A. Giới hạn cuối cùng của sự nhân nhượng mà chúng ta đã thực hiện đối với thực dân Pháp từ sau khi cách mạng tháng Tám thành công.
B. Giới hạn cuối cùng của sự nhân nhượng mà chúng ta đã thực hiện đối với thực dân Pháp từ sau ngày 6/3/1946.
C. Quyết định kịp thời, sáng suốt của ta nhằm giữ vững thế tiến công chiến lược với quân Pháp.
D. Quyết định kịp thời, sáng suốt nhằm giữ thế chủ động của ta trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc.
Phân tích nội dung các đáp án, ta thấy:
A, B loại vì giới hạn cuối cùng mà ta nhân nhượng Pháp là Tạm ước 14/9/1946.
C loại vì khi phát động toàn quốc kháng chiến chống Pháp ta không ở thế tiến công chiến lược với quân Pháp.
D chọn vì việc phát động toàn quốc kháng chiến vào ngày 19/12/1946 là quyết định kịp thời, sáng suốt nhằm giữ thế chủ động của ta trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc vì nếu ta còn tiếp tục nhân nhượng thì sẽ mất độc lập.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Lều bạt chung chiêng giữa nước, giữa trời
Đến một cái gai cũng không sống được
Sớm mở mắt, nắng lùa ngun ngút
Đêm trong lều như trôi trong mây...
(Trần Đăng Khoa, Đồng đội tôi trên đảo Thuyền Chài, dantri.com.vn)
Các từ “chung chiêng”, “ngun ngút” trong đoạn thơ trên thuộc kiểu từ nào?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi,
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời;
Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi,
Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt...
Con gió xinh thì thào trong lá biếc,
Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?
Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi,
Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?
(Vội vàng – Xuân Diệu)
Giọng điệu chủ đạo của toàn bộ đoạn trích là gì?
Trong các câu sau:
I. Tôi đã gặp anh ấy hai lần: một lần vào năm ngoái, một lần ở Hà Nội.
II. Nó nhắm mắt lại, cố gắng ngủ và nằm xuống giường.
III. Trên sân trường, các bạn học sinh đang chơi đùa vui vẻ.
IV. Những ngày giáp Tết, trong các chợ hoa, mọi người mua sắm nhiều.
Những câu nào mắc lỗi: