Trắc nghiệm tổng hợp Tin học năm 2023 có đáp án (Phần 1)
-
1289 lượt thi
-
81 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Khác nhau giữa biến và hằng là :
- Hằng: Giá trị của hằng không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Biến: giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Cách khai báo biến:
Var<tên biến>:<kiểu dữ liệu>;
Ví dụ: Var a,b:integer;
C:string;
- Cách khai báo hằng:
const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;
Ví dụ: Const pi=3.14;
Câu 2:
Các tên biến nào dưới đây là hợp lệ trong Python?
A. _name
B. 12abc
C. My country
D. m123&b
E. xyzABC
Quy tắc đặt tên biến: chỉ gồm chữ cái tiếng Anh, các chữ số từ 0 đến 9 và kí tự gạch dưới, không bắt đầu bằng chữ số và có phân biệt chữ hoa và chữ thường.
Các tên biến hợp lệ trong Python:
A. _name E. xyzABC
Câu 3:
Các tên biến sau có hợp lệ không?
a) _if
b) global
c) nolocal
d) return
e) true
Quy tắc đặt tên biến: chỉ gồm chữ cái tiếng Anh, các chữ số từ 0 đến 9 và kí tự gạch dưới, không bắt đầu bằng chữ số và có phân biệt chữ hoa và chữ thường.
Các tên biến hợp lệ:
a) _if
c) nolocal
Câu 4:
Những cách đặt tên biến nào sau đây là hợp lệ?
A. tongChan
B. tong-le
C. count1
D. giatri_Min
E. gia.tri.max
F. _int_
G. continue
H. Printf
I. 2var
Đáp án đúng là: A, C, D, F H
Giải thích:
Trong lập trình C, quy tắc đặt tên biến là:
Chữ cái đầu tiên là chữ cái thường (a-z) hoặc chữ cái viết hoa (A-Z) hoặc dấu gạch dưới (_)
Các chữ cái tiếp theo cũng tương tự như chữ cái đầu, ngoài ra có thể là chữ số (0-9)
Tên biến không được trùng với từ khóa trong ngôn ngữ lập trình C
Tên biến phân biệt hoa thường
Các đáp án sai:
Đáp án B sai vì chứa kí tự gạch ngang (-)
Đáp án E sai vì chứa kí tự chấm (.)
Đáp án G sai vì trùng với từ khóa continue trong ngôn ngữ lập trình C
Đáp án I sai vì bắt đầu bằng số
Câu 5:
Viết chương trình nhập vào số nguyên dương n. Tính và đưa ra màn hình tổng các số từ 1 đến n chia hết cho 3.
var n,i,t:integer;
write('Nhap n='); readln(n);
until n>0;
for i:=1 to n do
if i mod 3=0 then t:=t+i;
writeln('Tong cac so chia het cho 3 trong khoang tu 1 toi ',n,' la: ',t);
Câu 6:
Viết chương trình in ra màn hình tính tổng các số dương từ 1 đến n. Với n Ɩà số nguyên được nhập vào từ bàn phím.
var i,n,s: integer;
write (‘nhap n: ‘); readln (n);
for i:=1 to n do s:=s+i;
writeln (‘tong la: ‘,s);
Câu 7:
Viết chương trình nhập 1 số nguyên dương n in ra màn hình số nguyên dương chẵn từ 1 đến n.
Program so_nguyen_chan;
uses crt;
var n,i:integer;
begin
writeln('Nhap n=');readln(n);
For i:=1 to n do
If i mod 2 = 0 then writeln('Cac so chan nho hon n la: ',i);
readln
end.
Câu 8:
Viết chương trình nhập vào họ tên của một người. Sau đó in chuỗi họ tên ra màn hình với các ký tự đầu đổi thành chữ hoa, toàn bộ chuỗi họ và tên đổi thành chữ hoa.
Program DOI_CHUOI_CHU_HOA;
Uses Crt;
Var i:integer;st:string;
Begin
Clrscr;
Writeln('DOI CHUOI SANG CHUOI HOA');
Writeln('--------------------------------------');
Write('Nhap ho ten:');readln(st);
st[1]:=upcase(st[1]);
For i:=1 to length(St) do
If st[i]=' ' then st[i+1]:=upcase(st[i+1]);
Writeln('Ho ten sau khi doi lan 1 la: ',st);
For i:=1 to length(St) do
st[i]:=upcase(st[i]);
Writeln('Ho ten sau khi doi lan 2 la: ',st);
Readln;
End.
Câu 9:
Viết chương trình nhập vào một chuỗi ký tự . Sau đó in chuỗi ra màn hình với các ký tự đầu đổi thành chữ thường, các ký tự cuối của từ trong chuỗi sang chữ hoa.
Program CHUOI_CHU_THUONG;
Uses Crt;
Var i,l:integer;
st:string[50];
Begin
Clrscr;
Writeln('DOI CHUOI SANG CHUOI CHU THUONG');
Writeln('------------------------------------------------------');
Write('Nhap chuoi ky tu: '); Readln(st);
For i:=1 to length(st) do
If (st[i]>='A') and (st[i]<='Z') then
st[i]:= chr(ord(st[i])+32);
Writeln;
Writeln('Chuoi doi thanh chu thuong la : ');
Writeln(st);
Writeln; l:=length(st);
st[l]:=upcase(st[l]);
For i:=l downto 2 do
If st[i]=' ' then st[i-1]:=upcase(st[i-1]);
Writeln('Chuoi cac ky tu cuoi cua tu la ky tu hoa: ');
Writeln(st);
Readln;
End.
Câu 10:
Các chức năng chính của thư điện tử?
- Một trong những chức năng dễ nhận biết nhất chính là nhận và soạn thảo thư.
- Xem các thư mới nhận được.
- Lưu trữ thông tin đến.
- Danh bạ: ghi nhớ danh sách khách hàng, địa chỉ cần thiết cho công việc.
- Sổ tay: ghi chép dữ liệu quan trọng.
- Lịch biểu: Chúng còn giúp thay thế lịch, ghi nhớ sự kiện quan trọng, thông báo cho người dùng.
- Công cụ tìm kiếm giúp dễ dàng kiểm tra lại những thông tin đã nhận trước đó
Câu 11:
Hãy trình bày những chức năng chính của dịch vụ thư điện tử?
Dịch vụ thư điện tử cung cấp các chức năng chính sau đây:
- Mở và xem danh sách các thư đã nhận và được lưu trong hộp thư.
- Mở và đọc nội dung của một thư cụ thể.
- Soạn thư và gửi thư cho một hoặc nhiều người.
- Trả lời thư, chuyển tiếp thư cho một người khác.
Câu 12:
Nêu những chức năng của mạng xã hội mà em biết?
