Trung tâm khí tượng thuỷ văn có n trạm quan trắc nằm dải rác khắp nơi. Các trạm quan trắc có một mã duy nhất và sẽ đo nhiệt độ (là các số nguyên) theo các mốc thời gian khác nhau trong một ngày. Nhiệt độ đo được sẽ được truyền tự động về trung tâm và được lưu vào một tệp tổng hợp “nhietdo.inp” có cấu trúc như sau:
- Tệp sẽ có nhiều dòng, mỗi dòng là số liệu của một trạm quan trắc tương ứng.
- Dữ liệu mỗi dòng bắt đầu bằng mã trạm và các giá trị nhiệt độ đo được trong ngày. Các giá trị này được lưu cách nhau bởi dấu cách.
Dựa trên các dữ liệu trong tệp “nhietdo.inp”, các nhà quan trắc sẽ thực hiện các công việc sau:
- Tính nhiệt độ đặc trưng của từng trạm quan trắc (là giá trị trung bình cộng của tất cả các giá trị đo được trong ngày, kết quả được làm tròn đến hàng đơn vị).
- Tính nhiệt độ trong ngày (là trung bình các nhiệt độ đặc trưng của các trạm quan trắc, kết quả được làm tròn đến hàng đơn vị).
- Các dữ liệu này sẽ được lưu vào tệp “nhietdo.out” theo cấu trúc sau:
+ Dòng đầu tiên sẽ lưu giá trị nhiệt độ trong ngày.
+ Các dòng tiếp theo, mỗi dòng sẽ lưu mã trạm và nhiệt độ đặc trưng của từng trạm.
Để giúp các nhà khí tượng xử lí bài toán này, thầy giáo yêu cầu học sinh viết một chương trình Python. Các bạn học sinh đã có các ý kiến như sau:
a. Nên chia nhỏ chương trình thành các hàm như: DocDuLieu, TinhNhietDoDacTrung, TinhNhietDoNgay, GhiDuLieu.
Đúng
d. Toàn bộ quá trình tiêu hoá thức ăn trong thực tế có thể từ 4 giờ đến 12 giờ được mô phỏng lại chỉ trong vài phút. Do đó, phần mềm mang lại hiệu quả về thời gian thực hiện thí nghiệm.
b. Hoàn toàn có thể sử dụng các kênh đa phương tiện khác như hình ảnh, video để giúp học sinh khám phá về thế giới đại dương, mà không cần dùng đến kính thực tế ảo này.
Thầy giáo cho một hàm viết bằng Python như sau:
Thầy yêu cầu học sinh cho ý kiến về ý nghĩa và độ phức tạp của hàm. Sau đây là các ý kiến:
a. Thuật toán này có độ phức tạp là O(n).