Các ngành nghề phụ trong làng nghề truyền thống của Việt Nam có hướng phát triển nào sau đây?
A. Không thay đổi, duy trì là nghề phụ ở nông thôn.
B. Dần trở thành ngành sản xuất chính ở một số làng.
C. Chuyển sang chỉ tập trung vào nghề nông và lâm.
D. Chuyển sang lĩnh vực dịch vụ theo hướng hiện đại.
Chọn B
Ban đầu, các ngành nghề phụ trong làng nghề truyền thống Việt Nam là một phần trong hoạt động nông nghiệp của người dân, nhằm tận dụng thời gian rảnh rỗi và nguồn nguyên liệu sẵn có. Tuy nhiên, theo thời gian và sự phát triển của kinh tế, một số ngành nghề phụ đã trở nên quan trọng và phát triển mạnh mẽ, từ đó dần trở thành ngành sản xuất chính ở một số làng nghề. Sự chuyển đổi này giúp nâng cao đời sống kinh tế của người dân làng nghề và đóng góp vào kinh tế địa phương.
Nghề thủ công nào sao đây không nằm trong 7 nhóm nghề lớn được phát triển vào thời kì Đông Sơn?
Làng nghề đúc đồng nổi tiếng xuất hiện ở Đàng Trong thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh có nguồn gốc từ miền Bắc là
Các làng nghề của Việt Nam tập trung chủ yếu ở khu vực nào sau đây?
Làng nghề đóng vai trò nào sau đây đối với nhiều gia đình ở nông thôn?
Công nghệ truyền thống của làng nghề Việt Nam chủ yếu mang lại đặc trưng nào sau đây cho sản phẩm?
Tiêu chí nào dưới đây không phải là yếu tố xác định một khu vực được công nhận làng nghề?
Công nghệ truyền thống trong các làng nghề Việt Nam chủ yếu được tạo ra bởi
Tỉnh, thành phố nào sau đây có số lượng làng nghề đang hoạt động được công nhận nhiều nhất?
Sự kết hợp giữa công nghệ truyền thống và công nghệ mới trong sản xuất tại các làng nghề Việt Nam nhằm mục đích nào sau đây?
Mô hình nào sau đây tại các làng nghề giúp sản xuất các sản phẩm chất lượng cao xuất khẩu ra nước ngoài?