Ở người, gen a gây bệnh mù màu, gen b gây bệnh máu khó đông đều nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X. Nghiên cứu sự di truyền của hai bệnh này trong một gia đình thu được kết quả như sau:
Nếu xảy ra hoán vị gen với tần số bằng 20% thì xác suất để cặp vợ chồng III-1 × III-2 sinh được con gái có kiểu gen dị hợp tử hai cặp gen là
- Bệnh mù màu và bệnh máu khó đông đều do gen lặn nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X quy định. Quy ước gen: A – không bị bệnh mù màu > a – bị bệnh mù màu; B – không bệnh máu khó đông > b – bị bệnh máu khó đông. Tần số hoán vị giữa 2 gen = 20%.
- Kiểu gen của cặp vợ chồng (III-1) × (III-2):
+ Người mẹ III-2 sinh được con có: người con trai (IV-4) bị mù màu và bị bệnh máu khó đông , người con trai (IV-3) bị bệnh máu khó đông , người con trai (IV-2) bị bệnh mù màu Người mẹ (III-2) phải cho giao tử Người (III-3) có kiểu gen dị hợp tử về 2 cặp gen.
+ Mặt khác, người bố (II-2) bị mù màu Kiểu gen là Người (III-2) nhận từ người (II-2) ⇒ Kiểu gen của (III-2) là
+ Người (IV-1) bình thường có kiểu gen:
- Xác suất để cặp vợ chồng (III-1) × (III-2) sinh được con gái có kiểu gen dị hợp tử hai cặp gen:
Chọn B.
Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc
Quân xanh màu lá dữ oai hùm
Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Rải rác biên cương mồ viễn xứ
Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất
Sông Mã gầm lên khúc độc hành.
(Tây Tiến – Quang Dũng)
Câu thơ “Áo bào thay chiếu anh về đất” sử dụng phép tu từ gì?
Trong các câu sau:
I. Khi con tu hú là một tác phẩm hay của nhà thơ Tố Hữu.
II. Nhà thơ Tế Hanh đã để lại nhiều bài văn hay viết về quê hương.
III. Cô tôi chưa dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ.
IV. Khi người anh đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em gái mình.
Những câu nào mắc lỗi:
Đoạn văn sau được viết theo cách thức nào:
“Tiếng nói là người bảo vệ quý báu nhất nền độc lập của các dân tộc, là yếu tố quan trọng nhất giúp giải phóng các dân tộc bị thống trị. Nếu người An Nam hãnh diện giữ gìn tiếng nói của mình và ra sức làm cho tiếng nói ấy phong phú hơn để có khả năng phổ biến tại An Nam các học thuyết đạo đức và khoa học của châu Âu, việc giải phóng dân tộc An Nam chỉ còn là vấn đề thời gian. Bất cứ người An Nam nào vứt bỏ tiếng nói của mình, thì cũng đương nhiên khước từ niềm hi vọng giải phóng giống nòi”.