Bảng sau đây ghi khoảng pH đổi màu của 3 chất chỉ thị thường được sử dụng nhiều trong chuẩn độ acid – base
Tên chất chỉ thị |
Khoảng pH đổi màu |
Màu dạng acid – dạng base |
Methyl da cam |
3,1 - 4,4 |
Đỏ – Vàng |
Methyl đỏ |
4,2 - 6,3 |
Đỏ – Vàng |
Phenolphthalein |
8,3 - 100 |
Không màu – Đỏ |
Chất chỉ thị nào có thể sử dụng cho quá trình chuẩn độ ở thí nghiệm trên?
A. Chỉ sử dụng được methyl da cam.
B. Chỉ sử dụng được methyl đỏ.
C. Chỉ sử dụng được phenolphthalein.
Xung quanh điểm tương đương (thời điểm thêm 100 mL NaOH) có sự thay đổi pH rất đột ngột: Khi thêm 99,9 mL NaOH vào tức là khi đã chuẩn độ 99,9% lượng acid thì pH của dung dịch bằng 4,3. Khi thêm vào 100,1 mL NaOH vào tức là khi đã chuẩn độ quá 0,1% thì pH của dung dịch bằng 9,7 (tức là bước nhảy pH là từ 4,3 đến 9,7). Nếu ta chọn các chất chỉ thị nào có khoảng đổi màu nằm trong khoảng từ 4,3 đến 9,7 để kết thúc chuẩn độ thì sai số không vượt quá 0,1%. Ta thấy trong trường hợp này có thể dùng một trong 3 chất chỉ thị methyl da cam, methyl đỏ và phenolphthalein làm chất chỉ thị.
Chọn D.
Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đồng quà.
Tôi cười đáp lại cô tôi:
– Không! Cháu không muốn vào. Cuối năm thế nào mợ cháu cũng về.
(Trong lòng mẹ – Nguyên Hồng)
Từ “mợ” thuộc lớp từ nào?
PHẦN 1: NGÔN NGỮ
1.1. TIẾNG VIỆT