Chức năng cơ bản của mạng xã hội: kết nối người dùng, trò chuyện, trao đổi, chia sẻ, tìm kiếm và lưu trữ thông tin.
Câu 13:
Dữ liệu là gì?
Dữ liệu (data) là chuỗi bất kỳ của một hoặc nhiều ký hiệu có ý nghĩa thông qua việc giải thích một hành động cụ thể nào đó. Dữ liệu cần phải được thông dịch để trở thành thông tin. Để dữ liệu thành thông tin, cần xem xét một số nhân tố bao gồm người tạo ra dữ liệu và thông tin được mong muốn từ dữ liệu đó.
Câu 14:
Dữ liệu máy tính là thông tin xử lý hoặc lưu trữ bởi một máy tính. Thông tin này có thể ở dạng tài liệu văn bản, hình ảnh, đoạn âm thanh, chương trình phần mềm hoặc các dạng dữ liệu khác. … Điều này cho phép truyền dữ liệu từ máy tính này sang máy tính khác bằng kết nối mạng hoặc các thiết bị đa phương tiện khác nhau.
Câu 15:
Lệnh gán X := X+1 có ý nghĩa như thế nào?
Đáp án đúng là: C.
Giải thích
Lệnh gán X := X+1 có ý nghĩa là tăng giá trị biến X lên 1 đơn vị, kết quả gán lại cho biến X.
Câu 16:
Cách sử dụng lệnh gán?
<tên biến>:=<biểu thức>; |
Trong đó: tên biến là tên của biến đơn, kiểu của giá trị biểu thức phải phù hợp với kiểu của biến
Chức năng: đặt cho biến có tên ở vế trái dấu := giá trị mới bằng giá trị của biểu thức ở về phải.
VD: x1:=(-b-sqrt(b*b-4*a*c))/(2*a);
Chú ý: biến kiểu thực có thể nhận giá trị kiểu nguyên và biến kiểu xâu có thể nhận kiểu kí tự, ngược lại thì không.
Câu 17:
Cách gõ dấu nháy đơn, dấu nháy kép trong Word
Dấu nháy đơn (‘) hay còn gọi là dấu phẩy trên đầu chữ là một dấu thẳng được sử dụng khá khổ biến trên các văn bản. Dấu nháy kép (“) là một loại dấu câu gồm hai dấu nháy đơn đứng liền kề nhau và thường được dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp.
Cách đánh dấu phẩy trên đầu chữ (Dấu nháy đơn): Để thực hiện, bạn hãy nhấn trực tiếp dấu nháy đơn ở ngay trên bàn phím. Mặt khác, bạn cũng có thể gõ dấu nháy kép bằng cách nhấn tổ hợp phím Shift + nút nháy đơn.
Câu 18:
Cách bật Dấu nháy kép thông minh trong Word?
1. Trên tab Tệp, bấm Tùy chọn.
2. Bấm Soát lỗi rồi bấm Tùy chọn Tự sửa.
3. Trong hộp thoại Tự sửa, thực hiện như sau:
- Bấm vào tab Tự Định dạng Khi Bạn Nhập và bên dưới Thay thế khi bạn nhập, chọn hoặc xóa các hộp kiểm "Ngoặc kép thẳng" bằng "Ngoặc kép cong".
- Bấm vào tab Tự Định dạng và bên dưới Thay thế, chọn hoặc xóa các hộp kiểm "Ngoặc kép thẳng" bằng “Ngoặc kép cong”.
4. Bấm OK.
Câu 19:
Các lợi ích mà tin học và máy tính đem lại:
a) Lợi ích của ứng dụng tin học
- Tin học đã được ứng dụng trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội;
- Sự phát triển các mạng máy tính, đặc biệt Internet, làm cho việc ứng dụng tin học ngày càng phổ biến;
- Ứng dụng tin học giúp tăng hiệu quả sản xuất, cung cấp dịch vụ và quản lí;
b) Tác động của tin học đối với xã hội
- Sự phát triển của tin học cũng làm thay đổi nhận thức và cách tổ chức, vận hành các hoạt động xã hội;
- Thay đổi cuộc sống;
- Tin học và máy tính ngày nay cũng đang góp phần thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ của hầu hết các lĩnh vực khoa học công nghệ cũng như khoa học xã hội;
Câu 20:
Thông tin khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung đó là:
Đáp án đúng là: C.
Giải thích: Thông tin khi đưa vào máy tính, chúng đều được biến đổi thành dạng chung đó là: dãy bit.
- Các dạng thông tin thường gặp là: hình ảnh, văn bản, âm thanh…Khi đưa vào máy tính chúng được mã hóa thành dạng chung đó là dãy bit.
- Bit là tên viết tắt của Binary Digit dùng để đo tốc độ truyền tải của thông tin qua mạng viễn thông, Bit là đơn vị cơ bản của thông tin theo hệ cơ số nhị phân (0 và 1).
Câu 21:
Cách bôi đen văn bảng trong word, excel
1. Bôi đen văn bản nhanh trong Word, Excel
- Dùng phím tắt Ctrl + A
2. Bôi Đen Văn Bản Kết Hợp Với Chuột
- Giữ nút Shift và click chuột. Click chuột vào vị trí bất kỳ nào đó đầu tiên thì sẽ là điểm xuất phát và click thứ 2 sẽ là điểm kết thúc.
3. Bôi Đen Văn Bản Kết Hợp Bàn Phím
- Sử dụng phím Shift với các phím điều hướng có trên máy tính, latop. Giữ phím Shift và sau đó sử dụng phím điều hướng để di chuyển.
Câu 22:
Khai báo biến trong pascal?
- Việc khai báo biến bao gồm:
+ Khai báo tên biến
+ Khai báo kiểu dữ liệu
- Cú pháp: Var : ;
Câu 23:
Cho biến k= ‘23.0’. Biến k phải được khai báo với kiểu dữ liệu nào?
Đáp án đúng là: D
Giải thích
Vì string là kiểu dữ liệu chuỗi nên được dùng khai báo cho biến k = ‘23.0’.
Câu 24:
Viết chương trình nhập chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật. Tính chu vi, diện tích hình chữ nhật và in ra màn hình.
Program Chu_Nhat_Program;
Uses Crt;
Var a,b,s,c: real;
Begin
Clrscr;
Writeln(‘ TINH DIEN TICH & CHU VI HINH CHU NHAT:’);
Write(‘Nhap chieu dai=’); readln(a);
Write(‘Nhap chieu rong=’);readln(b);
s:=a*b;
c:=(a+b)*2;
Writeln(‘Dien tich hinh chu nhat la:’,s:6:2); Writeln(‘Chu vi hinh chu nhat:’,c:6:2); Readln;
End.
