức ăn và làm mềm thức ăn trước khi chuyển xuống dạ dày.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 13:
Động vật nào sau đây có dạ dày đơn là ngựa.
Bò, trâu, cừu là động vật nhai lại, có dạ dày kép
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14:
Trâu, bò cừu, dê có dạ dày 4 ngăn.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 15:
Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hoá xellulôzơ
Đáp án cần chọn là: B
Câu 16:
Dạ lá sách - hấp thụ lại nước.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 17:
Ở dạ tổ ong, thức ăn được ợ lên miệng để nhai lại.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 18:
Tiết pepsin và HCl để tiêu hoá prôtêin có ở vi sinh vật và cỏ
Đáp án cần chọn là: A
Câu 19:
Manh tràng phát triển ở thú ăn cỏ có dạ dày đơn có hệ vi sinh vật cộng sinh giống như dạ dày kép
Đáp án cần chọn là: B
Câu 20:
Thú ăn cỏ tiêu hoá hoá học, cơ học thức ăn nhờ vi sinh vật cộng sinh.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 21:
Thú ăn thịt tiêu hoá hóa học và cơ học thức ăn.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 22:
Thú ăn thịt dùng răng xé nhỏ thức ăn rồi nuốt.
A, C sai vì thú ăn thịt hầu như không nhai thức ăn do răng hàm của chúng nhỏ và ít sử dụng
D sai vì chỉ có một số loài chỉ nuốt thức ăn: rắn, trăn... còn đa số chúng đều xé nhỏ thịt rồi mới nuốt.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 23:
Ống tiêu hóa của người có thứ tự giống ống tiêu hóa của thú ăn thịt: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, hậu môn.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 24:
Các nếp gấp của niêm mạc ruột non và các lông ruột cực nhỏ làm tăng bề mặt tiếp xúc với thức ăn, hấp thụ thức ăn hiệu quả.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 25:
Tiêu hoá nội bào → Tiêu hoá nội bào kết hợp với ngoại bào → tiêu hoá ngoại bào.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 26:
Ruột của thú ăn thịt ngắn hơn ruột thú ăn thực vật là vì : thức ăn của thú ăn thịt giàu các chất dinh dưỡng và dễ tiêu hóa hơn.
Đáp án cần chọn là: C