Việc xuất khẩu sản phẩm làng nghề mang lại lợi ích nào sau đây cho Việt Nam?
A. Tăng cường quan hệ ngoại giao.
B. Đem lại nguồn ngoại tệ đáng kể.
C. Giảm thiểu tỷ lệ thiếu việc làm.
D. Tăng cường về giao lưu văn hóa.
Chọn B
Việc xuất khẩu sản phẩm làng nghề giúp Việt Nam thu về một lượng ngoại tệ đáng kể, từ đó tăng cường dự trữ ngoại hối và hỗ trợ phát triển kinh tế. Kim ngạch xuất khẩu từ các sản phẩm này tăng mạnh qua các năm, minh chứng cho vai trò quan trọng của làng nghề trong việc đóng góp nguồn thu nhập quốc gia.
Nghề thủ công nào sao đây không nằm trong 7 nhóm nghề lớn được phát triển vào thời kì Đông Sơn?
Các ngành nghề phụ trong làng nghề truyền thống của Việt Nam có hướng phát triển nào sau đây?
Làng nghề đúc đồng nổi tiếng xuất hiện ở Đàng Trong thời kỳ Trịnh - Nguyễn phân tranh có nguồn gốc từ miền Bắc là
Công nghệ truyền thống của làng nghề Việt Nam chủ yếu mang lại đặc trưng nào sau đây cho sản phẩm?
Tiêu chí nào dưới đây không phải là yếu tố xác định một khu vực được công nhận làng nghề?
Làng nghề đóng vai trò nào sau đây đối với nhiều gia đình ở nông thôn?
Các làng nghề của Việt Nam tập trung chủ yếu ở khu vực nào sau đây?
Phường đúc đồng nổi tiếng ở Kinh thành Thăng Long thời kỳ Lê - Mạc được gọi là
Tỉnh, thành phố nào sau đây có số lượng làng nghề đang hoạt động được công nhận nhiều nhất?
Sự kết hợp giữa công nghệ truyền thống và công nghệ mới trong sản xuất tại các làng nghề Việt Nam nhằm mục đích nào sau đây?