B. The population of the world is increasing every year.
C. Most of the world's water is locked in glaciers and icecaps.
D. Factories also need more water.
Dịch bài đọc:
Nhu cầu sử dụng nước của chúng ta không ngừng tăng lên. Mỗi năm trên thế giới ngày càng có nhiều người hơn.
Các nhà máy sản xuất ngày càng nhiều sản phẩm và ngày càng cần nhiều nước hơn. Chúng ta sống trong một thế giới của nước. Nhưng hầu hết trong số đó – khoảng 97% – nằm ở đại dương. Nước này quá mặn để có thể sử dụng để uống, trồng trọt và sản xuất. Chỉ có khoảng 3% lượng nước trên thế giới là nước ngọt. Hầu hết lượng nước này con người không dễ dàng có được vì nó bị giữ lại trong các sông băng và chỏm băng. Lượng nước trên Trái Đất ngày nay bằng với lượng nước đã từng có trước đây và sẽ không thay đổi đến sau này. Hầu hết nước chúng ta sử dụng đều chảy ra đại dương. Ở đó, nó bị bốc hơi do mặt trời. Sau đó nó rơi trở lại trái đất dưới dạng mưa.
Nước được sử dụng và tái sử dụng nhiều lần. Nó không bao giờ được sử dụng hết. Mặc dù thế giới nói chung có nhiều nước ngọt nhưng một số khu vực lại thiếu nước. Mưa không rơi đều trên trái đất. Một số vùng luôn quá khô và những vùng khác quá ẩm ướt. Một vùng thường có đủ mưa có thể đột nhiên xảy ra đợt khô hạn nghiêm trọng và vùng khác có thể bị ngập do mưa quá nhiều.
Dịch: Tất cả các câu sau có thể được suy ra từ văn bản NGOẠI TRỪ _______.
A. Chúng ta ngày càng cần nhiều nước hơn.
B. Dân số thế giới đang tăng lên hàng năm.
C. Phần lớn nước trên thế giới bị giữ lại trong các sông băng và các chỏm băng.
D. Các nhà máy cũng cần nhiều nước hơn.
Thông tin: Our demand for water is constantly increasing. Every year there are more and more people in the world. Factories turn out more and more products and need more and more water. (Nhu cầu sử dụng nước của chúng ta không ngừng tăng lên. Mỗi năm trên thế giới ngày càng có nhiều người hơn. Các nhà máy sản xuất ngày càng nhiều sản phẩm và ngày càng cần nhiều nước hơn. Chúng ta sống trong một thế giới của nước.)
=> Các thông tin ở câu A, B, D đều được đề cập trong câu này.
Chọn C.
Đọc đoạn trích sau đây và trả lời câu hỏi:
Lều bạt chung chiêng giữa nước, giữa trời
Đến một cái gai cũng không sống được
Sớm mở mắt, nắng lùa ngun ngút
Đêm trong lều như trôi trong mây...
(Trần Đăng Khoa, Đồng đội tôi trên đảo Thuyền Chài, dantri.com.vn)
Các từ “chung chiêng”, “ngun ngút” trong đoạn thơ trên thuộc kiểu từ nào?
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Còn trời đất, nhưng chẳng còn tôi mãi,
Nên bâng khuâng tôi tiếc cả đất trời;
Mùi tháng năm đều rớm vị chia phôi,
Khắp sông núi vẫn than thầm tiễn biệt...
Con gió xinh thì thào trong lá biếc,
Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi?
Chim rộn ràng bỗng đứt tiếng reo thi,
Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?
(Vội vàng – Xuân Diệu)
Giọng điệu chủ đạo của toàn bộ đoạn trích là gì?
Trong các câu sau:
I. Tôi đã gặp anh ấy hai lần: một lần vào năm ngoái, một lần ở Hà Nội.
II. Nó nhắm mắt lại, cố gắng ngủ và nằm xuống giường.
III. Trên sân trường, các bạn học sinh đang chơi đùa vui vẻ.
IV. Những ngày giáp Tết, trong các chợ hoa, mọi người mua sắm nhiều.
Những câu nào mắc lỗi:
Chọn từ/cụm từ thích hợp nhất để điền vào chỗ trống trong câu dưới đây:
Những sản phẩm, dịch vụ nào cần tập trung đầu tư để tạo hiệu quả và sức ………. cao? Phát triển thương hiệu quốc gia trong các lĩnh vực công nghiệp văn hóa như thế nào?