Câu 25:
Viết chương trình nhập vào chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật từ bàn phím, in ra màn hình chu vi và diện tích của hình chữ nhật đó?
uses crt;
var dai,rong,cv,dt:real;
begin
clrscr;
write('nhap chieu dai:'); readln(dai);
write('nhap chieu rong:'); readln(rong);
if (dai>0) and (rong>0) and (dai>=rong) then
begin
cv:=(dai+rong)*2;
dt:=dai*rong;
writeln('chu vi hinh chu nhat la: ',cv:4:2);
writeln('dien tich hinh chu nhat la: ',dt:4:2);
end
else writeln('vui long nhap lai');
readln;
end.
Câu 26:
Một thẻ nhớ 2 GB chứa được khoảng bao nhiêu bản nhạc? Biết rằng mỗi bản nhạc có dung lượng khoảng 4 MB?
2 GB = 2014 MB = 4*512 MB
Thẻ nhớ chứa được 512 bản nhạc
Câu 27:
Program Doi_Gia_Tri;
uses crt;
var a, b, tam:real;
Begin
clrscr;
write('nhap a: '); readln(a);
write('nhap b: '); readln(b);
writeln('Truoc khi doi a =',a,' va b= ',b);
readln;
tam:=a;
a:=b;
b:=tam;
writeln('Sau khi doi a =',a,' va b= ',b);
readln;
end.
Câu 28:
viết chương trình nhập hai số, đổi giá trị hai số rồi in ra hai số.
program HOAN_VI;
var a,b,c:integer;
begin
('moi ban nhap so thu nhat: '); readln(a);
('moi ban nhap so thu hai: '); readln(b);
c:=a; a:=b; b:=c;
write(' so thu nhat sau khi hoan doi la: ',a);
write(' so thu hai sau khi hoan doi la: ',b);
readln;
end.
Câu 29:
Cách xem trước khi in trong Word.
Bước 1: Mở file Word muốn xem trước khi in > Chọn thẻ File.
Bước 2: Chọn mục Print.
Mẹo: Có thể sử dụng tổ hợp phím Ctrl + F2.
Bước 3: Phần xem trước khi in sẽ hiển thị ở bên phải của màn hình.
Câu 30:
Ba kiểu minh họa trong tài liệu Microsoft Word là gì?
Có thể chèn hình ảnh, biểu mẫu, nghệ thuật thông minh và biểu đồ vào tài liệu.
Câu 31:
Hình minh họa trong Microsoft Word là gì?
Cho phép chèn ảnh, hình dạng, nghệ thuật thông minh và biểu đồ vào tài liệu của mình. Các tùy chọn này sẽ nâng cao bố cục và hình thức của tài liệu của bạn. Các tab công cụ vẽ và công cụ hình ảnh chỉ xuất hiện khi một hình ảnh đồ họa được chọn.
Câu 32:
Mỗi mật khẩu máy tính gồm 6 kí tự, mỗi kí tự hoặc là một chữa cái hoặc là một chữ số và mật khẩu phải có ít nhất một chữ số. Hỏi lập được bao nhiêu mật khẩu?
Mỗi kí tự có 26 + 10 = 36 cách chọn.
Do đó chuỗi gồm 6 kí tự có 366 cách lập.
Số chuỗi 6 kí tự không có chữ số là 26^6
Vậy có tất cả 366 – 266 = 1867866560 mật khẩu.
Câu 34:
Dàn ý đoạn văn nghị luận luận xã hội 200 chữ về bạo lực mạng
- Mở đoạn: Giới thiệu và dẫn dắt vào vấn đề cần nghị luận xã hội: Bạo lực mạng.
- Thân đoạn
+ Giải thích khái niệm
+ Thực trạng vấn đề
+ Biểu hiện của bạo lực mạng
+ Nguyên nhân
+ Hậu quả
+ Nêu ra giải pháp
- Kết đoạn: Tổng kết lại vấn đề, đó là bạo lực mạng. Rút ra bài học và liên hệ bản thân.
Câu 35:
Chỉnh sửa biểu mẫu (thay đổi hình thức biểu mẫu) chỉ thực hiện được ở chế độ?
Đáp án đúng là: A.
Giải thích: Chỉnh sửa biểu mẫu (thay đổi hình thức biểu mẫu) chỉ thực hiện được ở chế độ thiết kế. Các thao tác thay đổi hình thức biểu mẫu gồm: thay đổi nội dung các tiêu đề, sử dụng phông chữ tiếng Việt, di chuyển các trường, thay đổi kích thước trường.
Câu 36:
Viết chương trình tính tổng, hiệu, tích, thương của 2 số a và b với a,b được nhập từ bàn phím
Program Tong_hieu_tich_thuong;
uses crt;
var tong,hieu,tich,thuong: real;
a,b: integer;
begin
clrscr;
write('nhap so a ='); readln(a);
write('nhap so b ='); readln(b);
tong:=a+b;
hieu:=a-b;
tich:=a*b;
thuong:=a div b;
writeln('tong cua 2 so a va b =' ,tong);
writeln('hieu cua 2 so a va b =' , hieu );
writeln('tich cua 2 so a va b =',tich);
writeln('thuong cua 2 so a va b =' ,thuong);
readln;
end.
Câu 37:
Viết chương trình pascal nhập n số nguyên từ bàn phím. Thực hiện
+ Xuất ra màn hình các số vừa nhập
+Tính tổng các số vừa nhập và xét xem tổng đó có phải là số nguyên tố không ?
uses crt;
var a:array[1..100]of integer;
i,n,t,kt,j:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap n='); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write('A[',i,']='); readln(a[i]);
end;
writeln('Cac so vua nhap la: ');
for i:=1 to n do
write(a[i]:4);
writeln;
t:=0;
for i:=1 to n do
t:=t+a[i];
writeln('Tong cua day so la: ',t);
kt:=0;
for j:=2 to trunc(sqrt(t)) do
if t mod j=0 then
begin
kt:=1;
break;
end;
if kt=0 then writeln(t,' la so nguyen to')
else writeln(t,' khong la so nguyen to');
readln;
end.
Câu 38:
In ra màn hình diện tích và chu vi của hình tròn.
Program HINHTRON;
Uses Crt;
Var r,dt,cv:real;
Begin
Clrscr;
Writeln('TINH DIEN TICH & CHU VI HINH TRON:');
Writeln('------------------------------------------------------');
Write ('Nhap ban kinh R=');
readln(r);
dt:=pi*r*r;
cv:=2*pi*r;
Writeln('Dien tich hinh tron la:',dt:6:2);
Writeln('Chu vi hinh tron la:',cv:6:2);
Readln;
End.
Câu 39:
Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng và cho một vài ví dụ về khai báo biến và hằng.
Khác nhau giữa biến và hằng là :
- Hằng: Giá trị của hằng không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Biến: giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
- Cách khai báo biến:
Var<tên biến>:<kiểu dữ liệu>;
Ví dụ: Var a,b:integer;
C:string;
- Cách khai báo hằng:
const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;
Ví dụ: Const pi=3.14;
Câu 40:
Hãy nêu sự giống và khác nhau giữa hằng và biến.
Giống nhau:
– Là công cụ để lưu trữ dữ liệu.
– Đều được khai báo ngay trong phần khai báo.
Khác nhau:
– Hằng: Giá trị của hằng không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
– Biến: Giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
Câu 41:
có mấy loại tệp tin?
Có 4 loại:
- Tệp âm thanh
- Tệp văn bản
- Tệp hình ảnh
- Tệp chương trình
Câu 43:
Khóa chính của bảng thường được chọn theo tiêu chí nào?
Đáp án đúng là: A.
Giải thích: Nên chọn dữ liệu có ít thuộc tính để làm khóa.
Câu 44:
Kiểu xâu là gì?
- Dữ liệu kiểu xâu là dãy các kí tự.
- Một xâu là một dãy các kí tự (trong bảng mã ASCII), có thể coi xâu như một mảng một chiều mà mỗi phần tử là một kí tự. Số lượng kí tự trong một xâu được gọi là độ dài của xâu. Xâu có độ dài bằng 0 là xâu rỗng.
Các ngôn ngữ lập trình đều có quy tắc, cách thức cho phép xác định:
· Tên kiểu xâu;
· Cách khai báo biến kiểu xâu;
· Số lượng kí tự của xâu;
· Các thao tác với xâu;
· Cách tham chiếu tới phần tử xâu.
- Biểu thức gồm các toán hạng là biến xâu, biến kí tự hoặc hằng xâu được gọi là biểu thức xâu.
Câu 45:
Viết chương trình xóa hết chữ số trong xâu?
Program Xoa_chu_so;
Uses crt;
Var i: integer;
S: string;
Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap xau S: ‘); Readln(S);
For i:=length(S) downto 1 do
If S[i] in [‘0’..’9’] then
Delete(S,i,1);
Writeln(‘Xau sau khi xoa: ‘,S);
End.
Câu 46:
Hãy tính tổng của các số từ 1 đến 100.
Ta thấy: 1+100=2+99=…=101
Như vậy từ 1 đến 100 sẽ có 50 cặp có kết quả = 101
Tổng các số từ 1 đến 100 là:
101 x 50 = 5050
Đáp số: 5050
Câu 47:
Tính tổng các số chẵn từ 1 đến 100 rồi in kết quả ra màn hình.
Program TinhTongCacSoChanTu1den100_Cach1;
Var i, tong: integer;
BEGIN
writeln('Chuong trinh tinh tong cac so chan trong khoang tu 1 -> 100');
readln;
tong: = 0;
for i:=1 to 100 do
if i div 2 = 0 then tong:= tong + i;
writeln('Tong cua cac so chan trong khoang tu 1 -> 100 bang: ',tong:4);
readln;
END.
Câu 48:
uses crt;
var a:array[1..100]of integer;
i,n,k,t:integer;
begin
clrscr;
write(‘Nhap n=’); readln(n);
for i:=1 to n do
begin
write(‘A[‘,i,’]=’); readln(a[i]);
end;
write(‘Nhap so k=’); readln(k);
t:=0;
for i:=1 to n do
if a[i] mod k=0 then t:=t+a[i];
writeln(‘Tong cac so chia het cho ‘,k,’ la: ‘,t);
readln;
end.
Câu 49:
Hãy phân biệt sự khác nhau giữa siêu văn bản và trang web?
1. Hãy phân biệt sự khác nhau giữa siêu văn bản và trang web.
2. Em hiểu WWW là gì ?
3. Hãy kể tên 1 số máy tìm kiếm. Hãy nêu 1 số website mà em biết.
1. Siêu văn bản củng là một trang Web nhưng nó không có sự tương tác giữa người dùng và trang web, siêu văn bản, thường chỉ có hình hoặc chữ. còn trang web thì có sự tương tác giữa người dùng và trang web tức là có máy chủ và người dùng.
2. WWW là world wide web :v
3. yahoo, google, bing,... website thì facebook.com,…
Câu 50:
Siêu văn bản là gì? Hãy phân biệt sự khác nhau giữa siêu văn bản và trang web.
– Siêu văn bản là loại văn bản tích hợp nhiều dạng dữ liệu khác nhau như văn bản hình ảnh, âm thanh, video… và các siêu liên kết tới các văn bản khác;
– Sự khác nhau giữa siêu văn bản và trang web.
Siêu văn bản |
Trang Web |
Là loại văn bản tích hợp nhiều dạng dữ liệu khác nhau như văn bản hình ảnh, âm thanh, video… |
Là một siêu văn bản được gán địa chỉ truy cập trên Internet (hay được gọi là địa chỉ trang web) |
Câu 51:
Theo Truyền Thuyết Vua Seerram rất khâm phục và đã tặng thưởng cho nhà thông thái Sêta vì đã sáng tạo ra cờ vua .Phần Thưởng Mà sêta mong muốn là tất cả các hạt lúa mì đặt trên bàn cờ vua kích thước 8×8 theo quy tắc sau : ô 1 đặt 1 hạt, ô 2 đặt 2 hạt, ô 3 đặt 4 hạt ..., Tiếp tục theo quy luật: ô sau có số hạt gấp đôi ô trước cho tới khi đặt đến ô 64 trên bàn cờ vua. Em hãy lập trình nhập vào từ bàn phím hai số nguyên dương m, n và tính tổng số hạt lúa mì trên bàn cờ vua kích thước m×n nếu đặt các hạt lúa mì theo quy luật giống như Sêta.
#Py
m = int(input())
n = int(input())
print (2**(m*n)-1)
#cpp
#include<iostream> using namespace std;
int main()
{ double sum = 0;
int m, n;
cin >> m >> n;
sum = pow(2,n*m) - 1;
cout << sum;
return 0; }
Câu 52:
Em hãy viết chương trình in ra hình sau:
*
***
*****
*******
Có thể dùng các câu lệnh print liên tiếp như sau:
print("---*")
print("--***")
print("-*****")
print("*******")
(Ở đây dùng dấu - để chỉ các dấu cách).
Câu 53:
Thư mục là gì?(Folder/Directory)
- Thư mục là một phân vùng hình thức trên đĩa để việc lưu trữ các tập tin có hệ thống. Người sử dụng có thể phân một đĩa ra thành nhiều vùng riêng biệt, trong mỗi vùng có thể là lưu trữ một phần mềm nào đó hoặc các tập tin riêng của từng người sử dụng ... Mỗi vùng gọi là một thư mục.
- Mỗi đĩa trên máy tương ứng với một thư mục và được gọi là thư mục gốc (Root Directory). Trên thư mục gốc có thể chứa các tập tin hay các thư mục con (Sub Directory).
- Trong mỗi thư mục con có thể chứa các tập tin hay thư mục con khác. Cấu trúc này được gọi là cây thư mục.
- Tên của thư mục (Directory Name) được đặt theo đúng quy luật đặt tên của tập tin, thông thường tên thư mục không đặt phần mở rộng.
- Thư mục gốc là thư mục cao nhất được tổ chức trên đĩa và được tạo ra trong quá trình định dạng đĩa bằng lệnh Format, do đó ta không thể xóa thư mục này.
- Thư mục hiện hành (Working Directory) là thư mục mà tại đó chúng ta đang chọn hay đang làm việc.
- Thư mục rỗng (Empty Directory) là thư mục trong đó không chứa tập tin hay thư mục con.
Ví dụ: Theo sơ đồ cấu trúc của cây thư mục hình trên ta thấy:
- Thư mục gốc C:\ chứa các thư mục BC4, BP, DYNEDWIN, …
- Trong thư mục con cấp 1 WINDOWS chứa các thư mục con ALL USERS, APPLICATION DATA,…
- Trong thư mục con cấp 2 COMMAND chứa thư mục con cấp 3 EBD và các tập tin ANSI.SYS, ATTRIB.EXE, …
Câu 54:
uses crt;
var a,b,c,ln:integer;
begin
clrscr;
write('a='); readln(a);
write('b='); readln(b);
write('c='); readln(c);
ln:=a;
if ln<b then ln:=b;
if ln<c then ln:=c;
writeln('so lon nhat trong 3 so la: ',ln);
readln;
end.
Câu 55:
Viết chương trình nhập ba số a, b, c từ bàn phím. Hiển thị kết quả ra màn hình giá trị lớn nhất của 3 số đó?
program GT_lon_nhat;
uses crt;
var a, b, c: integer;
begin
write('nhap so a= '); readln(a);
write('nhap so b= '); readln(b);
write('nhap so c= '); readln(c);
if a>b then write('gia tri lon nhat la ',a) else if b>c then write('gia tri lon nhat la ',b) else write('gia tri lon nhat la ',c);
readln;
end.
Câu 56:
Viết chương trình thao tác trên mảng 2 chiều với các công việc sau:
+ Nhập xuất mảng 2 chiều.
+ Đếm số lần xuất hiện giá trị 0 trong mảng.
+ Tìm giá trị lớn nhất trong mảng 2 chiều đã nhập vào.
+ Khai báo kiểu dữ liệu mảng 2 chiều.
Type Mang2C = Array[1..10, 1..10] of Real;
+ Xây dựng thủ tục nhập dữ liệu cho mảng 2 chiều A với kích thước MxN. Lưu ý: các tham số: A (tên mảng), M, N (kích thước của mảng) đều được truyền theo dạng tham biến để lưu lại giá trị đã nhập sau khi thoát khỏi thủ tục.
Quá trình nhập dữ liệu cho mảng A, được thực hiện nhờ 2 vòng lặp lồng nhau: vòng lặp i, lặp cho chỉ số dòng; vòng lặp j, lặp cho chỉ số cột. Tại mỗi bước lặp, tiến hành đọc giá trị cho phần tử A[i,j].
+ Xây dựng thủ tục xuất dữ liệu mảng. Sử dụng 2 vòng lặp lồng nhau: vòng lặp i, lặp cho chỉ số dòng; vòng lặp j, lặp cho chỉ số cột. Tại mỗi bước lặp, tiến hành xuất giá trị A[i,j]. Tại cuối mỗi bước lặp dòng, tiến hành xuống dòng sau khi đã in các phần tử.
+ Quá trình đếm phần tử 0 trong mảng cũng như tìm giá trị lớn nhất trong mảng làg quá trình duyệt qua tất cả các phần tử A[i,j].
Sử dụng 2 vòng lặp lồng nhau: vòng lặp i cho chỉ số dòng; vòng lặp j cho chỉ số cột. Tại mỗi bước lặp, tiến hành kiểm tra giá trị A[i,j] và thực hiện thao tác tùy theo yêu cầu của bài toán: Đếm hay So sánh và tìm Max.
Source code chương trình
PROGRAM Mang_2C;
Uses CRT;
Type Mang2C = Array[1..10, 1..10] of Real;
Var A: Array2C;
N, M: Integer;
{ 1. Thu tục nhap mang 2 chieu }
Procedure NhapMang2C( Var A : Mang2C; Var M,N : Integer);
Var i, j: Integer;
Begin
Repeat
Write(‘Nhap so hang N, so cot M: ‘);
Readln(N, M);
Until ( N>0 ) and ( N<11 ) and ( M>0 ) and ( M<11 );
For i:=1 to M do
For j:=1 to N do
Begin
Write(‘Nhập A[‘, i, ‘,’, j , ‘]: ‘);
Readln(A[i,j]);
End;
End;
Câu 57:
Viết chương trình thao tác trên mảng 2 chiều với các công việc sau:
+ Nhập xuất mảng 2 chiều.
+ Tính tổng các phần tử theo từng dòng của mảng.
+ Tìm dòng có tổng giá trị lớn nhất.
+ Đối với mỗi vòng lặp theo dòng, tiến hành tính tổng cho các phần tử trên dòng. Áp dụng như tính tổng cho mảng một chiều.
+ Vừa tính tổng vừa tiến hành so sánh và lưu lại giá trị lớn nhất.
{ 1. Thu tuc tinh & in tong cac phan tu tren dong cua mang 2 chieu }
Procedure TongCacDong( A : Mang2C; M,N : Integer);
Var i, j: Integer;
S : Real;
Begin
For i:=1 to M do
Begin
S := 0;
For j :=1 to N do
S := S + A[i, j];
Writeln( ‘Tong dong ‘, i ,’ la ‘, S);
End;
End;
{ 2. Thu tuc tim tong lon nhat cua cac phan tu tren dong cua mang 2 chieu }
Function MaxTgDong(A:Mang2C; M,N:Integer) : Real;
Var i, j, k: Integer;
Value , S : Real;
Begin
For i:=1 to M do
Begin
S := 0;
For j :=1 to N do
S := S + A[i, j];
If (S > Value) Then
Begin
Value := S;
K := i;
End;
End;
MaxTgDong := Value;
End;
{ 3. Than chuong trinh chinh }
BEGIN
{ Nhung ham nhap xuat da de cap o Bai so 4.1, xem chi tiet o tren }
Writeln( ‘Nhap mang 2 chieu:’); NhapMang2C (A, M, N );
Writeln( ‘Mang da nhap la:’); XuatMang2C (A, M, N );
Writeln( ‘Tong cac phan tu theo dong la:’ );
TongCacDong( A , M, N );
Writeln( ‘Gia tri lon nhat cua cac tong:’, MaxTgDong ( A, M, N) );
Readln;
END.
Câu 58:
Chương trình nhập vào năm sinh từ bàn phím xuất ra số tuổi trong Python
import time
try:
x = time.localtime()
def xuat_tuoi(namsinh):
a = x[0]-namsinh
if a==0:
print "Tuoi cua ban la:", a+1
elif (a<0):
print "Tuoi nay chua ton tai!"
else:
print "Tuoi cua ban la:", a
namsinh = int(raw_input("Nhap nam sinh: "))
xuat_tuoi(namsinh)
except Exception:
print "Loi roi vui long kiem tra lai!"
Câu 59:
Nhập từ bàn phím tuổi của cha và con (tuổi của cha hơn tuổi con ít nhất là 25). Đưa ra màn hình bao nhiêu năm nữa thì tuổi cha gấp đôi tuổi con.
program tuoi_cha_con;
uses crt;
var tuoicha, tuoicon, nam: longint;
begin
clrscr;
write('Nhap tuoi cha va con(tuoicha-tuoicon>=25) ;
readln(tuoicha,tuoicon); nam:= 0;
while tuoicha<>2*tuoicon do begin
tuoicha:= tuoicha + tuoicon:= tuoicon + 1; nam:= nam +1;
end;
writeln ( ' Sau ', nam, ' nam, tuoi cha gap doi tuoi con' );
readln
End.
Câu 60:
Để xóa khối và đưa nội dung của nó vào clipboard, ta có thể:
Đáp án đúng là: B.
Giải thích: Vì lệnh Ctrl + X dùng để cắt (hoặc xóa khối và nội dung đưa vào).
Câu 61:
Viết chương trình giải phương trình bậc 2 trong Python. Phương trình bậc 2 có dạng: ax2+ bx+c=0.
Hãy xem code mẫu sau để biết cách giải phương trình bậc 2 trong Python:
Ví dụ này được viết trên PyCharm.
import math
"""
# Giải phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0
# @param a: hệ số bậc 2
# @param b: hệ số bậc 1
# @param c: số hạng tự do
"""
def giaiPTBac2(a, b, c):
# kiểm tra các hệ số
if (a == 0):
if (b == 0):
print ("Phương trình vô nghiệm!");
else:
print ("Phương trình có một nghiệm: x = ", + (-c / b));
return;
# tính delta
delta = b * b - 4 * a * c;
# tính nghiệm
if (delta > 0):
x1 = (float)((-b + math.sqrt(delta)) / (2 * a));
x2 = (float)((-b - math.sqrt(delta)) / (2 * a));
print ("Phương trình có 2 nghiệm là: x1 = ", x1, " và x2 = ", x2);
elif (delta == 0):
x1 = (-b / (2 * a));
print("Phương trình có nghiệm kép: x1 = x2 = ", x1);
else:
print("Phương trình vô nghiệm!");
# Nhập các hệ số
a = float(input("Nhập hệ số bậc 2, a = "));
b = float(input("Nhập hệ số bậc 1, b = "));
c = float(input("Nhập hằng số tự do, c = "));
# Gọi hàm giải phương trình bậc 2
giaiPTBac2(a, b, c)
Câu 62:
Viết một chương trình tính giai thừa của một số nguyên dương n. Với n được nhập từ bàn phím.
Định nghĩa giai thừa: giai thừa của 1 số là tích các số liên tiếp từ 1 đến số đó. Trường hợp đặc biệt, giai thừa của 0 và 1 là 1.
Ví dụ, n = 8 thì kết quả đầu ra phải là 1*2*3*4*5*6*7*8 = 40320.
Có 2 cách để viết chương trình tính giai thừa trong python:
· Tính giai thừa không sử dụng hàm đệ quy
· Tính giai thừa có sử dụng hàm đệ quy
1. Tính giai thừa không sử dụng đệ quy
Ví dụ chương trình tính giai thừa trong python không sử dụng phương pháp đệ quy:
Code mẫu: tính giai thừa không sử dụng hàm đệ quy
* tinh giai thua
*
* @author viettuts.vn
* @param n: so nguyen duong
* @return giai thua cua so n
"""
def tinhgiaithua(n):
giai_thua = 1;
if (n == 0 or n == 1):
return giai_thua;
else:
for i in range(2, n + 1):
giai_thua = giai_thua * i;
return giai_thua;
n = int(input("Nhập số nguyên dương n = "));
print("Giai thừa của", n, "là", tinhgiaithua(n));
2. Tính giai thừa có sử dụng đệ quy
Ví dụ chương trình tính giai thừa trong python có sử dụng phương pháp đệ quy:
Code mẫu: tính giai thừa sử dụng hàm đệ quy
n = int(input("Nhập số cần tính giai thừa: "))
def giaiThua(n):
if n == 0:
return 1
return n * giaiThua(n - 1)
print (giaiThua(n))
Câu 63:
Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng. Cho vài ví dụ về khai báo biến và hằng?...
Khác nhau giữa biến và hằng là:
– Hằng: Giá trị của hằng không thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
– Biến: giá trị của biến có thể thay đổi trong quá trình thực hiện chương trình.
– Cách khai báo biến:
Var<tên biến>:<kiểu dữ liệu>;
VD: Var a,b:integer;
C:string;
– Cách khai báo hằng:
const <tên hằng>=<giá trị của hằng>;
VD: Const pi=3.14;
Câu 64:
using System;
using System.Collections.Generic;
using System.Linq;
using System.Text;
using System.Threading.Tasks;
namespace CSharp_Bai2
{
class Program
{
static void Main(string[] args)
{
Console.OutputEncoding = Encoding.UTF8;
Console.WriteLine("Nhập vào tên của bạn:");
string name = Console.ReadLine();
Console.WriteLine(name);
Console.ReadKey();
}
}
}
Câu 65:
Viết chương trình nhập 1 số nguyên, xuất ra dạng chữ
Viết bằng ngôn ngữ C#:
// code đọc số thành chữ
#define MXLEN 64
// hàm nhận số và ghi cách đọc vào chuỗi ds
char *DocSo(char *ds, int so)
{
char *kh [] = { "", "ngàn", "triệu", "tỷ" }; // các khoản 3 chữ số
if (so == 0)
return Doc3So(ds, so, 0);
char d3s[MXLEN]; // chuỗi để đọc 3 chữ số
int kilo = 0; // hàng ngàn
while (so > 0)
{
Doc3So(d3s, so % 1000, so / 1000);
if (strlen(ds) == 0)
strcpy(ds, (strcmp(d3s,"không")) ? d3s : "chẵn");
else if (strcmp(d3s,"không") || strcmp(ds,"chẵn"))
strcpy(ds, strcat(strcat(strcat(strcat(d3s, " "), kh[kilo]), " "), ds));
// tức là ds = d3s + " " + kh[kilo] + " " + ds;
kilo++;
so /= 1000;
}
return ds;
}
char *Doc3So(char *ds, int so, int truoc) // truoc: số có phần đi trước nó hay không
{
char *doc[] = { "không", "một", "hai", "ba", "bốn", "năm", "sáu", "bảy", "tám", "chín" };
if (so == 0)
{
strcpy(ds, doc[0]);
return ds;
}
int donvi = so % 10;
int chuc = (so / 10) % 10;
int tram = (so / 100) % 10;
if (truoc != 0 || tram != 0)
{
strcat(strcpy(ds, doc[so / 100]), " trăm");
// tức là ds = doc[so / 100] + " trăm";
if (chuc == 0 && donvi != 0) strcat(ds, " lẻ");
}
if (chuc == 1) strcat(ds, " mười");
else if (chuc > 1) strcat(strcat(strcat(ds, " "), doc[chuc]), " mươi");
// tức là x += " " + doc[chuc] + " mươi";
if (chuc != 0 && donvi == 5) strcat(ds, " lăm");
else if (donvi != 0) strcat(strcat(ds, " "), doc[donvi]);
return ds;
}
Câu 66:
Viết chương trình nhập N số nguyên nhập từ bàn phím in ra màn hình số nhỏ nhất và lớn nhất?
program tim_max_min ;
var i,n,max,min:integer;
a:array[1..100] of integer;
begin
write('nhap do dai cua day so n=');
readln(n);
writeln('nhap cac phan tu cua day so :');
for i:=1 to n do
begin
write('a[',i,']=');
readln(a[i]);
end;
max :=a[1] ; min:=a[1];
for i:=2 to n do
begin if max <a[i] then max :=a[i];
if min >a[i] then min :=a[i];
end;
writeln('so lon nhat la:',max);
writeln('so be nhat la:',min); readln
end.
Câu 67:
Ý nào dưới đây là đúng: Hệ điều hành máy tính cá nhân:
Đáp án đúng là. A.
Giải thích: Để máy tính hoạt động thì máy tính phải được cài hệ điều hành.
Câu 68:
Cho dãy số từ 0 đến 15 hãy mã hóa từ số 8 đến 15
Để mã hóa một số, làm tương tự như hoạt động 1, ta cần phải thực hiện 4 lần thu gọn dãy số từ 0 đến 15 để còn lại duy nhất số cần được mã hóa. Kết quả thu được:
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
13 |
14 |
15 |
1000 |
1001 |
1010 |
1011 |
1100 |
1101 |
1110 |
1111 |
Câu 69:
Cách tạo tài khoản thư điện tử
B1. Đầu tiên các bạn truy cập trang: gmail.com/
B2. Click vào Tạo Một Tài Khoản
B3. Điền các thông tin
B4. Điền số điện thoại của bạn vào ( xác minh tài khoản).
Câu 70:
Thông tin là gì? Quá trình xử lý thông tin trong máy tính
- Thông tin là:
Thuật ngữ “thông tin” mô tả tất cả những gì đem lại sự hiểu biết, nhận thức cho con người. Ví dụ: một chữ cái, chữ số, tên và tuổi của một người, một định lý trong toán học,…
Thông tin có thể được truyền tải qua các môi trường vật lý khác nhau như ánh sáng, sóng âm, sóng điện từ,…Hình thức vật lý của thông tin được gọi là tín hiệu (signal).
- Quá trình xử lý thông tin trong máy tính
Thông tin được biến đổi thành dữ liệu để lưu trữ trong máy tính. Quá trình này được thực hiện nhờ vào các thiết bị nhập của máy tính. Máy tính xử lý dữ liệu lưu trữ để xuất ra thông tin cho con người, rồi lại được biến đổi thành dữ liệu. Vòng lặp như thế cứ lặp đi lặp lại.
Câu 71:
Thông tin là gì? Tiếp nhận thông tin là gì?
- Thông tin là sự thông báo, trao đổi, giải thích về một đối tượng cụ thể nào đó và được thể hiện thông qua các dạng tín hiệu như âm thanh, chữ số, chữ viết… nhằm mang lại một sự hiểu biết nào đó cho đối tượng nhận tin.
Ví dụ: Trong mỗi cuộc họp phụ huynh cuối kỳ thì giáo viên chủ nhiệm sẽ ghi các thông tin của học sinh trong sổ liên lạc về điểm thi, điểm tổng kết, xếp loại về tình hình học tập của con mình cho các bậc phụ huynh được biết.
- Một số khác lại hiểu thông tin là gì theo hướng Thông tin là tất cả các sự việc, sự kiện, ý tưởng, phán đoán làm tăng thêm sự hiểu biết của con người được hình thành trong quá trình giao tiếp hoặc thông qua các phương tiên thông tin đại chúng, từ các ngân hàng dữ liệu, hoặc từ tất cả các hiện tượng quan sát được trong môi trường xung quanh.
- Tiếp nhận thông tin là sự tập hợp thông tin từ nhiều nguồn về một nơi một cách chủ động hoặc bị động. Tiếp nhận thông tin là bước đầu tiên trong quá trình xử lý thông tin.
- Sau khi tiếp nhận thông tin, cần tiến hành phân loại thông tin. Đó chính là việc chia thông tin ra thành từng loại, từng vấn đề, từng lĩnh vực khác nhau theo các tiêu chí được lựa chọn. Có thể phân chia thông tin thành các loại khác nhau theo: nội dung thông tin; hệ thống quản lý (thông tin từ cấp trên gửi xuống, cấp dưới gửi lên, ngang cấp hoặc các cơ quan có liên quan gửi đến); hình thức truyền đạt thông tin (thông tin bằng văn bản, bằng lời, thông tin phi ngôn ngữ).
Câu 72:
Siêu văn bản là gì?
Đáp án đúng là: D.
Giải thích: Siêu văn bản là loại văn bản tích hợp nhiều dạng dữ liệu khác nhau như văn bản, hình ảnh, âm thanh, video, siêu liên kết.
Câu 73:
Tính S(n) = 1 + 2 + 3 + … + n bằng C / C++
Bằng ngôn ngữ C
#include<stdio.h>
int main()
{
int n;
long S;
S = 0;
i = 1;
printf("\nNhập vào số n: ");
scanf("%d", &n);
for(int i = 1; i <=n; i++)
{
S = S + i;
}
printf("\nTổng 1 + 2 + ... + %d là %ld: ", n, S);
printf("\n----------------------------------------\n");
printf("Chương trình này được đăng tại Freetuts.net");
}
Bằng ngôn ngữ C++
#include <iostream>
using namespace std;
int main() {
int n;
long s = 0;
cout<<"Nhập vào số n: ";
cin>> n;
for(int i = 1; i <= n; i++){
s += i;
}
cout<<"Tổng 1 + 2 + 3 +... + "<<n<<" là: "<<s;
cout<<"\n----------------------------------\n";
cout<<"Chương trình này được đăng tại Freetuts.net";
}
Câu 74:
Lyndon word là các xâu khác rỗng, mà có thứ tự từ điển nhỏ hơn tất cả các xâu thu được bằng phép xoay của nó.
Cho một xâu S. Tìm cách tách S thành ít nhất các xâu, sao cho mỗi xâu đều là Lyndon word.
void lyndon(string s) {
int n = (int) s.length();
int i = 0;
while (i < n) {
int j = i + 1, k = i;
while (j < n && s[k] <= s[j]) {
if (s[k] < s[j]) k = i;
else ++k;
++j;
}
while (i <= k) {
cout << s.substr(i, j - k) << ' ';
i += j - k;
}
}
cout << endl;
}
Câu 75:
Chúng ta gọi dữ liệu hoặc lệnh được nhập vào máy tính là gì?
Đáp án đúng là: B.
Giải thích: Dữ liệu hoặc lệnh được nhập vào máy tính là thông tin vào.
Câu 76:
Viết chương trình C nhập một mảng số nguyên từ bàn phím.
#include <stdio.h>
int main() {
int i, number;
printf("Nhap so phan tu cua mang: ");
scanf("%d", &number);
int arr[number];
printf("Nhap cac phan tu cua mang: \n");
for (i = 0; i < number; i++) {
printf("a[%d] = ", i);
scanf("%d", &arr[i]);
}
// in cac phan tu cua mang arr
printf("Cac phan tu cua mang: \n");
for (i = 0; i < number; i++) {
printf("%d ", arr[i]);
}
return 0;
}
Câu 77:
Giả thiết N là số nguyên dương. Số nguyên M là tổng của N với các chữ số của nó. N được gọi là số nguồn của M.
Ví dụ: N=245, khi đó M=245+2+4+5=256, như vậy nguồn của 256 là 245.
Cho số nguyên M( M không quá 100 chứ số) hãy tìm nguồn nhỏ nhất của nó. Nếu M không có nguồn thì đưa ra số 0.
uses crt;
var m,ans:string;
i:longint;
function add(a,b:string):string;
var ans:string;
sum,carry,i:longint;
begin
carry:=0; ans:='';
while length(a) < length(b) do a:='0' + a;
while length(b) < length(a) do b:='0' + b;
for i:=length(a) downto 1 do
begin
sum:=ord(a[i]) - 48 + ord(b[i]) - 48 + carry;
carry:=sum div 10;
ans:=chr(sum mod 10 + 48) + ans;
end;
if carry > 0 then ans:='1' + ans;
exit(ans);
end;
begin
clrscr;
readln(m);
ans:='0';
for i:=1 to length(m) do
ans:=add(ans,m[i]);
if ans > '0' then
writeln(add(m,ans))
else
writeln(0);
readln;
end.
Câu 78:
Tính tổng của tất cả các số có 3 chữ số lập từ các chữ số 1,2,3,4,5
Có 5 cách chọn chữ số hàng trăm ( Chọn 1 trong 5 chữ số 1,2,3,4,5)
Có 4 cách chọn chữ số hàng chục ( Trừ đi chữ số hàng trăm đã chọn)
Với mỗi cách chọn chữ số hàng chục có 3 cách chọn chữ số hàng đơn vị ( Trừ đi chữ số hàng trăm và chục đã chọn)
=> Có thể viết được tất cả 5.4.3=60 số
Trong 60 số này: Mỗi chữ số 1, 2, 3, 4, 5 đều xuất hiện ở mỗi hàng trăm; chục; đơn vị với số lần như nhau
Có tất cả 5 chữ số đã cho nên mỗi chữ số 1,2,3,4,5 đều xuất hiện ở hàng trăm 60:5=12 lần; hàng chục 12 lần; hàng đơn vị 12 lần
Vậy tổng 60 số tạo thành là: (1 + 2 + 3 + 4 + 5).100.12 (1 + 2 + 3 + 4 + 5).10.12 (1 + 2 + 3 + 4 + 5).1.12=19980
Đáp số: 19980
Câu 79:
Viết chương trình nhập vào mảng một chiều các số nguyên và xuất ra các phần tử chẵn < 20
// Viet chuong trinh nhap vao mang mot chieu cac so nguyen va xuat ra cac phan tu chan nho hon 20.
#include<iostream>
#include<time.h>
#define MAX 100
using namespace std;
void NhapMang(int a[], int n)
{
for(int i=0; i<n; i++)
{
cout<<"Phan tu thu "<< i <<": ";
cin>>a[i];
}
}
void XuatPTChan(int a[], int n)
{
int PTChan;
cout<<"Cac phan tu chan nho hon 20 la: \n";
for(int i=0; i<n; i++)
if ((a[i] % 2 == 0) && (a[i] < 20))
{
PTChan=a[i];
cout<<a[i]<<"\t";
}
}
void main()
{
int n, a[MAX];
cout<<"So luong phan tu thuc su: "; cin>>n;
NhapMang(a,n);
XuatPTChan(a,n);
cout<<endl;
}
Câu 80:
Để minh họa rằng máy tính và các thiết bị số thay đổi cách thức hoạt động thông tin của con người, sách giáo khoa Tin học 6 lấy ví dụ phóng viên dùng laptop viết bài ngay tại buổi họp báo. Em hãy tìm một ví dụ khác để minh họa và giải thích tại sao nói đó là sự thay đổi cách thức.
- Hiện nay, để đối phó với dịch bệnh Cthovid-19, giáo viên và học sinh học tập trực tuyến bằng máy tính có kết nối internet thay cho hình thức học tập trực tiếp như trước đây.
- Ngày nay, nhiều người dùng điện thoại chụp ảnh một thông báo quan trọng trên bảng tin thay vì ghi chép lại nội dung vào giấy như trước đây.
- Ngày nay, người mua hàng có thể thanh toán bằng cách chuyển khoản thông qua phần mềm ở điện thoại hoặc quẹt thẻ ATM mà không cần dùng tiền mặt như trước đây.
Câu 81:
Hãy tìm một ví dụ để minh họa và giải thích tại sao nói máy tính thay đổi chất lượng hoạt động thông tin của con người?
- Máy ảnh số chụp ảnh có độ phân giải hàng triệu điểm ảnh và hàng triệu màu. Mắt người không có khả năng phân biệt chính xác đến như thế.
- Ngày nay, người đọc có thể đọc sách điện tử (ebook), phóng to, thu nhỏ trang sách để dễ nhìn hơn. Sách giấy không thể làm như thế