Cho một số loại thức ăn thuỷ sản đang được sử dụng ở địa phương ở bảng sau:
Phân loại thức ăn |
Tên các loại thức ăn |
1. Chất bổ sung |
a. Cám cá (dạng viên) |
2. Thức ăn hỗn hợp |
b. Khoáng chất |
3. Nguyên liệu |
c. Giun đất, giun chỉ |
4. Thức ăn tươi sống |
d. Cám gạo |
Hãy ghép phân loại thức ăn với tên các loại thức ăn cho phù hợp:
A. 1-c, 2-a, 3-d, 4-b.
Chọn đáp án C
d) Cá tạp là dạng thức ăn dễ tìm, giá thành thấp, có hàm lượng dinh dưỡng cao, dễ tiêu hoá nhưng sử dụng cá tạp làm thức ăn cần lưu ý kiểm soát chất lượng nước.
Cho các bước trong quy trình lên men khô đậu nành để sản xuất thức ăn giàu protein cho cá tra như sau:
(1) Phối trộn hỗn hợp khô đậu nành với sinh khối vi sinh vật và môi trường lên men.
(2) Nhân sinh khối vi sinh vật có lợi.
(3) Làm khô và đóng gói, bảo quản.
(4) Lên men trong điều kiện phù hợp.
(5) Đánh giá chế phẩm về mật độ vi khuẩn, hoạt tính enzyme, khả năng ức chế vi sinh vật gây bệnh.
Thứ tự đúng các bước là:
b) Cần xây dựng khẩu phần ăn phù hợp cho từng loài, từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển của thuỷ sản nhằm đảm bảo hiệu quả nuôi trồng.
a) Quá trình chế biến thức ăn thuỷ sản giàu lysine có ý nghĩa giúp cải thiện hàm lượng lysine trong thức ăn, tăng cường khả năng tiêu hoá và hấp thu lysine, giảm thiểu chi phí sản xuất.
d) Nên áp dụng quá trình này ở những nước có nền khoa học phát triển.
d) Vitamin E và vitamin C đều có khả năng chống oxy hoá, bảo vệ thức ăn khỏi bị hư hỏng do oxy hoá, góp phần tăng cường hệ miễn dịch cho thuỷ sản.
d) Các sản phẩm khô đậu nành lên men làm giảm khả năng hấp thu, giảm hàm lượng protein và giảm các chất kháng dinh dưỡng.
d) Nguyên tắc chung khi bảo quản và chế biến là không làm giảm chất lượng thức ăn.
b) Việc phối trộn nguyên liệu với với enzyme, bổ sung nước sạch và ủ trong thời gian thích hợp để enzyme thuỷ phân protein trong nguyên liệu thành lysine là quan trọng nhất.
c) Không thể thay thế phế phụ phẩm cá tra bằng bất kì loài cá nước mặn nào khác.