Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 26)
Đề thi thử Đánh giá năng lực trường ĐHQG Hồ Chí Minh năm 2024 có đáp án (Đề 26)
-
125 lượt thi
-
120 câu hỏi
-
150 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Căn cứ vào kiến thức về tục ngữ.
Tục ngữ: Ăn kĩ no lâu, cày sâu lúa tốt. Chọn C.
Câu 2:
Căn cứ nội dung giá trị nhân đạo của tác phẩm Chí Phèo.
- Giá trị nhân đạo của tác phẩm là một thuật ngữ mang giá trị cơ bản trong các tác phẩm văn học hiện nay. Giá trị này được tạo nên từ cảm giác của nhà văn thông qua sự miêu tả chi tiết nhân vật, sự việc, thể hiện nỗi xót thương của con người với con người, nỗi đau của những số phận bất hạnh hoặc khó khăn trong xã hội.
- Giá trị nhân đạo của tác phẩm Chí Phèo là: Thể hiện niềm thương cảm đối với những số phận bất hạnh bị dồn đến bước đường cùng của những người nông dân nghèo trước Cách mạng tháng Tám.
→ Chọn D.
Câu 3:
Chàng thì đi cõi xa mưa gió
Thiếp thì về buồng cũ chiếu chăn
Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc, trải ngàn mây xanh.
Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Căn cứ vào những hiểu biết về các thể thơ.
Đoạn thơ trên được trích trong tác phẩm Chinh phụ ngâm. Được sáng tác theo thể thơ song thất lục bát. Chọn B.
Câu 4:
Căn cứ vào bài Các phương châm hội thoại.
Câu “Én là một loài chim có hai cánh”: Thừa cụm từ “có hai cánh” bởi vì tất cả các loài chim đều có hai cánh → Vi phạm phương châm về lượng. Chọn A.
Câu 5:
Điền vào chỗ trống:
Ta dại, ta tìm nơi ………….
Người khôn, người đến chốn …………
Căn cứ vào bài Cảnh ngày hè.
Ta dại, ta tìm nơi vắng vẻ
Người khôn, người đến chốn lao xao.
→ Chọn C.
Câu 6:
Căn cứ nội dung tiểu dẫn bài Một người Hà Nội – Nguyễn Khải.
Sáng tác của Nguyễn Khải sau 1978 có điểm đặc biệt là: Khuynh hướng sáng tác ngả dần sang hướng triết luận và có sự quan tâm đến số phận cá nhân trong cuộc sống đời thường, với giọng văn hồn hậu, trầm lắng, nhiều chiêm nghiệm. Chọn A.
Câu 7:
Căn cứ vào bài từ láy, từ tượng thanh.
- Xác định các từ láy gợi tả âm thanh:
A. rầm rì; C. ríu rít; D. lộp độp.
Câu B có từ láy mênh mông nhưng là từ láy tượng hình.
→ Chọn B.
Câu 8:
Phân tích, lựa chọn từ phù hợp.
Nghĩa của từ “nhỏ nhắn”: Nhỏ và trông cân đối, dễ thương. Chọn C.
Câu 9:
Căn cứ bài Từ ghép.
Các từ ghép tổng hợp là: Ăn uống, quần áo, ăn ở, tốt tươi. Chọn D.
Câu 10:
Căn cứ bài dấu phẩy.
Ngăn cách các thành phần cùng chức vụ trong câu: ở đây là bộ phận chủ ngữ. Chọn A.
Câu 11:
Căn cứ vào nghĩa của từ.
- Từ “bảo” trong các từ: bảo vật, bảo kiếm, bảo bối: đều có nghĩa là quý giá.
- Từ “bảo” trong “bảo ban” là động từ: chỉ bảo để biết, hiểu một điều gì đó.
→ Chọn C.
Câu 12:
Căn cứ vào kiến thức về quan hệ từ.
Cặp cùng một loại là: Vì ... nên...; nhờ... mà ... (Biểu thị quan hệ nguyên nhân – kết quả).
→ Chọn D.
Câu 13:
Đoạn văn sau được viết theo phong cách ngôn ngữ nào:
Phong cách văn học (hay phong cách nghệ thuật) nảy sinh do chính những nhu cầu của cuộc sống, bởi vì cuộc sống luôn đòi hỏi sự xuất hiện những nhân tố mới mẻ, những cái không lặp lại bao giờ; và nó cũng nảy sinh từ nhu cầu của quá trình sáng tạo văn học, vì đó là một yếu tố quan trọng tạo nên tính hấp dẫn, sức sống của tác phẩm. Phong cách là những nét riêng biệt và độc đáo của một tác giả trong quá trình nhận thức và phản ánh cuộc sống, những nét độc đáo ấy thể hiện trong tất cả các yếu tố nội dung và hình thức của từng tác phẩm cụ thể. Nói cách khác, phong cách là sự thể hiện tài nghệ của người nghệ sĩ trong việc đưa đến độc giả một cái nhìn mới mẻ về cuộc đời thông qua những phương thức, phương tiện mang đậm dấu ấn cá nhân của người sáng tạo, vì thế Buy-phông viết: “Phong cách chính là người”. Trong tác phẩm của Sếch-xpia “mỗi một ưu điểm nhỏ nhất cũng in dấu riêng, dấu ấn đó có thể lập tức nói với toàn thế giới rằng: Tôi là Sếch-xpia.”
(Lét-xinh)
Căn cứ kiến thức về phong cách ngôn ngữ.
Văn bản trên thuộc văn bản khoa học chuyên sâu trình bày kiến thức về sự nảy sinh của phong cách văn học. Chọn B.
Câu 14:
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Mưa đổ bụi êm êm trên bến vắng
Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi
Quán tranh đứng im lìm trong vắng lặng
Bên chòm xoan hoa tím rụng tơi bời.
(Chiều xuân – Anh Thơ)
Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu thơ in đậm ở đoạn trích trên?
Căn cứ kiến thức về các biện pháp tu từ.
Nhân hóa “Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi”, con đò cũng có tính cách giống con người “biếng lười”. Chọn A.
Câu 15:
Căn cứ kiến thức Chữa lỗi về câu.
- Câu văn sai logic.
- Sửa lại: Nó không chỉ ngoan ngoãn mà còn học rất giỏi.
→ Chọn D.
Câu 16:
Căn cứ nội dung bài đọc hiểu, đọc và tìm ý.
Theo đoạn trích, món quà cuối cùng nước dành tặng cho loài người trước khi hòa vào biển cả là: Những vùng châu thổ màu mỡ hình thành nên những vùng nông nghiệp vĩ đại nhất trên thế giới.
Chọn C.
Câu 17:
Căn cứ các biện pháp tu từ đã học, phân tích.
- Liệt kê: Sông Hằng, sông Missisippi và sông Amazon.
- So sánh: Sông Hằng, sông Missisippi và sông Amazon đều đã hình thành những châu thổ tựa như hình chiếc lược tại nơi chúng gặp gỡ biển cả.
→ Chọn B.
Câu 18:
Căn cứ nội dung bài đọc hiểu, phân tích.
Mối quan hệ giữa con người và nước là: Dòng chảy của nước và cuộc sống con người hài hòa, gắn bó mật thiết với nhau. Chọn A.
Câu 19:
Căn cứ nội dung bài các phép liên kết câu: phép lặp, phép thế,…
Từ “nó” được thế cho từ “dòng sông” ở vế trước. Chọn C.
Câu 20:
Dựa vào nội dung đoạn trích, phân tích, tổng hợp.
- Các đáp án A, B, C đều là những bài học được rút ra khi đọc đoạn văn.
- Đáp án D không phải là bài học được rút ra từ văn bản trên vì nội dung được tổng kết không liên quan đến nội dung văn bản.
→ Chọn D.
Câu 21:
1.2. TIẾNG ANH
Kiến thức về Giới từ
- be satisfied with sth: hài lòng với điều gì
- be satisfied of sth: chấp nhận điều gì (là đúng)
Dịch: Vận động viên Olympic hài lòng với màn trình diễn của cô ấy.
Chọn B.
Câu 22:
Kiến thức về Thì của động từ
Dùng thì quá khứ hoàn thành tiếp diễn để nhấn mạnh tính liên tục (quá trình) của hành động trước một thời điểm trong quá khứ.
Cấu trúc: S + had been + V-ing before S + V (quá khứ đơn)
Dịch: Anh ấy đã giảng dạy được khoảng 25 năm trước khi anh ấy nghỉ hưu vào năm ngoái.
Chọn B.
Câu 23:
Kiến thức về So sánh
Phân biệt 2 trạng từ "hard" và "hardly":
- Hard (adv): chăm chỉ
- Hardly (adv): hiếm khi
Dựa vào nghĩa của câu, chọn "hard". Dạng so sánh hơn của trạng từ "hard" là "harder".
Dịch: Nếu bạn muốn vượt qua kì thi, bạn sẽ phải học chăm chỉ hơn nhiều.
Chọn A.
Câu 24:
Kiến thức về Từ loại
A. industrious (adj): chăm chỉ
B. industry (n): nền công nghiệp
C. industrial (n): thuộc về công nghiệp
D. industries (n): nền công nghiệp (số nhiều)
Chỗ trống cần điền là một tính từ và tạo thành cụm: industrial cities: các thành phố công nghiệp
Dịch: Sau một thập kỷ, Calgary sẽ trở thành một trong số những thành phố công nghiệp phát triển nhất ở Canada.
Chọn C.
Câu 25:
Kiến thức về Từ chỉ lượng
"Companies" là danh từ đếm được số nhiều, vì thế chỉ có thể đi được với "a number of" + N đếm được số nhiều.
B. sai vì phải là "several of".
C. A great deal of + N không đếm được
D. phải là "plenty of", không cần "the"
Dịch: Gần đây, rất nhiều công ty đã thông báo thâm hụt tài chính.
Chọn A.
Câu 26:
Each of the following sentences has one error (A, B, C, or D). Find it and blacken your choice on your answer sheet.
She has decided to take a same class as you next semester hoping you will help her.
Kiến thức về Mạo từ
the same as + N/ the same N + as: giống như, tương tự như
Sửa: a same => the same
Dịch: Cô ấy đã quyết định học cùng lớp với bạn vào học kỳ tới hy vọng bạn sẽ giúp đỡ cô ấy.
Chọn B.
Câu 27:
Kiến thức về Sự hòa hợp chủ ngữ và động từ
"Whistling or clapping our hands" được nối với nhau bởi "or" vẫn được coi là danh từ số ít => động từ chia số ít
Sửa: are considered => is considered
Dịch: Huýt sáo hoặc vỗ tay để thu hút sự chú ý của mọi người bị coi là bất lịch sự.
Chọn C.
Câu 29:
Kiến thức về Sự hòa hợp giữa chủ ngữ và tính từ sở hữu
The Earth (danh từ số ít) => tính từ sở hữu số ít
Sửa: their => its
Dịch: Trái đất là hành tinh duy nhất có lượng lớn oxy trong khí quyển.
Chọn D.
Câu 30:
Kiến thức về Đại từ quan hệ
Khi dùng đại từ quan hệ => không dùng đại từ tân ngữ đứng sau động từ nữa.
Sủa: bỏ "it"
Dịch: Đây là cuốn sách mà tôi đã mua ở hiệu sách vào tuần trước.
Chọn C.
