Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 24)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 24)
-
76 lượt thi
-
117 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
PHẦN 1: NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT
Căn cứ nội dung bài học Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ.
Từ nhiều nghĩa là: vạt nương – vạt áo. Chọn C.
Câu 2:
Căn cứ nội dung Vợ chồng A Phủ, phần tiểu dẫn.
Nghệ thuật văn xuôi Tô Hoài nổi bật ở lối kể chuyện tự nhiên, sinh động, cách miêu tả giàu chất tạo hình, ngôn ngữ phong phú và đậm tính khẩu ngữ. Chọn A.
Câu 3:
Căn cứ vào nội dung bài, phân tích.
Các câu B, C, D đều dùng để khẳng định giá trị của con người là quan trọng nhất.
Câu tục ngữ là “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”: Phẩm chất đạo đức của con người quan trọng hơn vẻ bề ngoài. Chọn A.
Câu 4:
Phân tích các từ và lựa chọn từ ngữ phù hợp nhất.
+ Tuyên truyền: là việc đưa ra các thông tin (vấn đề) với mục đích đẩy thái độ, suy nghĩ, tâm lí và ý kiến của quần chúng theo chiều hướng nào đấy mà người nêu thông tin mong muốn.
+ Truyền thống: Đức tính, tập quán, tư tưởng, lối sống,... được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
+ Truyền cảm: làm cho người nghe, người xem, người đọc thấy rung động trong lòng, có những cảm xúc mạnh mẽ.
+ Truyền bá: Phổ biến rộng ra cho nhiều người, nhiều nơi: truyền bá kiến thức khoa học truyền bá tư tưởng cách mạng truyền bá đạo Phật.
- Từ cần điền là truyền bá.
→ Chọn D.
Câu 5:
Làm trai cho đáng nên trai,
Kéo đũa cho dài ăn vụng cơm con.
(Ca dao)
Bài ca dao trên mang giọng điệu nào?
Câu 6:
. Căn cứ nội dung bài Từ ấy.
Từ ấy là một bài thơ, đồng thời là tên tập thơ đầu tay của Tố Hữu. Chọn D.
Câu 7:
Căn cứ vào tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa.
Từ “sắp” được hiểu là: Lũ, bầy, đàn. (Phương ngữ Trung Bộ, Nam Bộ). Chọn A.
Câu 8:
Căn cứ vào kiến thức chính tả.
Từ viết đúng chính tả: Bàng hoàng. Chọn A.
Câu 9:
Căn cứ bài Vợ nhặt, kiến thức chính tả.
- “Mấy chiếc quần áo rách như tổ đỉa vẫn vắt khươm mươi niên ở một góc nhà đã thấy đem ra sân hong.”
- Khươm mươi niên: lâu, nhiều năm, ở đây ý nói quần áo để lâu không giặt, phơi phóng.
→ Chọn C.
Câu 10:
Căn cứ chính tả.
Từ viết sai “dúc”. Từ đúng là “rúc”. “Rúc trong hang mà bị trúng hai mỏ, Choắt quẹo xương sống lăn ra kêu váng”. Chọn A.
Câu 11:
Căn cứ vào các phép liên kết câu, liên kết đoạn.
Câu trên sử dụng phép trái nghĩa: “yếu đuối” với “mạnh” và “hiền lành” với “ác”. Chọn D.
Câu 12:
Căn cứ vào kiến thức về nghĩa của câu.
- Câu văn trên mắc lỗi logic.
- Sửa lại: Con đường nằm giữa hàng cây, những hàng cây ấy luôn tỏa rợp bóng mát che kín cả con đường.
→ Chọn C.
Câu 13:
Đoạn văn sau được viết theo cách thức nào:
“Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ niềm hi vọng giải phóng giống nòi”.
Căn cứ kiến thức về cách thức trình bày văn bản.
Đoạn văn được viết theo lối diễn dịch. Câu chủ đề được đặt ở đầu đoạn văn. Các câu sau tập trung làm sáng tỏ câu chủ đề. Chọn A.
Câu 14:
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
(Tây Tiến – Quang Dũng)
Câu thơ “Áo bào thay chiếu anh về đất” sử dụng phép tu từ gì?
Căn cứ vào kiến thức về các biện pháp tu từ.
Câu thơ “Áo bào thay chiếu anh về đất” sử dụng phép tu từ nói giảm, nói tránh, để chỉ người lính Tây Tiến đã hi sinh anh dũng. Chọn D.
Câu 15:
Trong các câu sau:
I. Khi con tu hú là một tác phẩm hay của nhà thơ Tố Hữu.
II. Nhà thơ Tế Hanh đã để lại nhiều bài văn hay viết về quê hương.
III. Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ.
IV. Khi người anh đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái mình.
Những câu nào mắc lỗi:
Căn cứ kiến thức về lỗi đặt câu.
- Các câu mắc lỗi: II và IV.
+ Câu II: Lỗi logic.
Sửa lại: Nhà thơ Tế Hanh đã để lại nhiều bài thơ hay viết về quê hương.
+ Câu IV: Lối thiếu nòng cốt câu.
Sửa lại: Khi người anh đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái mình, cậu như đứng trước tấm gương để nhìn lại chính mình.
→ Chọn D.
Câu 16:
Căn cứ các thể thơ đã học.
Bài thơ trên viết theo thể thơ tự do. Chọn C.
Câu 17:
Căn cứ các phong cách ngôn ngữ đã học.
Phong cách ngôn ngữ của đoạn trích là nghệ thuật. Chọn B.
Câu 18:
Căn cứ nội dung bài đọc hiểu, phân tích.
- Con ơi trước khi nhắm mắt
Cha con dặn con suốt đời
Phải làm một người chân thật.
→ Cha dặn con phải sống là người chân thật. Chọn D.
Câu 19:
Đoạn thơ sau đã sử dụng biện pháp tu từ gì?
Dù ai ngon ngọt nuông chiều
Cũng không nói yêu thành ghét
Dù ai cầm dao dọa giết
Cũng không nói ghét thành yêu…
Căn cứ các biện pháp tu từ đã học, phân tích.
Biện pháp: Ẩn dụ, điệp cấu trúc.
- Ẩn dụ: ngon ngọt nuông chiều.
- Điệp cấu trúc: Dù ai….; Cũng không….
→ Chọn B.
Câu 20:
Dựa vào nội dung đoạn trích, phân tích, tổng hợp.
Thông điệp của bài thơ là: Cuộc đời mỗi con người rất ngắn ngủi chúng ta phải sống chân thật. Chọn A.
Câu 21:
1.2. TIẾNG ANH
Kiến thức Câu hỏi đuôi
- Chủ ngữ là "everyone/everybody, someone/somebody, anyone/anybody, no one/nobody..." thì câu hỏi đuôi dùng đại từ nhân xưng tương ứng là "they".
- Đối với câu có chủ ngữ là "nobody, no one" được xem như câu tường thuật phủ định nên câu hỏi đuôi sẽ ở dạng khẳng định.
=> Với chủ ngữ là "no one" thì câu hỏi đuôi sẽ ở dạng khẳng định và đại từ nhân xưng tương ứng với chủ ngữ của "no one" của câu là "they".
Dịch: Không ai điền vào mẫu đơn phải không?
Chọn A.
Câu 22:
Kiến thức về Danh động từ/Động từ nguyên mẫu
Sau "resist", ta sẽ sử dụng động từ thêm "-ing". với ý nghĩa "kìm giữ, ngăn bản thân làm điều gì đó" và được sử dụng chủ yếu trong câu phủ định với "can/ could not/ never".
Công thức: S + resist + V-ing
Dịch: Chiếc váy trông đẹp đến mức tôi không thể cưỡng lại việc mua nó.
Chọn C.
Câu 23:
Kiến thức về Cụm động từ
- carry off (phr. v): chiến thắng, giành được cái gì
- carry on (phr. v): tiếp tục việc gì
- carry out (phr. v): thực hiện, tiến hành
- carry sb back (to sth) (phr. v): khiến ai đó nhớ lại chuyện gì
Trong bài nói về việc nấu ăn "vặn nhỏ lửa và tiếp tục khuấy đều" nên ta dùng cụm động từ "carry on".
Dịch: Vặn nhỏ lửa và tiếp tục khuấy đều cho đến khi nước sốt đặc lại.
Chọn B.
Câu 24:
Kiến thức về Giới từ trong mệnh đề quan hệ
- Ta chỉ đặt giới từ trước hai đại từ quan hệ là "whom" (cho người) và "which" (cho vật).
- Khi giới từ đứng cuối mệnh đề quan hệ thì ta có thể bỏ đại từ quan hệ và có thể dùng "that" thay cho "whom" và "which" trong mệnh đề quan hệ xác định.
- Khi giới từ đứng trước đại từ quan hệ thì ta không thể bỏ đại từ quan hệ và không thể dùng "that" thay cho "whom" và "which".
=> Trong câu có giới từ đứng trước đại từ quan hệ nên ta chỉ có thể chọn "which".
Dịch: Trách nhiệm của John với tư cách là huấn luyện viên là phải đưa ra ý kiến về kỹ thuật mà các vận động viên sẽ áp dụng.
Chọn C.
Câu 25:
Kiến thức về Câu giả định với cấu trúc "as if/as though"
- Ở hiện tại: S + V-s/es + as if/as though + S + V-ed
Chú ý: trong cấu trúc "as if/as though", sau "as if/as though", sử dụng động từ "to be" là "were" với bất kỳ chủ ngữ nào.
- Ở quá khứ: S + V-ed + as if/as though + S + V-p2
=> Tình huống giả định trong câu xảy ra ở quá khứ nên động từ sau "as if/as though" được chia ở dạng V-p2.
Dịch: Hai học sinh mới nói chuyện như thể họ đã học ở trường này nhiều năm rồi.
Chọn C.
Câu 26:
Kiến thức về Cấu trúc song song
turn out + adj: trở nên thế nào, phát triển ra thế nào, hóa ra thế nào.
Ngoài ra liên từ "and" nối hai từ hoặc cụm từ cùng loại (danh từ, tính từ, động từ...) với nhau nên "perfectly" sẽ phải sửa lại thành dạng tính từ giống "friendly".
Sửa: perfectly => perfect
Dịch: Khi đến nơi, chúng tôi nhanh chóng nhận thấy bầu không khí bên trong các sân vận động trở nên hoàn hảo và rất thân thiện.
Chọn D.
Câu 27:
Kiến thức về Sự hòa hợp giữa chủ ngữ và động từ
Hai danh từ nối nhau bằng cấu trúc: "either ... or, neither ... nor, not only ... but also" thì động từ chia theo chủ ngữ gần nó nhất (chủ ngữ thứ hai).
=> Từ "decorations" (đồ/ cách trang trí) là chủ ngữ số hai ở dạng số nhiều nên động từ sau nó cần chia theo số nhiều.
Sửa: has attracted => have attracted
Dịch: Không chỉ có món ăn ngon mà cách trang trí bắt mắt đã thu hút rất nhiều thực khách đến với nhà hàng.
Chọn C.
Câu 28:
Kiến thức về Động từ khuyết thiếu
"Ought to" được dùng để diễn đạt lời khuyên, sự bắt buộc (nghĩa của "ought to" tương tự như "should", nhưng không mạnh bằng "must").
Dạng khẳng định: S + ought to + V (nguyên).
Dạng phủ định: S + ought not to + V (nguyên)
Sửa: ought to not => ought not to
Dịch: Chúng ta không nên chạy vì đường ướt và trơn sau cơn mưa.
Chọn A.
Câu 29:
Kiến thức về Lượng từ
A. không có dạng cấu trúc này => sai ở "Much".
B. các đơn vị đo lường, thời gian, tiền tệ sẽ hòa hợp với động từ số ít.
C. cấu trúc "to V": để làm gì => chỉ mục đích của hành động trước
D. dấu hiệu thời gian trong quá khứ.
Sửa: bỏ "much" hoặc much => some
Ta dùng "some" trước một con số để chỉ sự tương đối, mang nghĩa "khoảng" (~ approximately).
Dịch: Cần (khoảng) 60 triệu USD để xây dựng tòa nhà này vào năm ngoái.
Chọn A.
Câu 30:
Kiến thức về Cụm từ cố định
Ta có cụm từ: a friendly match: trận đấu giao hữu
=> Cụm "the friend match" bị viết sai ở tử "friend".
Sửa: friend => friendly
Dịch: Anh có nhiều lý do để từ chối lời mời tham gia trận đấu giao hữu.
Chọn D.
Câu 31:
Dịch: Mặc dù bị gãy chân nhưng anh vẫn kịp thoát ra khỏi xe trước khi nó phát nổ.
A. Mặc dù bị gãy chân nhưng anh vẫn kịp thoát ra khỏi xe ngay sau khi nó phát nổ.
=> Sai. Câu thừa từ "of" sau "Despite" và sai về nghĩa.
B. Mặc dù bị gãy chân nhưng anh vẫn có thể thoát ra khỏi xe trước khi nó phát nổ.
=> Đáp án đúng. Ta có: Although/ Though/ Even though + mệnh đề 1 , mệnh đề 2. = Despite/ In spite of + (cụm) danh từ/ V-ing, mệnh đề.
C. Mặc dù bị gãy chân nhưng anh vẫn kịp thoát ra khỏi xe trước khi anh bị phát nổ.
=> Sai vì thiếu "of" sau "In spite" và sai về nghĩa.
D. Mặc dù bị gãy chân nhưng anh vẫn có thể thoát ra khỏi xe trước khi nó phát nổ.
=> Sai. Không tồn tại cấu trúc "before as soon as".
Chọn B.
Câu 32:
Dịch: Nếu không nhờ phát minh ra vắc xin, con người sẽ phải chịu đựng những căn bệnh có thể phòng tránh được như COVID-19 một cách không cần thiết.
A. Việc phát minh ra vắc xin giúp con người không còn phải chịu đựng những căn bệnh có thể phòng tránh được như Covid-19 một cách vô ích.
=> Đáp án đúng.
B. Trước khi phát minh ra vắc xin, con người đã phải chịu đựng những căn bệnh có thể phòng tránh được như Covid-19.
=> Sai ngữ pháp, "have suffered" phải sửa thành "had suffered". Để diễn tả những hành động đã xảy ra và hoàn thành trước hành động khác trong quá khứ, ta dùng: S + had (not) + V(p2)
C. Con người sẽ không còn mắc phải những căn bệnh có thể phòng tránh được như Covid-19 ngay cả khi vắc xin được phát minh.
=> Sai về nghĩa.
D. Những căn bệnh như Covid-19 phải có thể phòng tránh được nhờ phát minh ra vắc xin.
=> Sai về nghĩa. Những phát minh vắc xin giúp phòng ngừa căn bệnh có thể phòng tránh chứ không phải làm các loại bệnh trở nên có thể phòng tránh.
Chọn A.
Câu 33:
Dịch: Bạn không quá mệt mỏi. Bạn không cần phải nhờ mẹ làm hết việc nhà.
A. Bạn chưa đủ mệt đến mức phải nhờ mẹ làm hết việc nhà.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc "enough" đối với tính từ: S + be + (not) + adj + enough to V
B. Bạn không quá mệt mỏi để không thể nhờ mẹ làm mọi việc nhà.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc "too…to" khi đi cùng với tính từ: S + be + too + adj + (for sb) + to V: quá .... đến nỗi không thể làm gì.
C. Bạn không quá mệt mỏi nên mẹ bạn không cần phải làm hết việc nhà.
=> Sai vì câu gốc không thể hiện quan hệ nguyên nhân kết quả.
D. Bạn không quá mệt đến mức mẹ phải làm hết việc nhà. => Sai về nghĩa.
Chọn A.
Câu 34:
Dịch: Trong khi việc tái chế đã thu hút sự chú ý của công chúng thì việc giảm thiểu rác thải lại nhận được ít sự chú ý hơn.
A. Người ta thường không biết rằng việc giảm rác thải có hiệu quả hơn việc tái chế.
=> Sai về nghĩa.
B. Tái sử dụng đồ vật là cách tốt nhất để thu hút sự chú ý của công chúng nhằm giảm lượng rác thải.
=> Sai về nghĩa.
C. Mọi người tin rằng tái chế không nhất thiết là cách tốt nhất để giảm thiểu rác thải.
=> Sai về nghĩa.
D. Mọi người quan tâm đến việc thu hồi và tái sử dụng hơn là tạo ra ít rác thải hơn.
=> Đáp án đúng. Ta có: S + be + interested in + N/V-ing: Ai đó thích thú, quan tâm về điều gì/việc gì
Chọn D.
Câu 35:
Dịch: Họ sẽ hỏi Mia rất nhiều câu hỏi tại cuộc phỏng vấn.
A. Mia sẽ được hỏi rất nhiều câu hỏi tại cuộc phỏng vấn.
=> Đáp án đúng. Dạng câu bị động ở thì TLĐ: S + will + be + Vp2.
Lưu ý: Nếu chủ ngữ trong câu chủ động là "I, you, we, they, he, she" thì có thể bỏ đi trong câu bị động nếu ta không muốn đề cập tới chủ thể gây ra hành động.
B. Mia sẽ được họ hỏi rất nhiều câu hỏi trong buổi phỏng vấn.
=> Sai do thừa "by them".
C. Rất nhiều câu hỏi sẽ được người quản lý đặt ra cho Mia tại buổi phỏng vấn.
=> Sai cấu trúc và thừa thông tin "bởi người quản lý".
D. Rất nhiều câu hỏi sẽ được Mia đặt ra trong buổi phỏng vấn của người quản lý.
=> Sai về nghĩa. Mia không phải là người hỏi.
Chọn A.
Câu 36:
Dịch bài đọc:
Ở đồng bằng sông Cửu Long, làng Long Định ở tỉnh Tiền Giang nổi tiếng với nghề dệt chiếu hoa truyền thống. Chiếu chất lượng cao trở nên phổ biến trong nước, và chúng cũng được xuất khẩu sang các thị trường trên toàn thế giới bao gồm cả Hàn Quốc, Nhật Bản và Mȳ.
Mặc dù nơi đây đã có tiếng với nghề truyền thống này từ lâu, nghề dệt chiếu chỉ mới bắt đầu ở đây khoảng 50 năm trước. Nó được giới thiệu lần đầu tiên bởi những người nhập cư từ Kim Sơn, một làng dệt chiếu nổi tiếng ở tỉnh phía bắc Ninh Bình. Tuy nhiên, kȳ thuật dệt chiếu cói ở Long Định, so với những nơi khác ở miền Nam, có phần khác biệt. Chiếu thương hiệu Long Định dày hơn và có màu sắc và hoa văn thu hút hơn. Dệt chiếu cói tương tự như trồng lúa. Làm chiếu Long Định chủ yếu diễn ra trong mùa khô (từ tháng 1 đến tháng 4). Thợ dệt phải làm việc chăm chỉ nhất vào tháng 5 và tháng 6, nếu không, khi mùa mưa bắt đầu vào tháng 7, họ sē phải ngừng hoàn thiện sản phẩm cho đến mùa khô tiếp theo. Dù cho công việc này đòi hỏi cao như thế nào, những người thợ dệt chiếu Long Định vẫn gắn bó với nghề này, vì nó mang lại thu nhập cao hơn so với trồng lúa.
Nghề này cung cấp việc làm cho hàng ngàn lao động địa phương. Hiện nay, gần 1.000 hộ gia đình ở làng Long Định sống bằng nghề dệt chiếu. Để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường, thợ dệt chiếu Long Định đã tạo ra nhiều sản phẩm hơn ngoài chiếu cói truyền thống. Đặc biệt, họ đang sản xuất một loại chiếu mới được làm từ thân cây lục bình khô, một nguyên liệu phổ biến ở đồng bằng sông Cửu Long.
Nhờ được quy hoạch và đầu tư hơn nữa, nghề dệt chiếu thực sự đã mang lại thu nhập cao hơn cho người dân địa phương. Mức sống của họ đã được cải thiện đáng kể, dẫn đến điều kiện tốt hơn cho cả làng.
Dịch: Theo văn bản, nghề dệt chiếu ở làng Long Định _______.
A. có kỹ thuật dệt giống như các nơi khác ở miền Nam
B. có màu sắc và kiểu dáng kém thu hút hơn
C. có nguồn gốc từ Kim Sơn, Ninh Bình
D. đã có danh tiếng hơn 50 năm
Thông tin: It was first introduced by immigrants from Kim Son, a famous mat weaving village in the northern province of Ninh Binh. (Nó được giới thiệu lần đầu tiên bởi những người nhập cư từ Kim Sơn, một làng dệt chiếu nổi tiếng ở tỉnh phía bắc Ninh Bình.)
=> Nghề dệt chiếu được người dân Kim Sơn mang đến làng Long Định khi họ nhập cư vào làng.
Chọn C.
Câu 37:
Dịch: Từ "its" trong đoạn 2 đề cập đến _______.
A. của làng Long Định
B. của tỉnh Tiền Giang
C. của nghề dệt chiếu
D. của làng dệt chiếu
Thông tin: In spite of its well-established reputation for this traditional craft, mat weaving only started here some 50 years ago. (Mặc dù nơi đây đã có tiếng với nghề truyền thống này tử lâu, nghề dệt chiếu chỉ mới bắt đầu ở đây khoảng 50 năm trước.)
=> Từ "it" đại diện cho "làng Long Định" nên ta suy ra "its" = "Long Dinh village's"
Chọn A.
Câu 38:
Dịch: Theo văn bản, tác giả nói "Weaving sedge mats is similar to growing rice" với hàm ý _______.
A. cả hai đều sử dụng cùng một công cụ
B. cả hai đều diễn ra cùng một lúc
C. cả hai đều được thực hiện ở cùng một nơi
D. cả hai đều phụ thuộc vào điều kiện thời tiết
Thông tin: Weaving sedge mats is similar to growing rice. Long Dinh mat production mainly occurs during the dry season, from January to April. Weavers have to work their hardest in May and June, otherwise, when the rainy season starts in July, they will have to put off finishing their products till the next dry season. (Dệt chiếu cói tương tự như trồng lúa. Làm chiếu Long Định chủ yếu diễn ra trong mùa khô (từ tháng 1 đến tháng 4). Thợ dệt phải làm việc chăm chỉ nhất vào tháng 5 và tháng 6, nếu không, khi mùa mưa bắt đầu vào tháng 7, họ sē phải ngừng hoàn thiện sản phẩm cho đến mùa khô tiếp theo.)
=> Việc trồng lúa và dệt chiếu đều phải dựa vào yếu tố thời tiết.
Chọn D.
Câu 39:
Dịch: Trong đoạn thứ ba, "put off" có nghĩa gần nhất với _______.
A. trì hoãn
B. tiếp tục
C. hủy bỏ
D. hủy hoại
Thông tin: Weavers have to work their hardest in May and June, otherwise, when the rainy season starts in July, they will have to put off finishing their products till the next dry season. (Thợ dệt phải làm việc chăm chỉ nhất vào tháng 5 và tháng 6, nếu không, khi mùa mưa bắt đầu vào tháng 7, họ sē phải ngừng hoàn thiện sản phẩm cho đến mùa khô tiếp theo.)
=> Cụm động từ "put off" = "delay"
Chọn A.
Câu 40:
Dịch: Đâu là tiêu phù hợp nhất cho văn bản?
A. Làng nghề chiếu cói ở Tiền Giang
B. Long Định - Làng nghề truyền thống nổi tiếng
C. Truyền thống dệt chiếu cói
D. Nguồn gốc nghề dệt chiếu cói
Căn cứ vào thông tin trong các đoạn:
Đoạn 1: Làng Long Định ở tỉnh Tiền Giang nổi tiếng với nghề dệt chiếu hoa truyền thống.
Đoạn 2: Nguồn gốc và tính chất công việc dệt chiếu.
Đoạn 3 + 4: Sự cải tiến trong nghề dệt và lợi ích của nghề dệt mang đến cho dân làng.
=> Cả văn bản nói về nghề dệt chiếu và làng Long Định.
Chọn A.
Câu 41:
Gọi hình chiếu vuông góc của xuống đường thẳng là
Ta có
Vì nên
Gọi là điểm đối xứng với qua đường thẳng khi đó là trung điểm của .
Khi đó ta có: Chọn A.
Câu 42:
Thể tích khối chóp là:
Thể tích khối tứ diện là:
Lại có:
Vậy thể tích khối lăng trụ là: Chọn C.
Câu 44:
Cho hàm số có và đạo hàm . Số giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành là
Xét phương trình .
Từ đó ta có bảng biến thiên hàm số như sau:
Vì nên đường thẳng cắt đồ thị hàm số tại 2 điểm phân biệt.
Vậy số giao điểm của đồ thị hàm số và trục hoành là 2. Chọn B.
Câu 45:
Ta có: . Đặt , ta có:
.
Khi đó số nghiệm của hệ phương trình là số giao điểm của đường tròn tâm và bán kính với đường tròn tâm và bán kính .
Ta có .
Để hệ phương trình có đúng 1 cặp nghiệm duy nhất thì và phải tiếp xúc với nhau.
Trường hợp 1: Hai đường tròn và tiếp xúc ngoài.
Suy ra .
Trường hợp 2: Hai đường tròn và tiếp xúc trong.
Suy ra
Vậy và tích các phần tử của tập hợp bằng 2. Chọn D.
Câu 46:
Ta có: . Vì đồ thị hàm số có điểm cực trị là nên
. Suy ra
Gọi phương trình đường parabol là: , ta có
Vì parabol có đỉnh nên .
Vì parabol đi qua nên
Suy ra phương trình của đường parabol là:
Xét phương trình hoành độ giao điểm của và , ta có:
.
Vậy diện tích hình phẳng giới hạn bởi và là:
. Chọn B.
Câu 47:
Trường hợp 1: 3 học sinh gồm 2 nữ và 1 nam.
Chọn 1 học sinh nam trong 25 bạn nam có 25 cách chọn.
Chọn 2 học sinh nữ trong 15 bạn nữ có cách chọn.
Vậy trường hợp này có cách chọn.
Trường hợp 2: 3 học sinh chỉ gồm toàn nữ. Khi đó có cách chọn.
Vậy có cách chọn 3 học sinh trong đó có nhiều nhất 1 học sinh nam.
Chọn D.
Câu 48:
Đổi ; phút phút.
Thời gian để thiết bị lặn xuống độ sâu là: phút.
Thời gian để thiết bị di chuyển lên độ sâu từ độ sâu là:
phút.
Vậy vận tốc của thiết bị khảo sát khi di chuyển từ độ sâu đến độ sâu là:
m/phút. Chọn B.
Câu 49:
Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác lần lượt là . Vì lập thành một cấp số nhân nên
Áp dụng định lý Pythagore, ta có:
.
Vậy tỉ số cạnh góc vuông nhỏ chia cho cạnh huyền bằng Chọn B.
Câu 50:
Số phần tử của không gian mẫu là:
Gọi là biến cố: “hiệu hai số được chọn là một số lẻ”.
Để hiệu hai số là một số lẻ thì hai số phải khác tính chẵn lẻ.
Từ 1 đến 99 có tất cả 49 số chẵn và 50 số lẻ. Chọn 1 số trong 49 số chẵn có 49 cách chọn. Chọn 1 số trong 50 số lẻ có 50 cách chọn.
Suy ra số phần tử của biến cố A là:
Vậy xác suất của biến cố là: Chọn B.
Câu 51:
Trong tiết mục biểu diễn của rạp xiếc, có 6 con chim khác nhau đang giữ thăng bằng như hình vẽ dưới. Biết rằng, trọng lượng của các con chim nặng từ 2 đến 9 kg và không con nào có số cân nặng bằng nhau. Cân nặng của các con chim đều là các số tự nhiên. Con chim đứng ở B nặng bao nhiêu kg?
Dựa vào hình vẽ và dữ kiện đề bài cho, ta dễ dành nhận thấy:
Con chim đứng ở nặng gấp 3 lần con chim đứng ở .
Con chim đứng ở E nặng gấp 2 lần con chim đứng ở .
Do “không có con nào có số cân nặng bằng nhau” .
Từ hình vẽ, ta lại có:
TH1: (không thỏa mãn do mâu thuẫn với dữ kiện “không có con nào có số cân nặng bằng nhau”).
TH2: (không thỏa mãn do mâu thuẫn với dữ kiện “trọng lượng của các con chim nặng từ 2 đến ”).
TH3: .
Mà “trọng lượng của các con chim nặng từ 2 đến và không con nào có số cân nặng bằng nhau” Con chim đứng ở B nặng . Chọn C.
Câu 52:
Dựa vào các dữ kiện:
+ Khánh chạy nhanh hơn Sen.
+ Dũng đã hoàn thành cuộc đua trước khi Uyên về đích.
+ Khánh về đích sau Uyên.
→ Thứ tự về đích của các bạn lần lượt là: Dũng, Uyên, Khánh, Sen.
→ Bạn chạy chậm nhất là: Sen. Chọn C.
Câu 53:
Các bạn sẽ đứng thành 1 hàng ngang trên sân khấu dưới sự sắp xếp đội hình của cô chủ nhiệm → Theo logic các bạn sẽ phải quay mặt nhìn khán giả.
Minh họa: (STT từ trái qua phải).
Xét từng đáp án:
+ Đáp án A: sai vì mâu thuẫn với dữ kiện: “An đứng ngay bên tay phải Thắm”.
+ Đáp án B: thỏa mãn các dữ kiện đề bài cho.
+ Đáp án C: sai vì mâu thuẫn với dữ kiện: “Bên phải Linh không còn bạn nào hoặc có 1 bạn”.
+ Đáp án D: sai vì mâu thuẫn với dữ kiện: “Bạn đứng cuối cùng bên phải sân khấu là nam”.
Chọn B.
Câu 54:
Dựa vào dữ kiện: Các bạn sẽ đứng thành 1 hàng ngang trên sân khấu dưới sự sắp xếp đội hình của cô chủ nhiệm → Theo logic các bạn sẽ phải quay mặt nhìn khán giả.
Kết hợp dữ kiện:
+ An đứng ngay bên tay phải Thắm.
+ Bên phải Linh không còn bạn nào hoặc có 1 bạn → Linh đứng ở vị trí số 1 hoặc 2.
+ Bạn đứng cuối cùng bên phải sân khấu là nam.
+ An, Doanh, Quân là nam; Linh và Thắm là nữ.
Các trường hợp có thể xảy ra như sau:
Kết hợp với câu hỏi: “ngay bên phải Doanh là Linh” → TH2 (Thỏa mãn); TH1,3 (Loại).
Vậy các đáp án A, B, D đúng, đáp án C sai. Chọn C.
Câu 55:
Dựa vào dữ kiện: Các bạn sẽ đứng thành 1 hàng ngang trên sân khấu dưới sự sắp xếp đội hình của cô chủ nhiệm → Theo logic các bạn sẽ phải quay mặt nhìn khán giả.
Kết hợp dữ kiện:
+ An đứng ngay bên tay phải Thắm.
+ Bên phải Linh không còn bạn nào hoặc có 1 bạn → Linh đứng ở vị trí số 1 hoặc 2.
+ Bạn đứng cuối cùng bên phải sân khấu là nam.
+ An, Doanh, Quân là nam; Linh và Thắm là nữ.
Các trường hợp có thể xảy ra như sau:
Kết hợp với câu hỏi: “Thắm đứng ở vị trí chính giữa” → TH1 (thỏa mãn); TH2, 3 (Loại).
Minh họa:
Ta thấy Quân và Doanh đứng ngay cạnh nhau. Chọn B.
Câu 56:
Dựa vào các TH có thể xảy ra ở Câu 54:
Kết hợp với câu hỏi: “phía bên phải bạn đứng cuối củng bên phải sân khấu là nam” → TH1 (thỏa mãn); TH2, 3 (Loại).
Minh họa:
Từ đó, suy ra, bên phải Linh không còn bạn nào, do đó Quân không đứng bên phải Linh, vậy đáp án A đúng, đáp án B chắc chắn sai.
Ta thấy An không đứng chính giữa nên đáp án C đúng.
Nếu Doanh đứng cuối cùng bên phải sân khấu thì bên trái Doanh không còn bạn nào, vậy đáp án D đúng trong trường hợp này. Chọn B.
Câu 57:
Dựa vào dữ kiện:
+ Có duy nhất một bạn biết tiếng Pháp → Quyết không biết tiếng Pháp (vì “Những thứ tiếng mà bạn Quyết biết thi bạn Tâm cũng biết” mà có duy nhất một bạn biết tiếng Pháp).
+ Có chính xác ba bạn biết tiếng Trung.
+ Thứ tiếng mà bạn Chiến và bạn Thắng biết thì bạn Quyết không biết.
→ Quyết không biết tiếng Trung (vì nếu Quyết biết thì Tâm sẽ biết và Thắng với Chiến không biết, mâu thuẫn với dữ kiện: có chính xác ba bạn biết tiếng Trung).
→ Ba bạn biết tiếng Trung là: Tâm, Chiến và Thắng.
Minh họa:
Kết hợp với câu hỏi: “bạn Chiến biết ba thứ tiếng” → Chiến phải biết tiếng Pháp (vì nếu Chiến không biết tiếng Pháp mà biết ba thứ tiếng kia thì Quyết sẽ không biết thứ tiếng nào, mâu thuẫn với dữ kiện: 4 bạn hướng dẫn viên du lịch biết ít nhất một và nhiều nhất ba thứ tiếng). Chọn B.
Câu 58:
Dựa vào bảng minh họa phân tích dữ kiện đề bài:
Kết hợp với câu hỏi: “bạn Chiến và Thắng biết chính xác 2 thứ tiếng và giống nhau”
Và dữ kiện: “Có duy nhất một bạn biết tiếng Pháp”.
→ Bạn Tâm chắc chắn là người biết Tiếng Pháp.
Minh họa:
Chọn B.
Câu 59:
Dựa vào bảng minh họa phân tích dữ kiện đề bài:
Kết hợp với câu hỏi: “bạn Quyết biết chính xác 2 ngôn ngữ:
→ Quyết chắc chắn biết tiếng Anh và tiếng Nga → Tâm cũng sẽ biết tiếng Anh và tiếng Nga (do: Những thứ tiếng mà bạn Quyết biết thì bạn Tâm cũng biết).
→ Tâm không biết tiếng Pháp vì Tâm đã biết 3 thứ tiếng (4 bạn hướng dẫn viên nhiều nhất ba thứ tiếng).
Minh họa:
Như vậy, bạn Thắng có thể biết tiếng Pháp. Chọn A.
Câu 60:
Dựa vào bảng minh họa phân tích dữ kiện đề bài:
Kết hợp với câu hỏi: “bạn Tâm biết chính xác 2 ngôn ngữ”.
→ Tâm không thể biết tiếng Pháp vì nếu Tâm biết tiếng Pháp thì Tâm không thể biết tiếng Anh và tiếng Nga → Quyết không biết thứ tiếng nào (mâu thuẫn với dữ kiện: 4 bạn hướng dẫn viên du lịch biết ít nhất một và nhiều nhất ba thứ tiếng). Chọn D.
Câu 61:
Ta có 13 500 triệu đồng = 13,5 tỉ đồng.
Chi phí biến đổi trong kế hoạch là: (tỉ đồng). Chọn A.
Câu 62:
Câu 63:
Kế hoạch B so với kế hoạch A là .
Tổng chi phí của kế hoạch A cần tăng lên thành để đạt được mức giảm chi phí đơn vị như kế hoạch B. Chọn C.
Câu 64:
Nếu chi phí biến đổi là 1,875 tỉ đồng thì tổng chi phí sản xuất là:
1,875 + 7,5 = 9,375 (tỉ đồng).
Từ bảng chi phí, ta nhận thấy nếu tổng chi phí tăng thì chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm sẽ giảm đi .
Ta có . So với kế hoạch A thì tổng chi phí giảm thì chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm sẽ hơn so với chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm của kế hoạch .
Chi phí cho 1 đơn vị sản phẩm lúc này là: (đồng). Chọn A.
Câu 65:
Số học sinh chơi cầu lông hoặc bóng rổ nhưng không chơi bóng đá là:
. Chọn B.
Câu 66:
Câu 67:
Số học sinh chơi nhiều nhất 1 trò chơi là:
.
Số học sinh chơi ít nhất 2 trò chơi là: .
Số học sinh chơi nhiều nhất một trò chơi lớn hơn số học sinh chơi ít nhất hai trò chơi là:
. Chọn B.
Câu 68:
Tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển theo đường bộ của các khoảng thời gian là:
+ Khoảng 2000 – 2005: .
+ Khoảng 2005 – 2010: .
+ Khoảng 2010 – 2015: .
+ Khoảng 2015 – 2020: .
Vậy giai đoạn 2000 – 2005 có tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển theo đường bộ là nhanh nhất. Chọn D.
Câu 69:
So với năm 2000 thì khối lượng hàng hóa vận chuyển theo đường biển năm 2021 bằng:
. Chọn A.
Câu 70:
Biểu đồ đã cho là biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hóa vận chuyển.
Khối lượng hàng hóa vận chuyển theo đường bộ và đường sắt thời điểm bắt đầu (năm 2000) là không giống nhau → không thể kết luận được. Chọn D.
Câu 71:
Cho biết cấu hình electron của X và Y lần lượt là và
Nhận xét nào sau đây đúng?
Nguyên tử X có 5 electron ở lớp ngoài cùng () nên X là phi kim.
Nguyên tử Y có 1 electron ở lớp ngoài cùng () nên Y là kim loại.
Chọn D.
Câu 72:
Cho các chất khí: chlorine, hydrogen sulfide, sulfur dioxide và carbonic được kí hiệu ngẫu nhiên (không theo thứ tự) là X, Y, Z, T. Kết quả thí nghiệm của X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
Z, T |
Nước vôi trong |
Nước vôi trong vẩn đục |
Y |
Dung dịch |
Kết tủa màu đen |
X |
Dung dịch KI và hồ tinh bột |
Xuất hiện màu xanh tím |
Z, Y |
Nước brom |
Nước brom mất màu |
Các khí X,Y, Z, T lần lượt là
- X là chlorine
→ tác dụng với hồ tinh bột sinh ra chất có màu xanh tím đặc trưng.
- Y là hydrogen sulfide
- Z là sulfur dioxide
- T là carbonic
Chọn B.
Câu 73:
Một chất khí bị giam trong áp kế, tiến hành mở khóa van và mức thủy ngân bắt đầu có sự chênh lệch như hình vẽ dưới đây. Áp suất của khí có giá trị bằng bao nhiêu?
Áp suất của khí là:
Chọn D.
Câu 74:
|
|
|
|
|
Khí có mùi khai và kết tủa trắng |
Khí có mùi khai |
Kết tủa trắng |
Chọn B.
Câu 75:
Khi có một đàn giao hưởng:
Khi có n đàn giao hưởng:
⇒ Giàn nhạc giao hưởng có 15 người. Chọn D.
Câu 76:
Động năng dao động của một con lắc lò xo được mô tả theo thế năng dao động của nó bằng đồ thị như hình vẽ. Cho biết khối lượng của vật bằng 100 g vật dao động giữa hai vị trí cách nhau 8 cm. Tần số góc của dao động
Độ dài quỹ đạo dao động của con lắc là:
Từ đồ thị ta thấy khi động năng bằng 0, thế năng của con lắc:
. Chọn C.
Câu 77:
Khi C = C1 thì độ lệch pha giữa u và i được xác định:
Áp dụng công thức tính công suất:
Thay đổi C để P cực đại thì tức là xảy ra cộng hưởng, khi đó:
. Chọn B.
Câu 78:
Ta có:
+ Khoảng cách giữa 9 vân sáng liên tiếp:
+ Khoảng cách giữa 11 vân sáng liên tiếp:
Lại có: (vì cùng L, số vân sáng tăng lên thì khoảng vân mới giảm đi)
Lấy Chọn A.
Câu 79:
Câu 80:
Câu 81:
Có bao nhiêu hiện tượng sau đây là thường biến?
I. Tắc kè hoa thay đổi màu sắc theo nền môi trường.
II. Loài cáo Bắc cực vào mùa đông có lông màu trắng, mùa hè có lông màu vàng hoặc xám.
III. Một cây Cẩm tú cầu khi trồng ở các môi trường đất có pH khác nhau sẽ có màu khác nhau.
IV. Nếu mẹ mắc bệnh động kinh, tất cả các con sinh ra đều mặc bệnh giống mẹ.
Các hiện tượng thường biến là I, II, III. Chọn C.
IV. Sai. Đây là hiện tượng di truyền theo dòng mẹ.
Câu 82:
Ở người, gen a gây bệnh mù màu, gen b gây bệnh máu khó đông đều nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X. Nghiên cứu sự di truyền của hai bệnh này trong một gia đình thu được kết quả như sau:
Nếu xảy ra hoán vị gen với tần số bằng 20% thì xác suất để cặp vợ chồng III-1 × III-2 sinh được con gái có kiểu gen dị hợp tử hai cặp gen là
- Bệnh mù màu và bệnh máu khó đông đều do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X quy định. Quy ước gen: A – không bị bệnh mù màu > a – bị bệnh mù màu; B – không bệnh máu khó đông > b – bị bệnh máu khó đông. Tần số hoán vị giữa 2 gen = 20%.
- Kiểu gen của cặp vợ chồng (III-1) × (III-2):
+ Người mẹ III-2 sinh được con có: người con trai (IV-4) bị mù màu và bị bệnh máu khó đông , người con trai (IV-3) bị bệnh máu khó đông , người con trai (IV-2) bị bệnh mù màu Người mẹ (III-2) phải cho giao tử Người (III-3) có kiểu gen dị hợp tử về 2 cặp gen.
+ Mặt khác, người bố (II-2) bị mù màu Kiểu gen là Người (III-2) nhận từ người (II-2) ⇒ Kiểu gen của (III-2) là
+ Người (IV-1) bình thường có kiểu gen:
- Xác suất để cặp vợ chồng (III-1) × (III-2) sinh được con gái có kiểu gen dị hợp tử hai cặp gen:
Chọn B.
Câu 83:
Câu 84:
Câu 85:
Câu 86:
Vấn đề cần đặc biệt chú ý trong việt phát triển ngư nghiệp của vùng Bắc Trung Bộ là khai thác hợp lý đi đôi với việc bảo vệ nguồn lợi.
A. giảm việc khai thác để duy trì trữ lượng thủy sản. → không phải là giảm khai thác.
B. khai thác hợp lí đi đôi bảo vệ nguồn lợi thủy sản. → đúng. Chọn B.
C. hạn chế việc nuôi trồng để bảo vệ môi trường ven biển. → không hạn chế nuôi trồng
D. ngừng việc khai thác ven bờ, đầu tư cho đánh bắt xa bờ. → thiếu bao quát như B
Câu 87:
Câu 88:
Câu 89:
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy:
A loại vì điều này chỉ đúng với Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương (1954) vì đánh dấu sự kết của cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) còn Hiệp định Pari về Việt Nam (1973) chưa đánh dấu sự kết thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước. Phải đến cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975 thành công thì cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của ta mới hoàn toàn kết thúc thắng lợi.
Chọn B vì theo nội dung của hai Hiệp định thì các nước cam kết tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam.
C loại vì điều này không đúng với nội dung của hai Hiệp định.
D loại vì điều này không đúng với nội dung của Hiệp định Pari về Việt Nam (1973)
Câu 90:
Câu 91:
A sai vì ethanol bị bay hơi trước dẫn đến nồng độ ethanol trong bình cầu giảm.
B đúng.
C sai để căn nhiệt độ cần thiết lập khi chưng cất.
D sai vì dung dịch trong ống nghiệm chia vạch vẫn chứa nước.
Chọn B.
Câu 92:
Đổi
Giả sử trong 10 mL dung chứa
Theo bài ta có:
Độ rượu =
Chọn B.
Câu 93:
Đổi
Trong 5 lít rượu có
→ Độ rượu bác nông dân chưng cất được là:
Cách 1:
Gọi số lít rượu ngọn cần dùng là V
→ lít
Sau khi pha chế thu được 5 + V (lít) rượu
→
→ V = 1,905 lít.
Cách 2: Sử dụng phương pháp đường chéo
Chọn A.
Câu 94:
Các phân tử có nguyên tử H linh động trong alcohol, acid thì có liên kết H liên phân tử.
→ Các phân tử có liên kết H liên phân tử là: propan-1-ol, propan-2-ol, propanoic acid.
Chọn A.
Câu 95:
Cho các phát biểu sau:
(1) Propanal có lực tương tác Van der Waals lớn hơn Propane.
(2) Hợp chất cộng hoá trị thường có nhiệt độ sôi cao hơn hợp chất ion.
(3) Khi số lượng nguyên tử C trong một hợp chất tăng thì nhiệt độ sôi cũng tăng.
(4) Các phân tử phân cực có nhiệt độ sôi cao hơn các phân tử không phân cực.
Số phát biểu đúng là
(1) đúng.
(2) sai. Hợp chất cộng hoá trị thường có nhiệt độ sôi kém hơn hợp chất ion.
(3) đúng.
(4) đúng.
Chọn D.
Câu 96:
Lưu ý: Acid > alcohol > amine > ester > keton > aldehyde > dẫn xuất halogen > ether >
→ Nhiệt độ sôi tăng dần: Butane < Butanone < Butan -2 -ol < Butanoic acid.
Chọn A.
Câu 97:
Trong nhà máy thủy điện, thế năng của nước trong hồ chứa đã được chuyển hóa thành động năng, rồi thành điện năng.
⇒ Phát biểu đúng là: Ở các tổ máy phát điện của nhà máy thủy điện xảy ra quá trình biến đổi cơ năng thành điện năng.
Chọn B.
Câu 98:
Số thông tin đúng trong số các thông tin về nhà máy thủy điện Hòa Bình dưới đây là:
1. Có vĩ độ
2. cu ftcu ft (foot khối) là đơn vị đo thể tích trong hệ đo lường Anh - Mỹ, với:
3. 8 tổ máy hoạt động hết công suất thì mỗi năm sản ra được lượng điện năng là .
4. sq mi (dặm vuông Anh) là đơn vị đo diện tích trong hệ đo lường Anh - Mỹ, với:
5. Công suất mỗi tổ máy theo thiết kế là 240 MW.
1. Nhà máy thủy điện Hòa Bình có tọa độ:
⇒ Có vĩ độ và kinh độ ⇒ 1 Đúng.
2. Dung tích:
⇒ 2 Đúng.
3. Tua bin:
⇒ Công suất hoạt động của 8 tổ máy là:
Khi 8 tổ máy hoạt động hết công suất (8 tổ máy đều hoạt động trong 365 ngày, mỗi ngày 24 giờ) thì mỗi năm sản ra được lượng điện năng là:
⇒ 3 Sai.
4. Diện tích bề mặt:
⇒ 4 Sai.
5. Tua bin: ⇒ Có 8 tổ máy, công suất mỗi tổ máy theo thiết kế là 240 MW ⇒ 5 Đúng.
⇒ Có 3 phát biểu đúng, 2 phát biểu sai.
Chọn A.
Câu 99:
+ Công suất phát điện:
+ Thế năng của nước ở độ cao h chuyển hóa thành động năng của dòng nước trong tua bin (công toàn phần) và chuyển hóa thành công phát điện ở máy phát (công có ích).
Do đó, hiệu suất của nhà máy được tính:
Như vậy trong 1 giây có một khối lượng nước là nước chảy qua ống, hay lưu lượng của nước trong ống là 25 m3/s.
Chọn D.
Câu 100:
Câu 101:
Câu 102:
Câu 103:
Câu 104:
Câu 105:
Câu 106:
Câu 107:
Câu 108:
Câu 109:
Câu 110:
Câu 111:
Câu 112:
Câu 113:
Câu 114:
Năm 1941, sau khi về nước, Nguyễn Ái Quốc chọn Cao Bằng để xây dựng căn cứ địa dựa trên cơ sở lực lượng chính trị được tổ chức và phát triển.
Như vậy có thế thấy rằng căn cứ địa Cao Bằng được xây dựng dựa trên cơ sở lực lượng chính trị được tổ chức và phát triển. Chọn B.
Câu 116:
Câu 117: