Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng quyền của công dân trong bảo vệ di sản văn hóa?
A. Tham quan, nghiên cứu về các di sản văn hóa.
B. Hưởng thụ và tiếp cận các giá trị di sản văn hóa.
C. Xử lí các hành vi xâm hại di sản văn hóa của dân tộc.
D. Thực hiện các biện pháp bảo vệ và phát huy giá trị di sản.
Đáp án đúng là: C
Công dân có quyền hưởng thụ và tiếp cận các giá trị di sản văn hóa; được tham quan, nghiên cứu di sản văn hóa; được khiếu nại, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật trong bảo vệ di sản văn hoá; được thực hiện các biện pháp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoa theo quy định của pháp luật;...
Trong trường hợp sau đây, chủ thể nào đã có ý thức bảo vệ di sản văn hóa?
Trường hợp Trong một lần đi tham quan thành cổ Sơn Tây, thấy trên bức tường, bia di tích có những nét khắc, nét vẽ chằng chịt tên, ngày tháng của những người đến tham quan. Bạn T tỏ thái độ phê phán những việc làm đó. Ngược lại, bạn Q cho rằng việc khắc tên lên bia đá là một cách lưu lại dấu ấn của du khách. Bạn P cũng đồng tình với ý kiến của Q, bên cạnh đó, P còn rủ Q cùng khắc tên lên tường thành cổ. |
Hành vi nào sau đây phù hợp với việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa?
Khi phát hiện di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia tại một địa điểm nào đó, công dân cần thực hiện công việc nào dưới đây?
Hoạt động của các chủ thể thực hiện các biện pháp tích cực để gìn giữ giá trị di sản văn hoá trong cộng đồng và lưu truyền nó theo thời gian – đó là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
Hướng dẫn trả lời
Hành vi nào sau đây phù hợp với việc giữ gìn và phát huy di sản văn hóa?
Hành vi vi phạm quyền và nghĩa vụ của công dân về bảo vệ di sản văn hoá có thể gây ra hậu quả nào sau đây?
Pháp luật quy định công dân có nghĩa vụ bảo vệ di sản văn hoá trong trường hợp nào dưới đây?
Hướng dẫn trả lời