Câu 31:
Which of the following best restates each of the given sentences?
"Don't play video games all the time," he said.
Dịch: Anh ấy nói "Đừng chơi điện tử suốt."
A. Anh ấy yêu cầu cậu bé không chơi điện tử suốt.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc câu tường thuật dạng mệnh lệnh/ yêu cầu: S + asked/told + sb + NOT + to V …
=> Khi tường thuật câu mệnh lệnh, không dùng động từ tường thuật "said" nên loại B, D.
=> Loại C vì "told" không đi với "to".
Chọn A.
Câu 32:
Dịch: Bộ phim không giống với tiểu thuyết nguyên tác của nó mấy.
A. Bộ phim và cuốn tiểu thuyết nguyên tác giống nhau về nhiều mặt. => Sai về nghĩa.
B. Bộ phim rất giống với tiểu thuyết nguyên tác. => Sai về nghĩa.
C. Bộ phim và cuốn tiểu thuyết nguyên tác khác nhau ở một số điểm.
=> Đáp án đúng. Ta có: little resemblance = differ in some ways
D. Bộ phim hoàn toàn khác với tiểu thuyết nguyên tác. => Sai về nghĩa.
Chọn C.
Câu 33:
Dịch: Tôi muốn bạn mặc một cái gì đó lịch sự hơn đến nơi làm việc.
would rather somebody did something = would prefer somebody to do something
Chọn B.
Câu 34:
Dịch: Có khả năng là tôi sẽ rời bữa tiệc trước khi cô ấy xuất hiện.
A. Tôi muốn rời khỏi bữa tiệc trước khi cô ấy đến. => Sai về nghĩa. Cấu trúc: would like + to V: muốn làm gì
B. Cô ấy sẽ không thể tìm thấy tôi trong bữa tiệc khi cuối cùng cô ấy đến.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc: will be able to + V (nguyên): sẽ có khả năng làm gì trong tương lai.
C. Lúc cô ấy đến bữa tiệc, tôi cũng có thể đã đi.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc: may have Ved/3: có thể đã làm gì đó
D. Một khi cô ấy đã đến bữa tiệc, có lẽ tôi sẽ rời đi.
=> Sai về nghĩa.
Chọn C.
Câu 35:
Dịch: Có thể là bạn đã không gây ấn tượng tốt với họ.
=> Cấu trúc: could not have done sth: nói phỏng đoán về việc đã xảy ra ở quá khứ
A. Có vẻ như bạn đã gây ấn tượng không mấy tốt đẹp với họ.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc: seem + to V: có vẻ …
B. Không thể nào tác động của bạn đối với họ lại đặc biệt tích cực được.
=> Đáp án đúng. Cấu trúc: It's impossible that + mệnh đề ở thì quá khứ: không thể nào …
C. Dường như có điều gì đó khiến họ nghĩ rằng bạn không phù hợp.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc: appear + to V: dường như …
D. Lẽ ra bạn nên cố gắng hơn nữa để khiến họ nghĩ tốt về bạn.
=> Sai về nghĩa. Cấu trúc: should have done sth: lẽ ra nên làm gì trong quá khứ (thực chất chưa làm).
Chọn B.
Câu 36:
Dịch bài đọc:
Một phần quan trọng của việc trở thành người lớn ở Hoa Kỳ là trở nên tự lập hơn với bố mẹ của bạn. Đầu tiên, hãy chắc chắn rằng bạn đang sống ở một nơi khác không phải nhà của bố mẹ. Nếu bố mẹ của bạn sở hữu bất động sản nơi bạn đang sống, họ sẽ có tiếng nói trong cách bạn duy trì tài sản đó. Nếu bạn muốn tự lập và tự quyết định về cách sống của mình, bạn sẽ cần phải có nhà ở riêng hoàn toàn tách biệt với bố mẹ cả về vật chất và tài chính.
Thứ hai, tự tạo ra nguồn thu nhập và cố gắng tự chủ về tài chính nhất có thể. Một trong những thách thức chính trong việc trở nên tự lập khi trưởng thành là có được thu nhập đủ để cho phép bạn sống mà không cần sự hỗ trợ tài chính từ bố mẹ. Điều này có thể đặc biệt khó khăn nếu bạn vẫn còn là sinh viên đại học, nhưng không phải là không thể. Hãy săn học bổng và tìm công việc bán thời gian. Nếu bạn không còn là sinh viên, hãy tìm việc làm với mức lương có thể trang trải chi phí của bạn. Có thể bạn cần phải kiếm nhiều nguồn thu nhập để tự chủ về tài chính và không phụ thuộc vào bố mẹ.
Tiếp theo, hãy lập ngân sách chi tiêu của bạn một cách cẩn thận. Khi bắt đầu tự lập về tài chính, có thể cần phải cắt giảm một số chi phí và tuân thủ chặt chẽ ngân sách. Hãy xác định chính xác những gì bạn có thể chi trả cho tiền thuê nhà, thức ăn, quần áo, phương tiện đi lại và giải trí dựa trên thu nhập của bản thân, và lập ngân sách. Mặc dù ban đầu mức sống có thể giảm nhưng học cách bám ngân sách và tự chủ sẽ giúp bạn duy trì độc lập tài chính.
Cuối cùng, hãy tránh tìm đến bố mẹ như là lựa chọn đầu tiên khi bạn cần giúp đỡ. Điều này hoàn toàn không có nghĩa là bạn không bao giờ nhờ bố mẹ giúp đỡ nữa mà chỉ đơn giản khi đã là một người trưởng thành độc lập, bạn nên có những nguồn hỗ trợ khác mà bạn có thể dựa vào khi cần thiết.
Dịch: Bạn cần có chỗ ở riêng để _______.
A. bố mẹ bạn không thể thay đổi lối sống và quyết định của bạn
B. bạn không có mối quan hệ với bố mẹ của bạn
C. bố mẹ bạn sẽ có tiếng nói trong việc bạn duy trì tài sản đó như thế nào
D. bạn sẽ tự chủ về tài chính nhất có thể
Thông tin: If you want to be independent and make your own decisions about how you live, you will need to obtain your own housing that is completely separate from your parents both physically and financially. (Nếu bạn muốn tự lập và tự quyết định về cách sống của mình, bạn sẽ cần phải có nhà ở riêng hoàn toàn tách biệt với bố mẹ cả về vật chất và tài chính.)
Chọn A.
Câu 37:
Dịch: Tất cả các câu sau đây đều đúng về việc có được thu nhập của riêng mình NGOẠI TRỪ _______.
A. nó cho phép bạn trở nên tự lập về tài chính khỏi bố mẹ
B. bạn không thể kiếm sống khi bạn vẫn còn là sinh viên đại học
C. bạn phải săn học bổng và tìm công việc bán thời gian khi còn là sinh viên
D. đôi khi bạn phải làm một số công việc để kiếm đủ tiền
Thông tin: Second, generate your own income and be as financially self-sufficient as possible. One of the main challenges in becoming independent as an adult is acquiring a sufficient income to allow you to live without the financial assistance of your parents. This can be particularly difficult if you are still a university student, but it is not impossible. (Thứ hai, tự tạo ra nguồn thu nhập và cố gắng tự chủ về tài chính nhất có thể. Một trong những thách thức chính trong việc trở nên tự lập khi trưởng thành là có được thu nhập đủ để cho phép bạn sống mà không cần sự hỗ trợ tài chính từ bố mẹ. Điều này có thể đặc biệt khó khăn nếu bạn vẫn còn là sinh viên đại học, nhưng không phải là không thể.)
Chọn B.
Câu 38:
Dịch: Một nhiệm vụ quan trọng trong việc trở nên tự lập về tài chính với bố mẹ của bạn là _______.
A. bạn học cách lập ngân sách để tăng mức sống của mình
B. bạn luôn phải cắt giảm mạnh chi phí của mình
C. tiền lương của bạn có thể trang trải các chi phí y tế và pháp lý của bạn
D. bạn phải lập kế hoạch ngân sách hợp lý và tuân thủ nghiêm ngặt
Thông tin: When first becoming financially independent, it may be necessary to cut back on some of your expenses and strictly stick to a budget. (Khi bắt đầu tự lập về tài chính, có thể cần phải cắt giảm một số chi phí và tuân thủ chặt chẽ ngân sách.)
Chọn D.
Câu 39:
Dịch: Nếu bạn muốn hoàn toàn tự lập khi trưởng thành, _______.
A. bạn phải tránh dựa dẫm vào bố mẹ của mình bất cứ khi nào bạn gặp khó khăn
B. bạn không bao giờ nên nhờ cha mẹ giúp đỡ một lần nữa dưới bất kỳ hình thức nào
C. cha mẹ của bạn không nên là những người đầu tiên bạn tiếp cận để được giúp đỡ
D. nên có những nguồn hỗ trợ khác mà cha mẹ bạn có thể dựa vào
Thông tin: Finally, avoid relying on your parents as a first resort option for help of any kind. (Cuối cùng, hãy tránh tìm đến bố mẹ như là lựa chọn đầu tiên khi bạn cần giúp đỡ.)
Chọn A.
Câu 40:
Dịch: Ý chính của văn bản là _______.
A. tầm quan trọng của chỗ ở riêng trong cuộc sống của bạn
B. các bước bạn phải làm theo để trở thành người lớn tự lập
C. ngân sách chi tiêu của bạn và lợi ích của nó
D. những hướng dẫn giúp bạn tự lập suốt đời
Thông tin:
- First, make sure you are living somewhere rather than your parents' house. (Đầu tiên, hãy chắc chắn rằng bạn đang sống ở một nơi khác không phải nhà của bố mẹ.)
- Second, generate your own income and be as financially self-sufficient as possible. (Thứ hai, tự tạo ra nguồn thu nhập và cố gắng tự chủ về tài chính nhất có thể.)
- Next, budget your expenses carefully. (Tiếp theo, hãy lập ngân sách chi tiêu của bạn một cách cẩn thận.)
- Finally, avoid relying on your parents as a first resort option for help of any kind. (Cuối cùng, hãy tránh tìm đến bố mẹ như là lựa chọn đầu tiên khi bạn cần giúp đỡ.)
=> Các bước bạn phải làm theo để trở thành người lớn tự lập.
Chọn B.
Câu 41:
Xét phương trình: Đặt
Phương trình được viết lại thành:
Để phương trình đã cho có hai nghiệm sao cho nghiệm này bằng bình phương nghiệm kia, tức là
.
Thử lại thấy thỏa mãn Vậy tổng các phần tử của tập bằng Chọn B.
Câu 42:
Ta có:
Xét phương trình (Nghiệm kép).
Ta có:
Xét phương trình .
Ta có (**).
Hàm số có đúng 3 điểm cực trị khi và chỉ khi có hai nghiệm bội lẻ khác , điều này xảy ra khi và chỉ khi
Suy ra . Vậy tổng các phần tử của tập hợp bằng 2. Chọn D.
Câu 43:
Mặt cầu có tâm , ta có nên nằm ngoài mặt cầu .
Tam giác AMI vuông tại nên
Suy ra thuộc mặt cầu tâm và bán kính bằng
Ta có phương trình mặt cầu
Khi đó thuộc mặt phẳng giao tuyến của hai mặt cầu và .
Ta có:
Vậy Chọn C.
Câu 44:
Ta có:
Vì là trung điểm của SB nên
Lại có là trung điểm của BC nên
Ta có:
Mặt khác ta có: nên
Vậy thể tích của khối chóp là:
Chọn A.
Câu 45:
Ta có: (*)
Lấy môđun 2 vế, ta được:
Thế vào phương trình (*), ta được:
Vậy có tất cả 1 số phức thỏa mãn đẳng thức. Chọn C.
Câu 46:
Ta có: .
Hàm số có ba điểm cực trị là nên với
Suy ra:
Ta có: .
Đặt và , hệ phương trình được viết lại thành:
Vì nên Khi đó ta có
Vậy diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường và là:
Chọn B.
Câu 47:
Số cách lấy 3 quả cầu là: .
Số cách lấy 3 quả cầu chỉ toàn màu xanh hoặc toàn màu đỏ là: .
Vậy số cách lấy 3 quả sao cho lấy được cả quả cầu màu xanh và màu đỏ là: cách.
Chọn D.
Câu 48:
Số tiền cửa hàng lãi được sau khi bán 60 cái áo là: nghìn đồng.
Số tiền cửa hàng bị lỗ sau khi bán 40 cái còn lại là: nghìn đồng.
Vậy sau khi bán hết 100 cái áo thì cửa hàng lãi: nghìn đồng.
Chọn B.
Câu 49:
Gọi số tiền phải trả cho 1 kg cam, 1 kg xoài và 1 kg táo lần lượt là x, y, z (nghìn đồng) (điều kiện: x, y, z > 0).
Theo giả thiết ta có: .
Cộng vế với vế, ta được: .
Vậy khách hàng thứ ba mua 7 kg cam, 8 kg xoài và 19 kg táo thì phải trả 2 180 000 đồng.
Chọn B.
Câu 50:
Số phần tử của không gian mẫu là:
Gọi là biến cố “trong 4 chiếc giày lấy ra có ít nhất một đôi”.
Suy ra là biến cố đối “trong 4 chiếc giày lấy ra không có đôi nào”.
Để 4 chiếc giày lấy ra không có đôi nào thì phải lấy từ 4 đôi khác nhau.
Số cách chọn ra 4 đôi giày từ 10 đôi giày là: cách.
Với mỗi đôi giày vừa chọn, chọn 1 trong 2 chiếc giày trái hoặc phải có cách chọn.
Vì có tất cả 4 chiếc nên có tổng cộng cách chọn.
Suy ra số phần tử của biến cố là:
Vậy xác suất của biến cố là: Chọn C.
Câu 51:
Dựa vào dữ kiện:
+ Thắng được 3 điểm, hòa được 1 điểm và thua không được điểm nào.
+ 4 đội bóng thi đấu vòng tròn một lượt → mỗi đội phải đấu 3 trận.
+ Kết quả của 1 đội nào đó là 5 điểm → Đội đó sẽ có: 1 trận thắng, 2 trận hòa.
+ Kết quả của 1 đội nào đó là 1 điểm → Đội đó sẽ có: 1 trận hòa, 2 trận thua.
+ Kết quả của 1 đội nào đó là 6 điểm → Đội đó sẽ có: 2 trận thắng, 1 trận thua.
→ Thiếu 1 trận thắng (do đội có 1 điểm mới thua đội có 6 điểm, cần 1 trận thắng để đội có 1 điểm thua); thiếu 1 trận hòa (do đội có 5 điểm mới hòa 1 trận với đội có 1 điểm nên cần thêm 1 trận hòa) và thiếu 1 trận thua (do đội 6 điểm mới thắng đội có 1 điểm nên cần thắng thêm 1 trận).
→ Điểm của đội còn lại là: điểm. Chọn C.
Câu 52:
Số cách bước lên bậc số 1 có: 1 cách.
Số cách bước lên bậc số 2 có: 2 cách.
Số cách bước lên bậc số 3 có: cách.
Số cách bước lên bậc số 4 có: cách.
Số cách bước lên bậc số 5 có: cách.
Số cách bước lên bậc số 6 có: 0 cách. (do bậc số 6 đang tu sửa, không thể bước vào bậc này).
Số cách bước lên bậc số 7 có: 8 cách. Số cách bước lên bậc số 8 có: 8 cách.
Số cách bước lên bậc số 9 có: cách.
Minh họa:
Chọn A.
Câu 53:
Dựa vào dữ kiện:
• Một chiếc xe khách có 6 điểm trả khách A, B, C, D, E và F (bao gồm điểm xuất phát và điểm quay đầu).
• E là điểm trả khách thứ ba (dữ kiện cố định).
• B là điểm quay đầu → B là điểm trả khách số 6.
• F là điểm trả khách ngay sau D → D và F là hai điểm trả khách cạnh nhau.
• C là điểm trả khách ngay trước A → C và A là hai điểm trả khách cạnh nhau.
Kết hợp với dữ kiện câu hỏi: “C là điểm xuất phát và hành khách lên xe từ điểm này” ta có bảng minh họa sau:
Vậy hành khách đi qua hai điểm thì sẽ xuống sẽ ở điểm D. Chọn C.
Câu 54:
Dựa vào dữ kiện
• Một chiếc xe khách có 6 điểm trả khách A, B, C, D, E và F (bao gồm điểm xuất phát và điểm quay đầu).
• E là điểm trả khách thứ ba (dữ kiện cố định).
• B là điểm quay đầu → B là điểm trả khách số 6.
• F là điểm trả khách ngay sau D → D và F là hai điểm trả khách cạnh nhau.
• C là điểm trả khách ngay trước A → C và A là hai điểm trả khách cạnh nhau.
Kết hợp với dữ kiện câu hỏi: “bến C là điểm trả khách thứ tư” ta có bảng minh họa sau:
→ điểm trả khách ngay trước E là điểm F. Chọn B.
Câu 55:
Dựa vào dữ kiện:
• Một chiếc xe khách có 6 điểm trả khách A, B, C, D, E và F (bao gồm điểm xuất phát và điểm quay đầu).
• E là điểm trả khách thứ ba (dữ kiện cố định).
• B là điểm quay đầu → B là điểm trả khách số 6.
• F là điểm trả khách ngay sau D → D và F là hai điểm trả khách cạnh nhau.
• C là điểm trả khách ngay trước A → C và A là hai điểm trả khách cạnh nhau.
Kết hợp với dữ kiện câu hỏi: “A là điểm trả khách thứ hai” ta có bảng minh họa sau:
→ điểm trả khách ngay sau E là điểm D. Chọn A.
Câu 56:
Dựa vào dữ kiện:
• Một chiếc xe khách có 6 điểm trả khách A, B, C, D, E và F (bao gồm điểm xuất phát và điểm quay đầu).
• E là điểm trả khách thứ ba (dữ kiện cố định).
• B là điểm quay đầu → B là điểm trả khách số 6.
• F là điểm trả khách ngay sau D → D và F là hai điểm trả khách cạnh nhau.
• C là điểm trả khách ngay trước A → C và A là hai điểm trả khách cạnh nhau.
Kết hợp với dữ kiện câu hỏi: “một hành khách lên xe ở điểm D, đi ngang qua một bến rồi xuống xe ở điểm E” ta có bảng minh họa sau:
Kết hợp với các đáp án → Chọn D.
Câu 57:
Dựa vào dữ kiện:
• Có sáu tầng trong một căn hộ (tầng trệt được gọi là tầng một, tầng trên tầng trệt được gọi là tầng hai, ...).
• Có 12 phòng từ ký hiệu: A, B, C, D, E, F, G, H, I, J, K, L.
• Mỗi tầng có hai phòng liền kề nhau.
• 12 phòng này chia thành hai trục dọc, mỗi trục có sáu phòng.
Kết hợp với dữ kiện:
• Có ba tầng giữa phòng H và G; tầng chứa G chưa phải là tầng trên cùng.
• Phòng H và phòng E ở cùng một tầng,
• Phòng C ở tầng sáu và phòng D ở tầng một.
Minh họa:
Kết hợp với dữ kiện:
• Phòng A ở tầng lẻ → Phòng A ở tầng số 3.
• Phòng B và E nằm ở hai tầng liên tiếp nhau → Phòng B ở tầng 4 hoặc 6.
• Số tầng giữa phòng A và phòng C bằng số tầng giữa phòng G và phòng K → Phòng K ở tầng số 4.
→ Có 2 trường hợp thỏa mãn:
Kết hợp với dữ kiện: “phòng I ở trên phòng L và ở dưới phòng F” ta có hình minh họa như sau:
Kết hợp với dữ kiện:
• “Phòng F nằm phía trên phòng G và trong cùng một trục” và “Các phòng L, D và I thuộc cùng một trục, phòng L ở trên phòng D và dưới phòng I”.
→ Ta có bảng minh họa như sau:
→ Phòng L và J ở tầng hai của căn hộ → Chọn C.
Câu 58:
Dựa vào bảng minh họa phân tích giả thiết:
→ Có 2 tầng ở giữa H và J. Chọn B.
Câu 59:
Dựa vào bảng minh họa phân tích giả thiết:
→ Phòng ở cùng trục, ngay phía trên phòng J là phòng A → Chọn B.
Câu 60:
Dựa vào bảng minh họa phân tích giả thiết:
→ Phòng ở cùng một trục và ngay chính giữa phòng I và D là L → Chọn A.
Câu 61:
Giá trị tương ứng của hợp đồng trong năm thứ ba là: (tỉ đồng).
Chọn A.
Câu 62:
Giá bán của các sản phẩm chính của công ty M trong năm thứ hai so sánh với chi phí sản xuất là:
+ M001:
→ Lãi. + M003:
→ Lỗ.
+ M004:
→ Lỗ. + M005:
→ Lãi.
+ M007:
→ Lãi.
Vậy chỉ có 2 sản phẩm sẽ lỗ. Chọn C.
Câu 63:
Xét lợi nhuận trên từng sản phẩm:
+ M001: . + М003: .
+ M004: . + M005: .
Vậy lợi nhuận tốt nhất sẽ là khi bán sản phẩm M005. Chọn D.
Câu 64:
Sau khi tăng 280% thì giá của các sản phẩm là:
Với mức giá không quá 25 000 đồng thì cửa hàng chỉ có thể mua được 3 mã sản phẩm là: M003, M005 và M007. Chọn B.
Câu 65:
Câu 66:
Sản lượng cây lương thực có hạt của Đồng bằng Sông Hồng là:
(nghìn tấn). Chọn C.
Câu 67:
Tổng sản lượng cây lương thực có hạt của nước ta tăng là:
. Chọn A.
Câu 68:
Gọi số tiền đầu tư vào công ty P và Q lần lượt là và (tỷ đồng).
Ta có hệ phương trình: .
Vậy số tiền đầu tư vào công ty Q là 6 tỷ đồng. Chọn C.
Câu 69:
Số tiền ông Hợp kiếm được từ khoản đầu tư vào công ty P cho năm 2018 và 2019 là:
(tỉ đồng) = 188 (triệu đồng). Chọn A.
Câu 70:
Ông Tuấn nhận được số tiền từ công ty Q là:
(tỉ đồng) = 428 (triệu đồng). Chọn D.
Câu 71:
Trong các hợp chất có công thức phân tử sau đây, hợp chất nào có thể là ester:
(1)
(2)
(3)
(4)
Các công thức mà có 2 nguyên tử O trở lên và độ bất bão hòa 1 đều có thể là ester.
→ (2), (3), (4) có thể là ester.
Chọn C.
Câu 72:
Cho cân bằng sau:
Để tăng hiệu suất của quá trình sản xuất người ta cần
Để tăng hiệu suất của quá trình sản xuất thì cân bằng phải chuyển dịch theo chiều tạo ra nhiều hơn, tức là theo chiều thuận.
- Ta thấy, nên phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt ⟹ muốn cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận thì phải giảm nhiệt độ của hệ phản ứng.
- Trước phản ứng số mol khí nhiều hơn số mol khí sau phản ứng. Do đó để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận thì phải tăng áp suất của hệ.
→ Vậy để tăng hiệu suất của quá trình sản xuất người ta cần giảm nhiệt độ và tăng áp suất của hệ phản ứng.
Chọn D.
Câu 73:
Gọi số mol của propane và butane lần lượt là x và 2x (mol)
Nhiệt lượng tỏa ra khi sử dụng hết bình gas 12 kg là:
Hộ gia đình sử dụng hết bình gas 12 kg sau:
Chọn D.
Câu 74:
Sự biến đổi nồng độ các chất theo thời gian của phản ứng
Theo thời gian, chất C được tạo thành nên nồng độ C tăng dần, đồ thị của đi lên, A, B mất dần theo thời gian do là chất phản ứng => đồ thị A, B đi xuống => Loại đáp án A, B.
Ta thấy ở đồ thị C, D thì hai chất A, B ban đầu có cùng nồng độ mà tốc độ mất đi của B bằng 2 lần tốc độ mất đi của A nên đường cong của chất B nằm dưới A.
Chọn D.
Câu 75:
Câu 76:
Phương trình phóng xạ:
Số hạt nhân mẹ còn lại sau thời gian t được xác định bởi:
Số hạt nhân con được tạo thành sau thời gian t chính là số hạt nhân mẹ đã bị phân rã được xác định bởi:
Tại thời điểm tỉ số giữa hạt nhân Poloni và hạt nhân chì có trong mẫu là ta có:
Tại thời điểm thì tỉ số đó là ta có :
ngày.
Chọn A.
Câu 77:
Kẻ trộm giấu viên kim cương ở dưới đáy một bể bơi. Anh ta đặt chiếc bè mỏng đồng chất hình tròn bán kính R trên mặt nước, tâm của bè nằm trên đường thẳng đứng đi qua viên kim cương. Mặt nước yên lặng và mức nước là h = 2 m. Cho chiết suất của nước là . Giá trị nhỏ nhất của R để người ở ngoài bể bơi không nhìn thấy viên kim cương gần đúng bằng:
+ Để người ở ngoài bề không quan sát thấy viên kim cương thì tia sáng từ viên kim cương đến rìa của tấm bè bị phản xạ toàn phần, không cho tia khúc xạ ra ngoài không khí.
+ Góc tới giới hạn ứng với cặp môi trường nước và không khí:
+ Từ hình vẽ, ta có: .
Chọn A.
Câu 78:
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn AN:
Để thì:
Chọn C.
Câu 79:
Câu 80:
Câu 81:
Câu 82:
Câu 83:
Câu 84:
Câu 85:
Câu 86:
Cho bảng số liệu:
TỶ LỆ LAO ĐỘNG ĐÃ QUA ĐÀO TẠO
PHÂN THEO THÀNH THỊ VÀ NÔNG THÔN GIAI ĐOẠN 2000-2020
(Đơn vị:%)
(Nguồn: gso.gov.vn)
Theo bảng số liệu, để thể hiện tỉ lệ lao động đã qua đào tạo phân theo thành thị và nông thôn nước ta năm 2000 và 2020, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
Câu 87:
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy:
A chọn vì nội dung của phương án này là nguyên nhân khách quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1954).
B, C, D loại vì nội dung của các phương án này là nguyên nhân chủ quan làm nên thắng lợi của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1954)
Câu 88:
Câu 89:
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy:
A, B, D loại vì các nước này đều bị Chiến tranh thứ hai tàn phá nặng nề.
C chọn vì Mĩ là nước không những không bị chiến tranh tàn phá mà còn thu được nhiều lợi nhuận nhờ buôn bán vũ khí trong chiến tranh.
Câu 90:
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy:
B loại vì ngoài việc tiếp nhận và truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam thì Nguyễn Ái Quốc còn chuẩn bị về tổ chức cho việc thành lập Đảng sau này khi sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.
C loại vì liên minh công - nông bước đầu được hình thành trong phong trào 1930 - 1931.
D loại vì sau khi Đảng ra đời thì mới gắn liền cách mạng Việt Nam với cách mạng thế giới và trở thành một bộ phận của cách mạng thế giới.
=> Chọn A.
Câu 92:
pH càng nhỏ thì càng lớn và sẽ ảnh hưởng đến các rặng san hô lớn nhất vì
Chọn A.
Câu 93:
Giả sử rặng đá vôi bị ảnh hưởng theo phương trình như sau:
Phát biểu nào sau đây đúng?
A đúng vì pH của nước biển càng thấp thì các rặng san hô càng bị phá hủy nhiều do hòa tan .
Chọn A.
Câu 94:
Công thức cấu tạo của aldehyde formic là HCHO.
Chọn C.
Câu 95:
Acetone không có phản ứng tráng bạc nên không thể thay thế aldehyde formic.
Chọn D.
Câu 96:
D sai vì dung dịch sau thí nghiệm chứa
→ Thêm hoặc NaOH đều thấy có khí thoát ra.
Chọn D.
Câu 97:
Dòng điện dân dụng của Việt Nam có hiệu điện thế hiệu dụng là 220V.
Ta có: Chọn B.
Câu 98:
Câu 99:
Để sử dụng được máy lọc không khí trên với mạng điện dân dụng của Việt Nam cần sử dụng máy biến áp có tỉ số:
Gọi số vòng dây học sinh quấn thiếu ở cuộn thứ cấp là: n (vòng)
Dự định:
Do quấn thiếu n (vòng dây) ở cuộn thứ cấp nên:
Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 25 vòng dây ta có:
Từ (2) và (3) ta có:
Do đã quấn thêm được 25 (vòng) nên số vòng dây học sinh cần quấn thêm là:
vòng. Chọn D.
Câu 100:
Số chu kì con lắc đồng hồ trên thực hiện trong 45 phút là:
Chọn C.
Câu 101:
Năng lượng cần bổ sung cho con lắc trong 30 ngày là:
. Chọn B.
Câu 102:
Ban đầu hệ thống cung cấp năng lượng cho con lắc trong 1 chu kì là:
Năng lượng này chính là năng lượng tiêu hao của con lắc:
Năng lượng toàn phần của con lắc là:
Biên độ của con lắc giảm đi một nửa, ta có:
Cơ năng tiêu hao của con lắc sau mỗi chu kì là:
Cơ năng tiêu hao của con lắc chính là năng lượng cung cấp cho con lắc sau mỗi chu kì:
Công suất cơ học cung cấp cho con lắc là: .
Chọn C.
Câu 103:
Câu 104:
Câu 105:
Có bao nhiêu phát biểu nào sau đây là đúng để giải thích “Thoát hơi nước là tai họa tất yếu của cây”?
I. Thoát hơi nước là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ.
II. Thoát hơi nước làm khí khổng mở ra, CO2 khuếch tán đi vào, cung cấp nguyên liệu cho quá trình quang hợp.
III. Thoát hơi nước làm giảm nhiệt độ ở lá, tránh cho lá bị đốt nóng, đảm bảo quá trình sinh lí diễn ra bình thường.
IV. Lượng nước cây thoát ra quá lớn (khoảng 99% lượng nước hút vào) do đó đòi hỏi cây phải hút nước nhiều hơn và gặp khó khăn trong điều kiện môi trường luôn thay đổi.
- Thoát hơi nước là tai họa vì lượng nước cây thoát ra quá lớn (98 - 99% lượng nước hút vào) do đó đòi hỏi cây phải hút nước nhiều hơn và gặp khó khăn trong điều kiện môi trường luôn thay đổi → IV đúng.
- Thoát hơi nước là tất yếu (cần thiết, tất nhiên phải có) vì thoát hơi nước có vai trò quan trọng:
+ Là động lực đầu trên của dòng mạch gỗ → I đúng.
+ Làm khí khổng mở ra, khuếch tán đi vào, cung cấp nguyên liệu cho quá trình quang hợp → II đúng.
+ Làm giảm nhiệt độ ở lá, tránh cho lá bị đốt nóng, đảm bảo quá trình sinh lí diễn ra bình thường → III đúng. Chọn D.
Câu 106:
Câu 107:
Câu 108:
- Ở thí nghiệm 2, khi chỉ loại bỏ loài A, quần thể C vẫn phát triển nhưng không mạnh như khi loại bỏ cả 2 loài. Mặt khác, ở thí nghiệm 3, khi chỉ loại bỏ loài B, sự sinh trưởng và phát triển của loài C bị ảnh hưởng rất lớn, sự phục hồi của quần thể loài C gần như không diễn ra. Điều này có thể khẳng định, loài A là yếu tố sinh học ức chế sự sinh trưởng và phát triển của loài C (loài A ức chế cảm nhiễm loài C).
- Từ kết quả thí nghiệm 1 và 2, có thể nhận thấy loài B không phải là yếu tố ức chế của loài C, tuy nhiên khi loại bỏ loài A, loài B có thêm điều kiện thuận lợi để phát triển số lượng cá thể tăng lên tạo nên sự ức chế nhỏ lên sự sinh trưởng và phát triển của quần thể loài C. Chọn D.
Câu 109:
Câu 110:
Câu 111:
Câu 112:
Câu 113:
Câu 114:
Câu 115:
Câu 116:
Tháng 3-1947, Chinh phủ Pháp cử Bôlae làm Cao uỷ Pháp ở Đông Dương, thực hiện kế hoạch tiến công căn cứ địa Việt Bắc nhằm nhanh chóng kết thúc chiến tranh. Với mục tiêu đó âm mưu của Pháp khi tấn công lên Việt Bắc năm 1947 là tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến, tiêu diệt bộ đội chủ lực của Việt Nam; Giành thắng lợi về quân sự và tiến tới thành lập chính phủ bù nhìn. Triệt phá đường liên lạc giữa Việt Nam và các nước xã hội chủ nghĩa.
Phương án A không phải là âm mưu của Pháp khi tiến công lên Việt Bắc (1947) vì thời gian này cách mạng Việt Nam, nhất là căn cứ Việt Bắc chưa có nhiều mối liên hệ với cuộc kháng chiến của Lào và Campuchia. Chọn A.
Câu 117:
Câu 118:
- Cương lĩnh chính trị: xác định nhiệm vụ cách mạng bao gồm cả hai nội dung dân tộc và dân chủ chống đế quốc và chống phong kiến nhưng nổi lên hàng đầu là nhiệm vụ chống đế quốc và giành độc lập dân tộc.
- Luận cương chính trị không đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu mà có phần nhấn mạnh nhiệm vụ chống phong kiến và cách mạng ruộng đất → không xác định được mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Việt Nam lúc bấy giờ là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược, đặt nặng vấn đề đấu tranh giai cấp. Chọn B.
Câu 119:
Câu 120: