Hoạt động tim và hệ mạch
-
489 lượt thi
-
23 câu hỏi
-
30 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Tính tự động của tim
Tính tự động của tim là khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 2:
Tính tự động của tim là do khả năng điều khiển tự động của:
Tim có khả năng co giãn tự động là do hoạt động tự động của hệ dẫn truyền tim.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
Hệ dẫn truyền tim gồm:
Hệ dẫn truyền tim gồm: nút xoang nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puốc kin.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
Nhịp tim trung bình khoảng:
Nhịp tim trung bình là: 60-100 nhịp/ phút ở người trưởng thành, 120 →160 nhịp/phút ở trẻ sơ sinh.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 5:
Nhịp tim sẽ tăng lên trong trường hợp nào sau đây ?
Tất cả các trường hợp ở A, B, C đều có thể làm nhịp tim tăng lên
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
Ở người trưởng thành, mỗi chu kỳ tim kéo dài khoảng
Mỗi chu kỳ tim ở người dài 0,8s trong đó tâm nhĩ co: 0,1s; tâm thất co : 0,3s; pha giãn chung: 0,4s
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7:
Ở người, mỗi chu kỳ hoạt động của tim bao gồm:
Mỗi chu kỳ hoạt động của tim bao gồm 3 pha: tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng là do:
Tim tách rời khỏi cơ thể vẫn có khả năng co dãn nhịp nhàng là do: khi tim được nuôi dưỡng đầy đủ: được cung cấp đủ chất dinh dưỡng, oxy và nhiệt độ thích hợp, nó có khả năng tự động vận hành nhờ cơ chế tự phát nhịp của mình
Đáp án cần chọn là: B
Câu 9:
Hệ mạch máu của người gồm:
I. Động mạch; II. Tĩnh mạch; III. Mao mạch.
Máu chảy trong hệ mạch theo chiều:
Máu chảy trong hệ mạch tuần hoàn theo chiều từ động mạch → mao mạch → tĩnh mạch → động mạch
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
Động mạch là
Động mạch là những mạch máu xuất phát từ tim có chức năng đưa máu từ tim đến các cơ quan và tham gia điều hoà lượng máu đến các cơ quan.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11:
Mao mạch là
Mao mạch là những mạch máu rất nhỏ nối liền động mạch và tĩnh mạch, đồng thời là nơi tiến hành trao đổi chất giữa máu và tế bào
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12:
Tĩnh mạch là:
Tĩnh mạch là những mạch máu từ mao mạch về tim và có chức năng thu máu từ mao mạch đưa về tim.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 13:
Trong hệ mạch máu ở người, loại mạch nào sau đây có tổng tiêt diện lớn nhât?
Mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất, dù chúng có tiết diện nhỏ nhưng số lượng rất lớn.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14:
Mao mạch có điểm gì đặc biệt để tăng hiệu quả trao đổi chất với tế bào ?
Mao mạch có thành mỏng, vận tốc máu chậm, phân nhánh đến tế bào → trao đổi chất hiệu của với tế bào.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 15:
Máu vận chuyển trong hệ mạch nhờ:
Máu vận chuyển trong hệ mạch nhờ sự co bop của tim.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 16:
Huyết áp là:
Huyết áp là lực co bóp của tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 17:
Chứng huyết áp cao biểu hiện khi
Chứng huyết áp cao biểu hiện khi huyết áp cực đại lớn quá 150mmHg và kéo dài.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 18:
Chứng huyết áp thấp biểu hiện khi:
Chứng huyết áp thấp biểu hiện khi huyết áp cực đại thường xuống dưới 100mmHg
Đáp án cần chọn là: C
Câu 19:
Vì sao khi ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não?
Vì mạch bị xơ cứng, tính đan đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 20:
Tốc độ máu chảy trong một giây là?
Vận tốc máu: là tốc độ máu chảy trong một giây.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 21:
Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết với loại lipit nào dưới đây ?
Bệnh xơ vữa động mạch có mối liên hệ mật thiết với côlesterôn
Đáp án cần chọn là: C
Câu 22:
Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
Để phòng ngừa các bệnh tim mạch, chúng ta cần thực hiện tất cả các lưu ý trên.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 23:
Hệ dẫn truyền tim hoạt động theo trật tự nào?
Hoạt động của hệ dẫn truyền tim:
Nút xoang nhĩ tự phát xung điện → Lan ra khắp cơ tâm nhĩ → Tâm nhĩ co → Lan truyền đến nút nhĩ thất → Bó His → Mạng lưới Puockin → Lan khắp cơ tâm thất → Tâm thất co
Đáp án cần chọn là: A