Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Tin học Chủ đề F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính có đáp án
Trắc nghiệm tổng hợp ôn thi tốt nghiệp THPT môn Tin học Chủ đề F. Giải quyết vấn đề với sự trợ giúp của máy tính có đáp án
-
97 lượt thi
-
214 câu hỏi
-
50 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Chọn đáp án C
Câu 4:
Chọn đáp án C
Câu 7:
Chọn đáp án D
Câu 9:
Chọn đáp án A
Câu 10:
Chọn đáp án C
Câu 11:
Chọn đáp án C
Câu 13:
Chọn đáp án B
Câu 18:
Chọn đáp án B
Câu 19:
Chọn đáp án A
Câu 20:
Chọn đáp án C
Câu 21:
Chọn đáp án A
Câu 23:
Chọn đáp án D
Câu 24:
Cho đoạn mã HTML sau đây:
Kết quả hiển thị nội dung của trang web trên trình duyệt là gì?
Chọn đáp án A
Câu 25:
Chọn đáp án A
Câu 26:
Chọn đáp án A
Câu 27:
Chọn đáp án B
Câu 28:
Chọn đáp án C
Câu 29:
Chọn đáp án C
Câu 31:
Chọn đáp án B
Câu 32:
Chọn đáp án A
Câu 33:
Chọn đáp án B
Câu 34:
Chọn đáp án D
Câu 35:
Chọn đáp án D
Câu 36:
Chọn đáp án D
Câu 37:
Chọn đáp án A
Câu 38:
Chọn đáp án A
Câu 39:
Chọn đáp án D
Câu 40:
Chọn đáp án C
Câu 41:
Chọn đáp án B
Câu 43:
Chọn đáp án A
Câu 44:
Chọn đáp án A
Câu 45:
Chọn đáp án B
Câu 48:
Chọn đáp án A
Câu 49:
Chọn đáp án A
Câu 50:
Trên trang web cần hiển thị nội dung văn bản như sau:
Trong Rails2, các khái niệm về class method, instance method và scope đều liên quan đến việc xử lí dữ liệu và logic trong ứng dụng.
Những cặp thẻ HTML nào sau đây cần được sử dụng để thực hiện được yêu cầu trên?
Chọn đáp án A
Câu 51:
Trên trang web cần hiển thị nội dung văn bản như sau:
Bài 3.2: Đơn giản biểu thức sau:
sin 100° + sin80° + cos16°
Đoạn mã lệnh HTML nào sau đây là đúng để thực hiện được yêu cầu trên?
Chọn đáp án A
Câu 52:
Chọn đáp án C
Câu 53:
Chọn đáp án A
Câu 54:
Cho đoạn mã lệnh HTML sau:
Phương án nào sau đây nêu đúng kết quả hiển thị trên trang web của đoạn mã lệnh trên?
Chọn đáp án A
Câu 55:
Trên trang web có hiển thị một danh sách như sau:
• PHP
• C#
• Java
Đoạn mã lệnh HTML nào sau đây là đúng để thực hiện yêu cầu trên?
Chọn đáp án A
Câu 56:
Cho đoạn mã lệnh HTML sau:
Phương án nào sau đây nêu đúng kết quả hiển thị trên trang web của đoạn mã lệnh trên?
Chọn đáp án A
Câu 57:
Trên trang web hiển thị một phiếu thăm dò như hình sau:
Cầu thủ bạn ưa thích là:
○ Ronaldo ○ Messi ○ Mbappe
Phương án nào sau đây là đoạn mã HTML đúng để thực hiện công việc trên?
Chọn đáp án C
Câu 58:
Cho đoạn mã lệnh HTML sau:
Phương án nào sau đây hiển thị đúng kết quả của đoạn mã lệnh trên trình duyệt?
Chọn đáp án A
Câu 59:
Trên trang web có hiển thị một biểu mẫu như hình sau:
Đoạn mã lệnh HTML nào sau đây là đúng để hiển thị nội dung trên? TẠO
Chọn đáp án B
Câu 60:
Trên trang web hiển thị một danh sách lựa chọn cầu thủ như hình sau:
Cầu thủ bạn ưa thích là:
Phương án nào sau đây là đoạn mã HTML đúng để thực hiện công việc trên?
Chọn đáp án C
Câu 61:
Cho đoạn mã lệnh HTML như sau đây:
Nếu đoạn mã nguồn này được nhúng thêm các lệnh CSS như sau đây thì kết quả hiển thị trên trình duyệt sẽ là gì?
Chọn đáp án B
Câu 63:
b. Đoạn code sau sẽ hiển thị đúng nội dung dòng thứ 2:
<i> 136 Ngõ 43 Cổ Nhuế, Bắc Từ Liêm, Hà Nội </i>
Đúng
Câu 64:
c. Để hiển thị nội dung dòng thứ 3, sử dụng các thẻ <span> như sau:
Điểm đánh giá: <span style="color:white; background:black"> 999+ đánh giá trên Shopee </span>
Sai
Câu 65:
d. Để hiển thị nội dung dòng thứ 4, sử dụng thẻ <strong> như sau:
Giờ mở cửa: <strong> 09:00 - 23:59</strong>
Sai
Câu 67:
b. Đoạn code sau sẽ hiển thị đúng nội dung dòng thứ 2:
<em> Phòng 509, nhà K1 </em>
Đúng
Câu 68:
c. Để hiển thị dòng thứ 3, sử dụng đoạn mã lệnh sau:
<b style="color:#999999"> Hotline: 0949.404.111-0949.404.333 0939.404.444 </b>
Sai
Câu 69:
d. Để hiển thị nội dung dòng thứ 4, sử dụng đoạn mã lệnh sau:
<a href="info@ntt.edu.vn"> </a>
Sai
Câu 71:
b. Để hiển thị nội dung dòng thứ 2, sử dụng mã lệnh HTML sau:
<strong> Địa điểm: P301, nhà C</strong>
Sai
Câu 72:
c. Để hiển thị nội dung dòng thứ 3, sử dụng mã lệnh HTML sau:
<center>Giá:<del>590,000</del> <b style="color:#999999">390,000 VNĐ/buổi </b></center>
Đúng
Câu 73:
d. Đoạn mã lệnh sau đây sẽ tạo liên kết cho nội dung như dòng cuối cùng:
<a href="Đặt lịch">Đặt lịch</a> <a href="Xem chi tiết">Xem chi tiết</a>
Sai
Câu 75:
c. Để chèn file nhạc thuytrieu.mp3, sử dụng đoạn mã sau:
<center>
<audio controls>
<source src="thuytrieu.mp3" type="audio/mpeg">
Your browser does not support the audio element.
</audio>
<center>
Đúng
Câu 76:
d. Để hiển thị nội dung dòng thứ 2, sử dụng đoạn mã lệnh sau:
Tên bài hát: <b style:"background-image: new.jpg">Thuỷ Triều</b>
Sai
Câu 77:
b. Hình ảnh sẽ được đặt trong ô 1 với đoạn mã lệnh sau:
<td><img src="vanphong.jpg"></td>
Đúng
Câu 78:
c. Nội dung văn bản sẽ được đặt trong ô 2 với đoạn mã lệnh sau:
<td>
<a href="https://code4fun.vn/detail.html">TUYỂN THÀNH VIÊN CLB CODE4FUN </a>
<i>Phòng 589, Nhà K1</i>
Số lượng: <p style="color:grey; font-weight:bold">2 người</p>
Thời gian: <p style="color:grey; font-weight: bold"> 14<sup>h</sup>, 26/3/2024 </p>
Website: <a href="https://code4fun.vn"> https://code4fun.vn </a></td>
Sai
Câu 79:
d. Để hiển thị nội dung trên, cần một bảng bao gồm các ô có cấu trúc như sau:
<table>
<tr>
<td rowspan="4"> {Nội dung ô 1} </td><td>{Nội dung ô 2}</td> </tr>
<tr><td> {Nội dung ô 3} </td></tr>
<tr><td> {Nội dung ô 4} </td></tr>
<tr><td> {Nội dung ô 5} </td></tr>
</table>
Đúng
Câu 81:
b. Đoạn mã lệnh HTML sau cho phép tạo bảng có 2 dòng và 4 cột
<table>
<tr><td></td> <td></td> <td></td> <td></td> </tr>
<tr><td></td> <td></td> <td></td> <td></td> </tr>
</table>
Đúng
Câu 82:
c. Để tạo bảng có các ô có màu nền như thiết kế, sử dụng mã lệnh HTML như sau:
</table>
<tr style="background-color:#999999"> <td></td> <td></td> <td></td> <td></td> </tr>
<tr> <td></td> <td></td> <td></td> <td></td> </tr>\/alb
</table>
Đúng
Câu 83:
d. Để hiển thị nội dung như dòng cuối cùng, sử dụng mã lệnh HTML như sau:
<center><a href="chitiet.html">Xem cấu hình chi tiết </a></center>
Đúng
Câu 84:
a. Để hiển thị nội dung thực đơn trên, cần sử dụng một bảng không có biên bao gồm 4 ô có cấu trúc như sau:
<table>
<tr><td>{Nội dung ô 1}</td><td>{Nội dung ô 2}</td></tr>
<tr><td>{Nội dung ô 3}</td><td>{Nội_dung ô 4}</td></tr>
</table>
Đúng
Câu 85:
b. Hình ảnh từ file cafe.jpg được đặt trong ô 1, sử dụng đoạn mã lệnh HTML như sau:
<td width="300px"> <img src="cafe.jpg"> </td>
Đúng
Câu 86:
c. Danh sách đồ uống CAFÉ được đặt trong ô 2, sử dụng đoạn mã lệnh HTML như sau:
<td> <b>CAFÉ</b>
<ul type="square">
<li>Capuchino: 50K
<li>Socola: 40K
<li>Matcha: 50K
</ul>
</td>
Sai
Câu 87:
d. Danh sách thực đơn NƯỚC ÉP được đặt trong ô 3, sử dụng đoạn mã lệnh HTML như sau:
<td> <b>NƯỚC ÉP</b>
<ol type="circle">
<li> Chanh leo: 50K
<li> Nước dứa: 50K
<li> Nước cam: 49K
</ol>
</td>
Sai
Câu 89:
b. Để hiển thị nội dung trên, sử dụng mã lệnh HTML để tạo ra một bảng bao gồm 6 ô có cấu trúc như sau:
Sai
Câu 90:
d. Đoạn mã lệnh HTML sau đây sẽ cho phép tạo ra một bảng có cấu trúc như câu b.
<table>
<tr> <td>{ô 1}</td> </tr>
<tr> <td>{ô 2}</td> <td>{ô 3}</td><td>{ô 4}</td> </tr>
<tr> <td>{ô 5}</td> <td>{ô 6}</td> </tr>
<table>
Sai
Câu 91:
a. Sử dụng thẻ input với giá trị thuộc tính type="radio" cho việc lựa chọn giới tính và type="checkbox" cho việc lựa chọn câu lạc bộ.
Đúng
Câu 92:
c. Để lựa chọn thành phần giới tính, sử dụng đoạn mã lệnh HTML sau trong dòng 3:
<tr>
<td> Giới tính</td>
<td>
<input type="radio" name="Nam" checked> Nam
<input type="radio" name="Nu"> Nữ
<input type="radio" name="Khac"> Khác
</td>
</tr>
Sai
Câu 93:
d. Để tạo hai nút "Đăng ký" và "Thoát", sử dụng đoạn mã lệnh HTML sau trong dòng 5:
<td colspan="2" style="text-align:center">
<input type="submit" value="Đăng ký".
<input type="submit" value="Thoát">
</td>
Đúng
Câu 94:
a. Để định nghĩa font chữ cho toàn bộ trang web, có thể định nghĩa giá trị cho thuộc tính lệnh CSS như sau:
body {font: Arial;}
Sai
Câu 95:
b. Mã lệnh sau đây sẽ cho phép tạo ra bảng có số dòng, số cột như yêu cầu:
<table>
<tr><th>{Ô 1}</th><th>{Ô 2}</th><th>{Ô 3}</th></tr>
<tr><td>{Ô 4}</td><td>{Ô 5}</td><td>{Ô 6}</td></tr>
<tr><td>{Ô 7}</td><td>{Ô 8}</td><td>{Ô 9}</td></tr>
<tr><td>{Ô 10}</td><td>{Ô 11}</td><td>{Ô 12}</td></tr>
<tr><td>{Ô 13}</td><td>{Ô 14}</td><td>{Ô 15}</td></tr>
</table>
Đúng
Câu 96:
c. Để định dạng màu sắc các dòng của bảng, sử dụng mã lệnh CSS như sau:
tr {background-color: #F2F2F2;}
th {
text-align: center;
background-color: #04AA6D;
color: #FFFFFF;
}
Đúng
Câu 97:
d. Để định dạng màu sắc, độ rộng biên của bảng, sử dụng mã lệnh CSS như sau:
td, th {border: 1px solid #ddd;}
Đúng
Câu 99:
b. Đoạn mã lệnh HTML sau đây sẽ hiển thị danh sách các câu lạc bộ theo yêu cầu.
<ul>
<a href="bongda.html"><li>Bóng đá</li></a>
<a href="bongchuyen.html"><li>Bóng chuyền</li></a>
<a href="bongro.html"><li>Bóng rổ</li></a>
</ul>
Sai
Câu 100:
c. Để định dạng các liên kết không có gạch chân và khi di chuột vào mới xuất hiện gạch chân thì sử dụng mã lệnh CSS sau:
a:link {text-decoration: none;}
a:hover {text-decoration: underline;}
Đúng
Câu 101:
d. Để bo tròn hình ảnh mà không cần sử dụng các phần mềm chỉnh sửa ảnh, sử dụng mã lệnh CSS sau:
img {image-border: ellipse;}
Sai
Câu 103:
b. Đoạn lệnh HTML sau đây sẽ hiển thị thông tin của một khối đầu tiên theo đúng định dạng yêu cầu.
<div>
<img src="camnguocchieu.jpg" alt="Cấm đi ngược chiều",
<p>Cấm đi ngược chiều</p>
</div>
Sai
Câu 104:
c. Để định dạng biên của khối, màu nền đỏ và màu chữ trắng của văn bản trong khối, cần bổ sung thêm mã lệnh CSS sau đây.
div {
border-radius: 8px;
border: 1px solid #999999;
text-align: center;
}
p {
background-color: #FF0000;
color: #FFFFFF;
}
Đúng
Câu 105:
d. Để tạo hiệu ứng khi di chuột vào, thì biên màu đỏ và độ dày gấp đôi, sử dụng đoạn mã lệnh CSS như sau:
div:hover {
border: 2px solid #FF0000;
}
Đúng
Câu 106:
Chọn đáp án A
Câu 107:
Chọn đáp án B
Câu 110:
Chọn đáp án C
Câu 111:
Chọn đáp án C
Câu 113:
Chọn đáp án A
Câu 114:
Chọn đáp án B
Câu 115:
Cho bảng SẢN_PHẨM lưu trữ thông tin về các mặt hàng được bán trong CSDL bán hàng của một siêu thị. Dữ liệu ví dụ minh hoạ như hình bên dưới.
Trong đó: SP là viết tắt của Sản phẩm, CTSX là viết tắt của Công ty sản xuất.
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cách xác định khoá cho bảng SẢN_PHẨM?
Chọn đáp án B
Câu 116:
Cho bảng SÁCH lưu trữ thông tin đầu sách trong CSDL thư viện của một trường học. Dữ liệu ví dụ minh hoạ như hình bên dưới.
Phát biểu nào sau đây là sai về xác định kiểu dữ liệu của các trường trong bảng?
Chọn đáp án D
Câu 117:
Chọn đáp án C
Câu 118:
Chọn đáp án A
Câu 119:
Cho hai bảng NGƯỜI_ĐỌC và bảng MƯỢN_TRẢ có các trường và dữ liệu minh hoạ như hình bên dưới.
Phương án nào sau đây thể hiện cách hai bảng trên liên kết với nhau?
Chọn đáp án B
Câu 120:
Cho hai bảng SÁCH và bảng MƯỢN TRẢ có các trường và dữ liệu minh hoạ như hình bên dưới.
Hai bảng trên liên kết với nhau theo cách nào sau đây?
Chọn đáp án C
Câu 121:
Cho bảng SACH trong CSDL thư viện của một trường học có các trường và dữ liệu minh hoạ như hình bên dưới.
Câu lệnh truy vấn SQL nào sau đây biểu diễn đúng cho yêu cầu: “Đưa ra mã sách, tên sách của tác giả Ngô Tất Tố”?
Chọn đáp án C
Câu 123:
a. Thư rác (Spam email) thường chứa các từ khoá quảng cáo hoặc lừa đảo như “giảm giả”, “khuyến mãi”,.... để thu hút sự chú ý của người nhận.
Đúng
Câu 125:
c. Người gửi thư rác thường sử dụng địa chỉ email giả mạo hoặc không rõ nguồn gốc để gửi thư.
Đúng
Câu 126:
d. Các thuật toán học giám sát (ví dụ như Naive Bayes, Support Vector Machines và Cây quyết định) thường được sử dụng để phân loại thư rác.
Đúng
Câu 127:
a. Nhận dạng giọng nói là quá trình máy tính chuyển đổi ngôn ngữ nói thành văn bản.
Đúng
Câu 129:
c. Các thách thức khi phát triển ứng dụng nhận dạng giọng nói bao gồm xử lí các giọng địa phương, tiếng ồn nền và ngữ cảnh của cuộc hội thoại.
Đúng
Câu 130:
d. Các phương pháp nhận dạng giọng nói thường dựa trên học máy để xác định và phiên âm chính xác các giọng nói.
Đúng
Câu 131:
a. Việc thu thập dữ liệu chữ viết tay có thể thực hiện thông qua việc quét các tài liệu giấy và chuyển chúng thành dữ liệu số để xử lí.
Đúng
Câu 132:
b. Việc trích xuất ra các đặc trưng là bước không cần thiết trong quá trình nhận dạng chữ viết tay vì máy tính có thể nhận dạng trực tiếp từ hình ảnh.
Sai
Câu 133:
c. Các thuật toán nhận dạng chữ viết tay không cần phải được huấn luyện trên một lượng lớn dữ liệu vì chúng đã được thiết kế để nhận dạng mọi loại chữ viết.
Sai
Câu 134:
d. Một số thuật toán được sử dụng trong nhận dạng chữ viết tay là HOG (Histogram of Oriented Gradient), SVM (Support Vector Machine).
Đúng
Câu 135:
a. Dịch máy là quá trình chuyển đổi văn bản từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác mà không cần sự can thiệp của con người.
Đúng
Câu 136:
b. Thu thập dữ liệu cho dịch máy bao gồm việc thu thập các cặp câu song ngữ từ các nguồn tin cậy. Dữ liệu này là cơ sở để huấn luyện các mô hình dịch máy.
Đúng
Câu 137:
c. Mọi thuật toán dịch máy đều dựa trên quy tắc ngữ pháp cứng ngắc và không thể tự học hỏi từ dữ liệu mới.
Sai
Câu 138:
d. Dịch máy không thể được áp dụng trong lĩnh vực y tế do độ chính xác không cao.
Sai
Câu 139:
a. Việc sử dụng Python làm ngôn ngữ chính cho hướng dẫn lập trình trên YouTube không phổ biến.
Sai
Câu 140:
b. Số lượt xem là thông tin quan trọng để đánh giá độ phổ biến của một video trên YouTube.
Đúng
Câu 141:
c. Phân tích dữ liệu về số lượt bình luận có thể được thực hiện bằng phương pháp hồi quy tuyến tính.
Sai
Câu 142:
d. Tri thức có thể rút ra được từ dữ liệu bao gồm các chủ đề phổ biến, mức độ tương tác của người xem và các xu hướng mới.
Đúng
Câu 144:
b. Có thể dễ dàng tổ chức huấn luyện bắn súng trong thực tế như các tình huống trong hệ thống mô phỏng.
Sai
Câu 145:
c. Hệ thống mô phỏng này giúp giảm thiểu rủi ro, tiết kiệm chi phí trong huấn luyện. Hơn nữa, hệ thống này dễ dàng để trang bị cho nhiều đơn vị.
Đúng
Câu 146:
d. Học sinh có thể quan sát các chiến sĩ thực hành sử dụng hệ thống mô phỏng. Chỉ các chiến sĩ có kĩ năng, kiến thức và nghiệp vụ mới sử dụng được hệ thống này hiệu quả.
Đúng
Câu 148:
Đúng
Câu 149:
c. Học sinh có thể dễ dàng hoàn thành bài tập bằng quan sát thực tế mà không cần sử dụng phần mềm mô phỏng.
Sai
Câu 150:
d. Toàn bộ quá trình tiêu hoá thức ăn trong thực tế có thể từ 4 giờ đến 12 giờ được mô phỏng lại chỉ trong vài phút. Do đó, phần mềm mang lại hiệu quả về thời gian thực hiện thí nghiệm.
Sai
Câu 152:
b. Hoàn toàn có thể sử dụng các kênh đa phương tiện khác như hình ảnh, video để giúp học sinh khám phá về thế giới đại dương, mà không cần dùng đến kính thực tế ảo này.
Sai
Câu 153:
c. Cần phải có đầy đủ và đúng thiết bị, chương trình được lập trình bởi chuyên gia mới tạo ra môi trường mô phỏng giống thực tế.
Đúng
Câu 154:
d. Một số lợi ích của kính thực tế ảo 3D này là hỗ trợ giáo dục, có khả năng tuỳ chỉnh để trải nghiệm nhiều tình huống khác nhau, thuận tiện để sử dụng cho nhiều người so với việc sử dụng các kênh đa phương tiện khác.
Sai
Câu 155:
Để đánh giá tình hình học tập của lớp, thầy giáo muốn lấy ra 3 điểm cao nhất, một học sinh đã giúp thầy lập trình bằng Python như sau đây:
Sau khi đọc chương trình, một số học sinh khác đã có những nhận xét như sau:
a. Cần phải khởi tạo tất cả các giá trị của biến dtb là số thực.
Sai
Câu 156:
Để đánh giá tình hình học tập của lớp, thầy giáo muốn lấy ra 3 điểm cao nhất, một học sinh đã giúp thầy lập trình bằng Python như sau đây:
Sau khi đọc chương trình, một số học sinh khác đã có những nhận xét như sau:
b. Hàm sorted() là để sắp xếp các điểm theo chiều từ cao đến thấp.
Sai
Câu 157:
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Nhà trường muốn đánh giá tình trạng sức khoẻ của học sinh bằng cách tính chỉ số BMI trung bình của tất cả học sinh trong lớp (BMI = cân nặng / (chiều cao)2). Các chỉ số này sẽ được tính riêng cho học sinh nam và học sinh nữ. Dựa trên yêu cầu này, thành viên câu lạc bộ LovePython đã viết đoạn mã lệnh sau đây.
Thầy giáo yêu cầu học sinh đưa ra các phát biểu về chương trình Python này. Sau đây là phát biểu của các bạn:
b. Hai biến bmi và cnt trên dòng 9 và 10 được khởi tạo là hai danh sách.
Sai
Câu 158:
Một từ điển là một danh sách các từ được sắp xếp theo thứ tự ABC. Hãy viết chương trình cho phép tìm kiếm một từ cho trước trong danh sách từ điển.
Với yêu cầu này, thầy giáo đã viết một đoạn mã lệnh Python như sau để thực hiện việc tìm kiếm từ trong danh sách đã được sắp xếp.
Thầy giáo yêu cầu học sinh trong lớp nhận xét về đoạn mã lệnh này. Sau đây là nhận xét của các bạn học sinh:
a. Đoạn mã này yêu cầu danh sách từ điển phải được sắp xếp thì mới chạy đúng.
Đúng
Câu 159:
Một từ điển là một danh sách các từ được sắp xếp theo thứ tự ABC. Hãy viết chương trình cho phép tìm kiếm một từ cho trước trong danh sách từ điển.
Với yêu cầu này, thầy giáo đã viết một đoạn mã lệnh Python như sau để thực hiện việc tìm kiếm từ trong danh sách đã được sắp xếp.
Thầy giáo yêu cầu học sinh trong lớp nhận xét về đoạn mã lệnh này. Sau đây là nhận xét của các bạn học sinh:
d. Trong mọi trường hợp, chương trình luôn hiển thị dòng chữ:
Khong tim thay
Đúng
Câu 160:
Trong toán học, dãy Fibonacci là dãy các số tự nhiên bắt đầu bằng hai phần tử 1 và 1, các phần tử sau đó được thiết lập theo quy tắc mỗi phần tử luôn bằng tổng hai phần tử trước nó. Công thức toán học của dãy Fibonacci như sau:
F0 = F1 = 1;
Fn = Fn-1 + Fn-2.
Cho trước một dãy số Fibonacci fi, một học sinh đã viết hàm kiểm tra một số có phải là số Fibonacci hay không như sau đây:
Sau khi tham khảo chương trình trên, có một số học sinh nhận xét như sau:
b. Hàm trả về -1 nếu số đó không phải là số Fibonacci, ngược lại, sẽ trả về một số nguyên lớn hơn 0.
Sai
Câu 161:
Để thuận tiện cho người dùng lựa chọn các sản phẩm ưng ý, trên website, các sản phẩm thường sẽ được sắp xếp theo chiều tăng dần hoặc giảm dần giá của các sản phẩm. Để mô phỏng lại việc sắp xếp này, một học sinh đã viết một hàm Python cho phép sắp xếp một danh sách giá tiền theo chiều tăng dần như sau:
Sau khi hoàn thành, học sinh này đã trao đổi với một số bạn học cùng lớp và nhận được một số ý kiến như sau:
c. Chương trình trên sử dụng thuật toán sắp xếp chọn.
Sai
Câu 162:
Thầy giáo cho một hàm viết bằng Python như sau:
Thầy yêu cầu học sinh cho ý kiến về ý nghĩa và độ phức tạp của hàm. Sau đây là các ý kiến:
a. Thuật toán này có độ phức tạp là O(n).
Sai
Câu 163:
Thầy giáo cho một hàm viết bằng Python như sau:
Thầy yêu cầu học sinh cho ý kiến về ý nghĩa và độ phức tạp của hàm. Sau đây là các ý kiến:
c. Khi thực hiện gọi hàm something(10) thì kết quả hiển thị dãy số gồm các số 2, 3, 5, 7.
Đúng
Câu 164:
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Một nhóm học sinh sử dụng phần mềm hệ quản trị CSDL để tạo lập một CSDL bán hàng bao gồm bảng CHI TIẾT HOÁ ĐƠN lưu thông tin chi tiết về các mặt hàng và số lượng được mua trong các đơn hàng. Dữ liệu ví dụ của bảng được minh hoạ như hình sau đây. Trong đó, trường Ma_hoa_don là khoá chính của bảng HOÁ_ĐƠN (lưu thông tin chung của hoá đơn). Trường Ma_mat_hang là khoá chính của bảng MẶT_HÀNG (lưu thông tin về các mặt hàng). Trong một hoá đơn có thể có nhiều mặt hàng được mua, một mặt hàng có thể được mua trong nhiều đơn hàng. Thông tin một mặt hàng được mua trong một hoá đơn được lưu trữ duy nhất ở một hàng trong bảng CHI_TIẾT_HOÁ_ĐƠN.
Sau đây là các ý kiến của nhóm học sinh đó về việc tạo bảng CHI_TIẾT_HOÁ_ĐƠN nói trên:
c. Bảng này lưu trữ thông tin về đơn hàng nên chọn trường Ma_hoa_don và thiết đặt làm khoá chính cho bảng.
Sai
Câu 165:
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Một nhóm học sinh sử dụng phần mềm hệ quản trị CSDL để tạo lập một CSDL quản lí nhân viên trong một công ty bao gồm bảng NHAN_VIEN lưu thông tin về các nhân viên. Dữ liệu ví dụ của bảng được minh hoạ như hình sau đây. Trong đó, mỗi nhân viên có một mã nhân viên khác nhau theo quy định riêng của công ty. Mỗi nhân viên có một số thẻ căn cước công dân duy nhất.
Sau đây là các ý kiến của nhóm học sinh đó về việc tạo bảng NHAN_VIEN nói trên.
c. Định nghĩa trường Can_cuoc_cong_dan và So_dien_thoai với tên là Can_cuoc_cong_dan, So_dien_thoai và kiểu dữ liệu là số nguyên.
Sai
Câu 166:
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Một nhóm học sinh sử dụng phần mềm hệ quản trị CSDL để tạo lập một CSDL quản lí các thuê bao điện thoại của một công ty viễn thông. Trong CSDL có bảng LOẠI_THUE_BAO lưu thông tin về các loại thuê bao điện thoại. Bảng THUE_BAO lưu thông tin về các thuê bao (số điện thoại) của khách hàng. Dữ liệu ví dụ của các bảng được minh hoạ như hình sau đây. Trong đó, mỗi loại thuê bao có một mã khác nhau, số điện thoại là duy nhất.
Sau đây là các ý kiến của nhóm học sinh đó về việc tạo hai bảng nói trên:
a. Trường Sdt trong bảng THUE_BAO tuy chứa toàn số nhưng định nghĩa kiểu dữ liệu là chuỗi kí tự.
Đúng
Câu 167:
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Một nhóm học sinh sử dụng phần mềm hệ quản trị CSDL để tạo lập một CSDL quản lí các thuê bao điện thoại của một công ty viễn thông. Trong CSDL có bảng LOẠI_THUE_BAO lưu thông tin về các loại thuê bao điện thoại. Bảng THUE_BAO lưu thông tin về các thuê bao (số điện thoại) của khách hàng. Dữ liệu ví dụ của các bảng được minh hoạ như hình sau đây. Trong đó, mỗi loại thuê bao có một mã khác nhau, số điện thoại là duy nhất.
Sau đây là các ý kiến của nhóm học sinh đó về việc tạo hai bảng nói trên:
c. Thiết đặt trường LoaiTB trong hai bảng LOAI_THUE_BAO và THUE_BAO làm khoá chính của hai bảng.
Sai
Câu 168:
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Một nhóm học sinh sử dụng phần mềm hệ quản trị CSDL để tạo lập và truy ván thông tin CSDL quản lí các thuê bao điện thoại của một công ty viễn thông. Trong CSDL có bảng LOAI_THUE_BAO lưu thông tin về các loại thuê bao điện thoại. Bảng THUE_BAO lưu thông tin về các thuê bao (số điện thoại) của khách hàng. Bảng CUOC_GOI lưu thông tin về các cuộc gọi của khách hàng. Dữ liệu ví dụ của các bảng được minh hoạ như hình sau đây. Trong đó, mỗi loại thuê bao có một mã khác nhau, số điện thoại là duy nhất, mỗi cuộc gọi có một mã duy nhất. Trường GiaCuoc là giá tiền cước gọi của một giây.
Sau đây là các ý kiến của nhóm học sinh đó về việc thiết kế truy vấn cho yêu cầu: “Đưa ra thông tin các cuộc gọi được thực hiện trong ngày 4/5/2023. Kết quả bao gồm các thông tin mã cuộc gọi, số điện thoại, họ tên chủ thuê bao, thời gian gọi và được sắp xếp theo thứ tự giảm dần của thời gian gọi.”.
a. Các trường thông tin cần đưa ra trong truy vấn có trong hai bảng THUE_BAO và CUOC_GỌI nên cả hai bảng này tham gia vào truy vấn.
Đúng
Câu 169:
Một nhóm học sinh sử dụng phần mềm hệ quản trị CSDL để cập nhật thông tin CSDL quản lí các thuê bao điện thoại của một công ty viễn thông. Trong CSDL có bảng LOAI_THUE_BAO lưu thông tin về các loại thuê bao điện thoại. Bảng THUE_BAO lưu thông tin về các thuê bao (số điện thoại) của khách hàng. Bảng CUOC_GOI lưu thông tin về các cuộc gọi của khách hàng. Dữ liệu ví dụ của các bảng được minh hoạ như hình sau đây. Trong đó, mỗi loại thuê bao có một mã khác nhau, số điện thoại là duy nhất, mỗi cuộc gọi có một mã duy nhất. Trường GiaCuoc là giá tiền cước gọi của một giây.
Sau đây là các ý kiến của nhóm học sinh đó về việc xoá thuê bao có số điện thoại là 09123456789 trên bảng THUE_BAO.
d. Trước khi xoá thuê bao 09123456789 trong bảng THUE_BAO, cần xoá hết các cuộc gọi được thực hiện bởi thuê bao này trong bảng CUOC_GOI.
Đúng
Câu 170:
Một nhóm học sinh sử dụng phần mềm hệ quản trị CSDL để tạo lập và truy vấn thông tin CSDL quản lí thông tin phân công dạy học trong trường. Trong CSDL có bảng GIAO_VIEN lưu thông tin về các giáo viên. Bảng MON_HOC lưu thông tin về các môn học. Bảng DAY_HOC lưu thông tin về phân công dạy học trong các kì của năm học. Dữ liệu ví dụ của các bảng được minh hoạ như hình sau đây. Trong đó, mỗi giáo viên có một mã khác nhau, mỗi môn học có một mã duy nhất và mỗi phân công dạy học có một mã duy nhất.
Sau đây là các ý kiến của nhóm học sinh đó về việc thiết kế truy vấn cho yêu cầu: “Đưa ra thông tin phân công dạy học của lớp L001 trong học kì 1 của năm học 2022 – 2023. Kết quả bao gồm mã phân công dạy học, tên môn học, tên giáo viên.”.
a. Các trường thông tin cần đưa ra trong truy vấn có trong ba bảng nên thiết lập cả ba bảng tham gia vào truy ván.
Đúng
Câu 171:
Một nhóm học sinh sử dụng phần mềm hệ quản trị CSDL để tạo lập và truy vấn thông tin CSDL quản lí thông tin phân công dạy học trong trường. Trong CSDL có bảng GIAO_VIEN lưu thông tin về các giáo viên. Bảng MON_HOC lưu thông tin về các môn học. Bảng DAY_HOC lưu thông tin về phân công dạy học trong các kì của năm học. Dữ liệu ví dụ của các bảng được minh hoạ như hình sau đây. Trong đó, mỗi giáo viên có một mã khác nhau, mỗi môn học có một mã duy nhất và mỗi phân công dạy học có một mã duy nhất.
Sau đây là các ý kiến của nhóm học sinh đó về việc thiết kế truy vấn cho yêu cầu: “Đưa ra thông tin phân công dạy học của lớp L001 trong học kì 1 của năm học 2022 – 2023. Kết quả bao gồm mã phân công dạy học, tên môn học, tên giáo viên.”.
b. Hai bảng GIAO_VIEN và MON_HOC tham gia truy vấn được thiết lập liên kết bằng biểu thức GIAO_VIEN.MaGV=MON HOC.MaMH.
Sai
Câu 172:
Một nhóm học sinh sử dụng phần mềm hệ quản trị CSDL để tạo lập và truy vấn thông tin CSDL quản lí thông tin phân công dạy học trong trường. Trong CSDL có bảng GIAO_VIEN lưu thông tin về các giáo viên. Bảng MON_HOC lưu thông tin về các môn học. Bảng DAY_HOC lưu thông tin về phân công dạy học trong các kì của năm học. Dữ liệu ví dụ của các bảng được minh hoạ như hình sau đây. Trong đó, mỗi giáo viên có một mã khác nhau, mỗi môn học có một mã duy nhất và mỗi phân công dạy học có một mã duy nhất.
Sau đây là các ý kiến của nhóm học sinh đó về việc thiết kế truy vấn cho yêu cầu: “Đưa ra thông tin phân công dạy học của lớp L001 trong học kì 1 của năm học 2022 – 2023. Kết quả bao gồm mã phân công dạy học, tên môn học, tên giáo viên.”.
c. Hai bảng GIAO_VIEN và DAY_HOC tham gia truy vấn được thiết lập liên kết bằng biểu thức GIAO_VIEN.MaGV=DAY HOC.MaGV.
Đúng
Câu 173:
Một nhóm học sinh sử dụng phần mềm hệ quản trị CSDL để tạo lập và truy vấn thông tin CSDL quản lí thông tin phân công dạy học trong trường. Trong CSDL có bảng GIAO_VIEN lưu thông tin về các giáo viên. Bảng MON_HOC lưu thông tin về các môn học. Bảng DAY_HOC lưu thông tin về phân công dạy học trong các kì của năm học. Dữ liệu ví dụ của các bảng được minh hoạ như hình sau đây. Trong đó, mỗi giáo viên có một mã khác nhau, mỗi môn học có một mã duy nhất và mỗi phân công dạy học có một mã duy nhất.
Sau đây là các ý kiến của nhóm học sinh đó về việc thiết kế truy vấn cho yêu cầu: “Đưa ra thông tin phân công dạy học của lớp L001 trong học kì 1 của năm học 2022 – 2023. Kết quả bao gồm mã phân công dạy học, tên môn học, tên giáo viên.”.
d. Thiết lập điều kiện lọc cho truy vấn bằng biểu thức (DAY_HOC.NamHoc =2022) and (DAY_HOC.NamHoc=2023) and (DAY_HOC.HocKy=1).
Sai
Câu 174:
Một nhóm học sinh sử dụng phần mềm hệ quản trị CSDL để tạo lập và truy vấn thông tin CSDL quản lí thông tin phân công dạy học trong trường. Trong CSDL có bảng GIAO_VIEN lưu thông tin về các giáo viên. Bảng MON_HOC lưu thông tin về các môn học. Bảng DAY_HOC lưu thông tin về phân công dạy học trong các kì của năm học. Dữ liệu ví dụ của các bảng được minh hoạ như hình sau đây. Trong đó, mỗi giáo viên có một mã khác nhau, mỗi môn học có một mã duy nhất và mỗi phân công dạy học có một mã duy nhất.
Sau đây là các ý kiến của nhóm học sinh đó về việc thiết kế truy vấn cho yêu cầu: “Đưa ra danh sách giáo viên dạy môn Tin học 10 trong năm học 2023 – 2024. Kết quả bao gồm các thông tin mã giáo viên, họ tên và chuyên môn. Danh sách kết quả được xếp thứ tự tăng dần theo mã giáo viên”.
c. Thiết lập điều kiện lọc cho truy vấn bằng biểu thức (MON_HOC.TenMH=Tin học 10’) and (DAY_HOC.NamHoc = 23-24').
Sai
Câu 175:
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Một nhóm học sinh sử dụng phần mềm hệ quản trị CSDL để tạo lập và truy vấn thông tin CSDL quản lí thông tin bán hàng trong căng tin nhà trường. Trong CSDL có bảng MAT_HANG lưu thông tin về các mặt hàng được bán trong căng tin. Bảng HOA_DON lưu thông tin về các hoá đơn mua hàng của học sinh. Bảng CHI_TIET_HD lưu thông tin chi tiết về các mặt hàng được mua trong mỗi hoá đơn. Dữ liệu ví dụ của các bảng được minh hoạ như hình sau đây. Trong đó, mỗi mặt hàng có một mã khác nhau, mỗi hoá đơn có một mã duy nhất.
Sau đây là các ý kiến của nhóm học sinh đó về việc thiết kế truy vấn cho câu hỏi: “Đưa ra danh sách các mặt hàng được mua trong hoá đơn D001. Kết quả bao gồm các thông tin tên mặt hàng, số lượng và thành tiền.”.
b. Hai bảng MAT_HANG và bảng CHI_TIET_HD tham gia truy vấn được thiết lập liên kết bằng biểu thức MAT_HANG.MaMH = CHI_TIET_HD. MaMH.
Đúng
Câu 176:
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Một nhóm học sinh sử dụng phần mềm hệ quản trị CSDL để tạo lập và truy vấn thông tin CSDL quản lí thông tin bán hàng trong căng tin nhà trường. Trong CSDL có bảng MAT_HANG lưu thông tin về các mặt hàng được bán trong căng tin. Bảng HOA_DON lưu thông tin về các hoá đơn mua hàng của học sinh. Bảng CHI_TIET_HD lưu thông tin chi tiết về các mặt hàng được mua trong mỗi hoá đơn. Dữ liệu ví dụ của các bảng được minh hoạ như hình sau đây. Trong đó, mỗi mặt hàng có một mã khác nhau, mỗi hoá đơn có một mã duy nhất.
Sau đây là các ý kiến của nhóm học sinh đó về việc thiết kế truy vấn cho yêu cầu: “Đưa ra thông tin chi tiết về mặt hàng Lavie500 được mua trong tháng 4 năm 2024. Kết quả bao gồm các thông tin mã hoá đơn, ngày mua, số lượng, thành tiền.”.
a. Thiết lập cả ba bảng tham gia vào truy ván.
Đúng
Câu 177:
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Một nhóm học sinh sử dụng phần mềm hệ quản trị CSDL để tạo lập và truy vấn thông tin CSDL quản lí thông tin bán hàng trong căng tin nhà trường. Trong CSDL có bảng MAT_HANG lưu thông tin về các mặt hàng được bán trong căng tin. Bảng HOA_DON lưu thông tin về các hoá đơn mua hàng của học sinh. Bảng CHI_TIET_HD lưu thông tin chi tiết về các mặt hàng được mua trong mỗi hoá đơn. Dữ liệu ví dụ của các bảng được minh hoạ như hình sau đây. Trong đó, mỗi mặt hàng có một mã khác nhau, mỗi hoá đơn có một mã duy nhất.
Sau đây là các ý kiến của nhóm học sinh đó về việc thiết kế truy vấn cho yêu cầu: “Đưa ra thông tin chi tiết về mặt hàng Lavie500 được mua trong tháng 4 năm 2024. Kết quả bao gồm các thông tin mã hoá đơn, ngày mua, số lượng, thành tiền.”.
b. Hai bảng MAT_HANG và HOA_DON tham gia truy vấn được thiết lập liên kết bằng biểu thức MAT_HANG.MaMH = HoaDon.MaHD.
Sai
Câu 178:
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Một nhóm học sinh sử dụng phần mềm hệ quản trị CSDL để tạo lập và truy vấn thông tin CSDL quản lí thông tin bán hàng trong căng tin nhà trường. Trong CSDL có bảng MAT_HANG lưu thông tin về các mặt hàng được bán trong căng tin. Bảng HOA_DON lưu thông tin về các hoá đơn mua hàng của học sinh. Bảng CHI_TIET_HD lưu thông tin chi tiết về các mặt hàng được mua trong mỗi hoá đơn. Dữ liệu ví dụ của các bảng được minh hoạ như hình sau đây. Trong đó, mỗi mặt hàng có một mã khác nhau, mỗi hoá đơn có một mã duy nhất.
Sau đây là các ý kiến của nhóm học sinh đó về việc thiết kế truy vấn cho yêu cầu: “Đưa ra thông tin chi tiết về mặt hàng Lavie500 được mua trong tháng 4 năm 2024. Kết quả bao gồm các thông tin mã hoá đơn, ngày mua, số lượng, thành tiền.”.
c. Thiết lập điều kiện lọc cho truy vấn bằng biểu thức (NgayLap '4/2024').
Sai
Câu 179:
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Một nhóm học sinh sử dụng phần mềm hệ quản trị CSDL để tạo lập và truy vấn thông tin CSDL quản lí thông tin bán hàng trong căng tin nhà trường. Trong CSDL có bảng MAT_HANG lưu thông tin về các mặt hàng được bán trong căng tin. Bảng HOA_DON lưu thông tin về các hoá đơn mua hàng của học sinh. Bảng CHI_TIET_HD lưu thông tin chi tiết về các mặt hàng được mua trong mỗi hoá đơn. Dữ liệu ví dụ của các bảng được minh hoạ như hình sau đây. Trong đó, mỗi mặt hàng có một mã khác nhau, mỗi hoá đơn có một mã duy nhất.
Sau đây là các ý kiến của nhóm học sinh đó về việc thiết kế truy vấn cho yêu cầu: “Đưa ra thông tin chi tiết về mặt hàng Lavie500 được mua trong tháng 4 năm 2024. Kết quả bao gồm các thông tin mã hoá đơn, ngày mua, số lượng, thành tiền.”.
d. Thiết lập điều kiện lọc cho truy vấn bằng biểu thức (NgayLap >= '1/4/2024') and (NgayLap <= ‘30/4/2024’).
Đúng
Câu 180:
Trung tâm khí tượng thuỷ văn có n trạm quan trắc nằm dải rác khắp nơi. Các trạm quan trắc có một mã duy nhất và sẽ đo nhiệt độ (là các số nguyên) theo các mốc thời gian khác nhau trong một ngày. Nhiệt độ đo được sẽ được truyền tự động về trung tâm và được lưu vào một tệp tổng hợp “nhietdo.inp” có cấu trúc như sau:
- Tệp sẽ có nhiều dòng, mỗi dòng là số liệu của một trạm quan trắc tương ứng.
- Dữ liệu mỗi dòng bắt đầu bằng mã trạm và các giá trị nhiệt độ đo được trong ngày. Các giá trị này được lưu cách nhau bởi dấu cách.
Dựa trên các dữ liệu trong tệp “nhietdo.inp”, các nhà quan trắc sẽ thực hiện các công việc sau:
- Tính nhiệt độ đặc trưng của từng trạm quan trắc (là giá trị trung bình cộng của tất cả các giá trị đo được trong ngày, kết quả được làm tròn đến hàng đơn vị).
- Tính nhiệt độ trong ngày (là trung bình các nhiệt độ đặc trưng của các trạm quan trắc, kết quả được làm tròn đến hàng đơn vị).
- Các dữ liệu này sẽ được lưu vào tệp “nhietdo.out” theo cấu trúc sau:
+ Dòng đầu tiên sẽ lưu giá trị nhiệt độ trong ngày.
+ Các dòng tiếp theo, mỗi dòng sẽ lưu mã trạm và nhiệt độ đặc trưng của từng trạm.
Để giúp các nhà khí tượng xử lí bài toán này, thầy giáo yêu cầu học sinh viết một chương trình Python. Các bạn học sinh đã có các ý kiến như sau:
a. Nên chia nhỏ chương trình thành các hàm như: DocDuLieu, TinhNhietDoDacTrung, TinhNhietDoNgay, GhiDuLieu.
Đúng
Câu 181:
Trung tâm khí tượng thuỷ văn có n trạm quan trắc nằm dải rác khắp nơi. Các trạm quan trắc có một mã duy nhất và sẽ đo nhiệt độ (là các số nguyên) theo các mốc thời gian khác nhau trong một ngày. Nhiệt độ đo được sẽ được truyền tự động về trung tâm và được lưu vào một tệp tổng hợp “nhietdo.inp” có cấu trúc như sau:
- Tệp sẽ có nhiều dòng, mỗi dòng là số liệu của một trạm quan trắc tương ứng.
- Dữ liệu mỗi dòng bắt đầu bằng mã trạm và các giá trị nhiệt độ đo được trong ngày. Các giá trị này được lưu cách nhau bởi dấu cách.
Dựa trên các dữ liệu trong tệp “nhietdo.inp”, các nhà quan trắc sẽ thực hiện các công việc sau:
- Tính nhiệt độ đặc trưng của từng trạm quan trắc (là giá trị trung bình cộng của tất cả các giá trị đo được trong ngày, kết quả được làm tròn đến hàng đơn vị).
- Tính nhiệt độ trong ngày (là trung bình các nhiệt độ đặc trưng của các trạm quan trắc, kết quả được làm tròn đến hàng đơn vị).
- Các dữ liệu này sẽ được lưu vào tệp “nhietdo.out” theo cấu trúc sau:
+ Dòng đầu tiên sẽ lưu giá trị nhiệt độ trong ngày.
+ Các dòng tiếp theo, mỗi dòng sẽ lưu mã trạm và nhiệt độ đặc trưng của từng trạm.
Để giúp các nhà khí tượng xử lí bài toán này, thầy giáo yêu cầu học sinh viết một chương trình Python. Các bạn học sinh đã có các ý kiến như sau:
b. Việc chia nhỏ chương trình sẽ làm cho chương trình dài hơn nhưng tốc độ thực thi Znhanh hơn.
Sai
Câu 182:
Trung tâm khí tượng thuỷ văn có n trạm quan trắc nằm dải rác khắp nơi. Các trạm quan trắc có một mã duy nhất và sẽ đo nhiệt độ (là các số nguyên) theo các mốc thời gian khác nhau trong một ngày. Nhiệt độ đo được sẽ được truyền tự động về trung tâm và được lưu vào một tệp tổng hợp “nhietdo.inp” có cấu trúc như sau:
- Tệp sẽ có nhiều dòng, mỗi dòng là số liệu của một trạm quan trắc tương ứng.
- Dữ liệu mỗi dòng bắt đầu bằng mã trạm và các giá trị nhiệt độ đo được trong ngày. Các giá trị này được lưu cách nhau bởi dấu cách.
Dựa trên các dữ liệu trong tệp “nhietdo.inp”, các nhà quan trắc sẽ thực hiện các công việc sau:
- Tính nhiệt độ đặc trưng của từng trạm quan trắc (là giá trị trung bình cộng của tất cả các giá trị đo được trong ngày, kết quả được làm tròn đến hàng đơn vị).
- Tính nhiệt độ trong ngày (là trung bình các nhiệt độ đặc trưng của các trạm quan trắc, kết quả được làm tròn đến hàng đơn vị).
- Các dữ liệu này sẽ được lưu vào tệp “nhietdo.out” theo cấu trúc sau:
+ Dòng đầu tiên sẽ lưu giá trị nhiệt độ trong ngày.
+ Các dòng tiếp theo, mỗi dòng sẽ lưu mã trạm và nhiệt độ đặc trưng của từng trạm.
Để giúp các nhà khí tượng xử lí bài toán này, thầy giáo yêu cầu học sinh viết một chương trình Python. Các bạn học sinh đã có các ý kiến như sau:
c. Dữ liệu trong tệp “nhietdo.inp” có thể được lưu trong một danh sách lồng nhau có cấu trúc như sau. Trong đó, các giá trị t00, t10, t20,... là mã trạm, các giá trị khác là nhiệt độ tương ứng của các trạm.
Đúng
Câu 183:
Trung tâm khí tượng thuỷ văn có n trạm quan trắc nằm dải rác khắp nơi. Các trạm quan trắc có một mã duy nhất và sẽ đo nhiệt độ (là các số nguyên) theo các mốc thời gian khác nhau trong một ngày. Nhiệt độ đo được sẽ được truyền tự động về trung tâm và được lưu vào một tệp tổng hợp “nhietdo.inp” có cấu trúc như sau:
- Tệp sẽ có nhiều dòng, mỗi dòng là số liệu của một trạm quan trắc tương ứng.
- Dữ liệu mỗi dòng bắt đầu bằng mã trạm và các giá trị nhiệt độ đo được trong ngày. Các giá trị này được lưu cách nhau bởi dấu cách.
Dựa trên các dữ liệu trong tệp “nhietdo.inp”, các nhà quan trắc sẽ thực hiện các công việc sau:
- Tính nhiệt độ đặc trưng của từng trạm quan trắc (là giá trị trung bình cộng của tất cả các giá trị đo được trong ngày, kết quả được làm tròn đến hàng đơn vị).
- Tính nhiệt độ trong ngày (là trung bình các nhiệt độ đặc trưng của các trạm quan trắc, kết quả được làm tròn đến hàng đơn vị).
- Các dữ liệu này sẽ được lưu vào tệp “nhietdo.out” theo cấu trúc sau:
+ Dòng đầu tiên sẽ lưu giá trị nhiệt độ trong ngày.
+ Các dòng tiếp theo, mỗi dòng sẽ lưu mã trạm và nhiệt độ đặc trưng của từng trạm.
Để giúp các nhà khí tượng xử lí bài toán này, thầy giáo yêu cầu học sinh viết một chương trình Python. Các bạn học sinh đã có các ý kiến như sau:
d. Hàm TinhNhietDoDacTrung được thực hiện như sau với A là một cấu trúc danh sách mô tả ma trận 2 chiều lưu mã trạm và các nhiệt độ của trạm.
Đúng
Câu 184:
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Anh trai của em vừa tham gia một khoá học lái xe ô tô dưới 7 chỗ ngồi. Trong đó, anh em đã thực hành đủ 03 giờ lái xe trên mô hình mô phỏng. Ghế ngồi, tay lái, bộ phận bàn phanh và bàn ga, tay số,... được mô phỏng như xe ô tô trong thực tế. Phía trước có 3 màn hình mô phỏng địa hình thực tế. Phần mềm có các bài thực hành lái xe trên nhiều địa hình khác nhau như đường đô thị, đường miền núi, đường sương mù, đường ngập nước, qua phà,...
Một số suy nghĩ của em khi nghe anh kể về việc học lái xe bằng mô hình mô phỏng như sau:
a. Đây là một kiểu kĩ thuật mô phỏng trong lĩnh vực giao thông vận tải, không phải trong lĩnh vực giáo dục.
Sai
Câu 185:
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Anh trai của em vừa tham gia một khoá học lái xe ô tô dưới 7 chỗ ngồi. Trong đó, anh em đã thực hành đủ 03 giờ lái xe trên mô hình mô phỏng. Ghế ngồi, tay lái, bộ phận bàn phanh và bàn ga, tay số,... được mô phỏng như xe ô tô trong thực tế. Phía trước có 3 màn hình mô phỏng địa hình thực tế. Phần mềm có các bài thực hành lái xe trên nhiều địa hình khác nhau như đường đô thị, đường miền núi, đường sương mù, đường ngập nước, qua phà,...
Một số suy nghĩ của em khi nghe anh kể về việc học lái xe bằng mô hình mô phỏng như sau:
b. Việc học bằng mô hình mô phỏng này không có lợi ích gì trong đào tạo lái xe ô tô.
Sai
Câu 186:
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Anh trai của em vừa tham gia một khoá học lái xe ô tô dưới 7 chỗ ngồi. Trong đó, anh em đã thực hành đủ 03 giờ lái xe trên mô hình mô phỏng. Ghế ngồi, tay lái, bộ phận bàn phanh và bàn ga, tay số,... được mô phỏng như xe ô tô trong thực tế. Phía trước có 3 màn hình mô phỏng địa hình thực tế. Phần mềm có các bài thực hành lái xe trên nhiều địa hình khác nhau như đường đô thị, đường miền núi, đường sương mù, đường ngập nước, qua phà,...
Một số suy nghĩ của em khi nghe anh kể về việc học lái xe bằng mô hình mô phỏng như sau:
c. Một số bài học dễ dàng thực hiện bằng mô hình mô phỏng hơn so với việc thực hành trong thực tế như đi qua phà, đi qua đường ngập nước, đường có sương mù,...
Đúng
Câu 187:
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Anh trai của em vừa tham gia một khoá học lái xe ô tô dưới 7 chỗ ngồi. Trong đó, anh em đã thực hành đủ 03 giờ lái xe trên mô hình mô phỏng. Ghế ngồi, tay lái, bộ phận bàn phanh và bàn ga, tay số,... được mô phỏng như xe ô tô trong thực tế. Phía trước có 3 màn hình mô phỏng địa hình thực tế. Phần mềm có các bài thực hành lái xe trên nhiều địa hình khác nhau như đường đô thị, đường miền núi, đường sương mù, đường ngập nước, qua phà,...
Một số suy nghĩ của em khi nghe anh kể về việc học lái xe bằng mô hình mô phỏng như sau:
d. Cả giáo viên và học viên đều có khả năng vận hành và sử dụng mô hình mô phỏng đúng quy định trong đào tạo lái xe ô tô.
Đúng
Câu 188:
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Trong giờ thực hành môn Hoá học theo chủ đề đo độ PH của một số dung dịch, cô giáo đã sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo miễn phí, trực tuyến trên Internet. Phần mềm cho phép sử dụng chuột kích vào một số nút lệnh để thực hiện đổ một số chất vào cốc đựng theo lượng tuỳ ý, đổ thêm nước vào cốc, bấm nút tháo bỏ bớt dung dịch ra ngoài. Để đo được độ PH của dung dịch, người dùng chỉ cần kéo thả đầu dây của thước đo PH đặt vào vị trí cốc chứa dung dịch. Kết quả số đo hiển thị dạng số thập phân trong một ô vuông và có vị trí tương ứng trên thước đo.
Sau đây là một số ý kiến của học sinh sau khi học xong phần thí nghiệm này bằng phần mềm mô phỏng:
a. Đây là một phần mềm mô phỏng rất hữu ích trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học để phát hiện chất mới.
Sai
Câu 189:
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Trong giờ thực hành môn Hoá học theo chủ đề đo độ PH của một số dung dịch, cô giáo đã sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo miễn phí, trực tuyến trên Internet. Phần mềm cho phép sử dụng chuột kích vào một số nút lệnh để thực hiện đổ một số chất vào cốc đựng theo lượng tuỳ ý, đổ thêm nước vào cốc, bấm nút tháo bỏ bớt dung dịch ra ngoài. Để đo được độ PH của dung dịch, người dùng chỉ cần kéo thả đầu dây của thước đo PH đặt vào vị trí cốc chứa dung dịch. Kết quả số đo hiển thị dạng số thập phân trong một ô vuông và có vị trí tương ứng trên thước đo.
Sau đây là một số ý kiến của học sinh sau khi học xong phần thí nghiệm này bằng phần mềm mô phỏng:
b. Để sử dụng phần mềm mô phỏng này chỉ cần có máy tính hoặc điện thoại thông minh có kết nối với Internet.
Đúng
Câu 190:
Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
Trong giờ thực hành môn Hoá học theo chủ đề đo độ PH của một số dung dịch, cô giáo đã sử dụng phần mềm thí nghiệm ảo miễn phí, trực tuyến trên Internet. Phần mềm cho phép sử dụng chuột kích vào một số nút lệnh để thực hiện đổ một số chất vào cốc đựng theo lượng tuỳ ý, đổ thêm nước vào cốc, bấm nút tháo bỏ bớt dung dịch ra ngoài. Để đo được độ PH của dung dịch, người dùng chỉ cần kéo thả đầu dây của thước đo PH đặt vào vị trí cốc chứa dung dịch. Kết quả số đo hiển thị dạng số thập phân trong một ô vuông và có vị trí tương ứng trên thước đo.
Sau đây là một số ý kiến của học sinh sau khi học xong phần thí nghiệm này bằng phần mềm mô phỏng:
c. Tiết kiệm kinh phí hoá chất, nhiều học sinh có thể cùng thực hiện thí nghiệm, đảm bảo an toàn hoá chất,... là những lợi ích do sử dụng phần mềm mô phỏng thí nghiệm hoá học mang lại.
Sai
Câu 191:
Em của em rất thích trò chơi đóng vai bác sĩ phẫu thuật. Đây là một trò chơi hoạt hình mô phỏng trực tuyến miễn phí. Sau khi người chơi kích chọn một tình huống cần điều trị như khâu vết thương tay, phẫu thuật đầu gối, mổ mở bụng,... người chơi chỉ cần kích chuột và thực hiện theo các chỉ dẫn bằng mũi tên trên màn hình để chọn một dụng cụ, thực hiện cắt hoặc khâu hoặc đưa thuốc vào,... Thao tác sử dụng chuột không yêu cầu tốc độ nhanh hoặc vị trí chính xác tuyệt đối nên trẻ em dễ dàng thực hiện được. Hình ảnh mô phỏng dạng hoạt hình tương ứng với quá trình phẫu thuật và có kèm âm thanh của các dụng cụ y tế.
Sau đây là một số ý kiến của người dùng về phần mềm này:
a. Đây là một phần mềm mô phỏng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo.
Sai
Câu 192:
Em của em rất thích trò chơi đóng vai bác sĩ phẫu thuật. Đây là một trò chơi hoạt hình mô phỏng trực tuyến miễn phí. Sau khi người chơi kích chọn một tình huống cần điều trị như khâu vết thương tay, phẫu thuật đầu gối, mổ mở bụng,... người chơi chỉ cần kích chuột và thực hiện theo các chỉ dẫn bằng mũi tên trên màn hình để chọn một dụng cụ, thực hiện cắt hoặc khâu hoặc đưa thuốc vào,... Thao tác sử dụng chuột không yêu cầu tốc độ nhanh hoặc vị trí chính xác tuyệt đối nên trẻ em dễ dàng thực hiện được. Hình ảnh mô phỏng dạng hoạt hình tương ứng với quá trình phẫu thuật và có kèm âm thanh của các dụng cụ y tế.
Sau đây là một số ý kiến của người dùng về phần mềm này:
b. Phần mềm mô phỏng các tỉnh huống phẫu thuật trên là cần thiết để giúp người dùng có kiến thức về y tế, chăm sóc sức khoẻ.
Sai
Câu 193:
Em của em rất thích trò chơi đóng vai bác sĩ phẫu thuật. Đây là một trò chơi hoạt hình mô phỏng trực tuyến miễn phí. Sau khi người chơi kích chọn một tình huống cần điều trị như khâu vết thương tay, phẫu thuật đầu gối, mổ mở bụng,... người chơi chỉ cần kích chuột và thực hiện theo các chỉ dẫn bằng mũi tên trên màn hình để chọn một dụng cụ, thực hiện cắt hoặc khâu hoặc đưa thuốc vào,... Thao tác sử dụng chuột không yêu cầu tốc độ nhanh hoặc vị trí chính xác tuyệt đối nên trẻ em dễ dàng thực hiện được. Hình ảnh mô phỏng dạng hoạt hình tương ứng với quá trình phẫu thuật và có kèm âm thanh của các dụng cụ y tế.
Sau đây là một số ý kiến của người dùng về phần mềm này:
c. Bất cứ người dùng nào cũng có thể dễ dàng sử dụng phần mềm này khi có máy tính kết nối Internet.
Đúng
Câu 194:
Em của em rất thích trò chơi đóng vai bác sĩ phẫu thuật. Đây là một trò chơi hoạt hình mô phỏng trực tuyến miễn phí. Sau khi người chơi kích chọn một tình huống cần điều trị như khâu vết thương tay, phẫu thuật đầu gối, mổ mở bụng,... người chơi chỉ cần kích chuột và thực hiện theo các chỉ dẫn bằng mũi tên trên màn hình để chọn một dụng cụ, thực hiện cắt hoặc khâu hoặc đưa thuốc vào,... Thao tác sử dụng chuột không yêu cầu tốc độ nhanh hoặc vị trí chính xác tuyệt đối nên trẻ em dễ dàng thực hiện được. Hình ảnh mô phỏng dạng hoạt hình tương ứng với quá trình phẫu thuật và có kèm âm thanh của các dụng cụ y tế.
Sau đây là một số ý kiến của người dùng về phần mềm này:
d. Phần mềm này mô phỏng dựa trên các tình huống giả định, không phải tình huống thực tế. Các thao tác thực hiện cần phải thật chính xác, chi tiết tỉ mỉ như trong thực hiện phẫu thuật để chiến thắng trò chơi.
Sai
Câu 195:
Hình ảnh sau là phần mềm mô phỏng kĩ thuật cơ học SolidWorks đang thực hiện thiết kế một chi tiết máy. SolidWorks là phần mềm thiết kế 3D mạnh mẽ và tích hợp nhiều công cụ hỗ trợ đa dạng. Phần mềm này được các kĩ sư sử dụng rộng rãi trong thiết kế xây dựng, chi tiết máy, kiến trúc, nội thất,...
Một số ý kiến về phần mềm này như sau:
a. Đây là phần mềm mô phỏng trong lĩnh vực sản xuất.
Đúng
Câu 196:
Hình ảnh sau là phần mềm mô phỏng kĩ thuật cơ học SolidWorks đang thực hiện thiết kế một chi tiết máy. SolidWorks là phần mềm thiết kế 3D mạnh mẽ và tích hợp nhiều công cụ hỗ trợ đa dạng. Phần mềm này được các kĩ sư sử dụng rộng rãi trong thiết kế xây dựng, chi tiết máy, kiến trúc, nội thất,...
Một số ý kiến về phần mềm này như sau:
b. Đây là phần mềm duy nhất có hỗ trợ thiết kế 3D và tích hợp công cụ hỗ trợ khác.
Sai
Câu 197:
Hình ảnh sau là phần mềm mô phỏng kĩ thuật cơ học SolidWorks đang thực hiện thiết kế một chi tiết máy. SolidWorks là phần mềm thiết kế 3D mạnh mẽ và tích hợp nhiều công cụ hỗ trợ đa dạng. Phần mềm này được các kĩ sư sử dụng rộng rãi trong thiết kế xây dựng, chi tiết máy, kiến trúc, nội thất,...
Một số ý kiến về phần mềm này như sau:
c. Phần mềm giúp đánh giá được các thiết kế về tính năng, hình dạng và chất lượng trước khi đưa vào sản xuất hàng loạt.
Đúng
Câu 198:
Hình ảnh sau là phần mềm mô phỏng kĩ thuật cơ học SolidWorks đang thực hiện thiết kế một chi tiết máy. SolidWorks là phần mềm thiết kế 3D mạnh mẽ và tích hợp nhiều công cụ hỗ trợ đa dạng. Phần mềm này được các kĩ sư sử dụng rộng rãi trong thiết kế xây dựng, chi tiết máy, kiến trúc, nội thất,...
Một số ý kiến về phần mềm này như sau:
d. Người sử dụng chỉ cần học kiến thức vật lí, kĩ thuật, tin học ở cấp học THPT đã có thể dễ dàng sử dụng được phần mềm này.
Sai
Câu 199:
Trong giờ học môn Vật lí, thầy giáo cho học sinh tự khám phá cách sử dụng mô thành phỏng về hoạt động của con lắc đơn trực tuyến miễn phí, không cần đăng kí tài khoản trên một trang web. Học sinh được yêu cầu thay đổi góc lệch ban đầu, khối lượng vật treo, chiều dài dây treo để quan sát sự thay đổi trong chuyển động và thay đổi thế năng/động năng tương ứng.
Sau đây là một số ý kiến của các bạn học sinh đưa ra sau tiết học:
a. Phần mềm mô phỏng này là một ứng dụng trong lĩnh vực giáo dục.
Đúng
Câu 200:
Trong giờ học môn Vật lí, thầy giáo cho học sinh tự khám phá cách sử dụng mô thành phỏng về hoạt động của con lắc đơn trực tuyến miễn phí, không cần đăng kí tài khoản trên một trang web. Học sinh được yêu cầu thay đổi góc lệch ban đầu, khối lượng vật treo, chiều dài dây treo để quan sát sự thay đổi trong chuyển động và thay đổi thế năng/động năng tương ứng.
Sau đây là một số ý kiến của các bạn học sinh đưa ra sau tiết học:
b. Học sinh cần phải đăng kí với nhà trường để sử dụng được phần mềm mô phỏng này.
Sai
Câu 201:
Trong giờ học môn Vật lí, thầy giáo cho học sinh tự khám phá cách sử dụng mô thành phỏng về hoạt động của con lắc đơn trực tuyến miễn phí, không cần đăng kí tài khoản trên một trang web. Học sinh được yêu cầu thay đổi góc lệch ban đầu, khối lượng vật treo, chiều dài dây treo để quan sát sự thay đổi trong chuyển động và thay đổi thế năng/động năng tương ứng.
Sau đây là một số ý kiến của các bạn học sinh đưa ra sau tiết học:
c. Học sinh khi được học kiến thức về con lắc đơn sẽ biết được cách điều chỉnh theo yêu cầu và hiểu được kết quả mô phỏng.
Đúng
Câu 202:
Trong giờ học môn Vật lí, thầy giáo cho học sinh tự khám phá cách sử dụng mô thành phỏng về hoạt động của con lắc đơn trực tuyến miễn phí, không cần đăng kí tài khoản trên một trang web. Học sinh được yêu cầu thay đổi góc lệch ban đầu, khối lượng vật treo, chiều dài dây treo để quan sát sự thay đổi trong chuyển động và thay đổi thế năng/động năng tương ứng.
Sau đây là một số ý kiến của các bạn học sinh đưa ra sau tiết học:
d. Lựa chọn phần mềm mô phỏng này giúp kích thích sự tìm tòi, khám phá cho học sinh; dễ dàng cho nhiều học sinh cùng được thực hiện mô phỏng.
Sai
Câu 203:
Trong buổi học tham quan khu vực huấn luyện của một đơn vị bộ đội, học sinh được giới thiệu về mô hình mô phỏng huấn luyện bắn súng. Hệ thống mô phỏng được mục tiêu bắn trong các điều kiện khác nhau như có địch di chuyển, trong thời tiết sương mù, thời tiết mưa hoặc ban đêm. Súng sử dụng không có đạn, tuy nhiên khi bóp cò vẫn có âm thanh và có phản xạ giật súng khi đạn bắn ra. Mỗi lần bắn đạn ra sẽ có tính điểm tuỳ theo mức độ gần hoặc trúng mục tiêu. Giá thành của hệ thống này rất đắt.
Sau đây là một số ý kiến của học sinh sau buổi học:
a. Đây là một hệ thống mô phỏng trong lĩnh vực đào tạo, huấn luyện quân sự.
Đúng
Câu 204:
Trong buổi học tham quan khu vực huấn luyện của một đơn vị bộ đội, học sinh được giới thiệu về mô hình mô phỏng huấn luyện bắn súng. Hệ thống mô phỏng được mục tiêu bắn trong các điều kiện khác nhau như có địch di chuyển, trong thời tiết sương mù, thời tiết mưa hoặc ban đêm. Súng sử dụng không có đạn, tuy nhiên khi bóp cò vẫn có âm thanh và có phản xạ giật súng khi đạn bắn ra. Mỗi lần bắn đạn ra sẽ có tính điểm tuỳ theo mức độ gần hoặc trúng mục tiêu. Giá thành của hệ thống này rất đắt.
Sau đây là một số ý kiến của học sinh sau buổi học:
b. Có thể dễ dàng tổ chức huấn luyện bắn súng trong thực tế như các tình huống trong hệ thống mô phỏng.
Sai
Câu 205:
Trong buổi học tham quan khu vực huấn luyện của một đơn vị bộ đội, học sinh được giới thiệu về mô hình mô phỏng huấn luyện bắn súng. Hệ thống mô phỏng được mục tiêu bắn trong các điều kiện khác nhau như có địch di chuyển, trong thời tiết sương mù, thời tiết mưa hoặc ban đêm. Súng sử dụng không có đạn, tuy nhiên khi bóp cò vẫn có âm thanh và có phản xạ giật súng khi đạn bắn ra. Mỗi lần bắn đạn ra sẽ có tính điểm tuỳ theo mức độ gần hoặc trúng mục tiêu. Giá thành của hệ thống này rất đắt.
Sau đây là một số ý kiến của học sinh sau buổi học:
c. Hệ thống mô phỏng này giúp giảm thiểu rủi ro, tiết kiệm chi phí trong huấn luyện. Hơn nữa, hệ thống này dễ dàng để trang bị cho nhiều đơn vị.
Sai
Câu 206:
Trong buổi học tham quan khu vực huấn luyện của một đơn vị bộ đội, học sinh được giới thiệu về mô hình mô phỏng huấn luyện bắn súng. Hệ thống mô phỏng được mục tiêu bắn trong các điều kiện khác nhau như có địch di chuyển, trong thời tiết sương mù, thời tiết mưa hoặc ban đêm. Súng sử dụng không có đạn, tuy nhiên khi bóp cò vẫn có âm thanh và có phản xạ giật súng khi đạn bắn ra. Mỗi lần bắn đạn ra sẽ có tính điểm tuỳ theo mức độ gần hoặc trúng mục tiêu. Giá thành của hệ thống này rất đắt.
Sau đây là một số ý kiến của học sinh sau buổi học:
d. Học sinh có thể quan sát các chiến sĩ thực hành sử dụng hệ thống mô phỏng. Chỉ các chiến sĩ có kĩ năng, kiến thức và nghiệp vụ mới sử dụng được hệ thống này hiệu quả.
Đúng
Câu 207:
Trong giờ học môn Sinh học, cô giáo yêu cầu học sinh sử dụng phần mềm mô phỏng trực tuyến miễn phí trên Internet để làm báo cáo chi tiết về quá trình tiêu hoá một số loại thức ăn. Học sinh làm việc theo từng nhóm, mỗi nhóm chọn thức ăn theo các nhóm tinh bột, rau quả, thịt cá, nước uống,...
Phần mềm mô phỏng quá trình tiêu hoá từ khi thức ăn vào qua đường miệng đến khi thải ra qua đường đại tiện. Trong đó, có hiển thị thông tin về thời gian tiêu hoá ở từng cơ quan khác nhau, các chất hấp thụ chính vào cơ thể trong quá trình tiêu hoá, chất thải ra bên ngoài.
Khi thực hiện báo cáo kết quả, một số học sinh có nêu ý kiến rằng:
a. Phần mềm mô phỏng này rất hữu ích để học môn Sinh học.
Đúng
Câu 208:
Trong giờ học môn Sinh học, cô giáo yêu cầu học sinh sử dụng phần mềm mô phỏng trực tuyến miễn phí trên Internet để làm báo cáo chi tiết về quá trình tiêu hoá một số loại thức ăn. Học sinh làm việc theo từng nhóm, mỗi nhóm chọn thức ăn theo các nhóm tinh bột, rau quả, thịt cá, nước uống,...
Phần mềm mô phỏng quá trình tiêu hoá từ khi thức ăn vào qua đường miệng đến khi thải ra qua đường đại tiện. Trong đó, có hiển thị thông tin về thời gian tiêu hoá ở từng cơ quan khác nhau, các chất hấp thụ chính vào cơ thể trong quá trình tiêu hoá, chất thải ra bên ngoài.
Khi thực hiện báo cáo kết quả, một số học sinh có nêu ý kiến rằng:
b. Học sinh có thể tự học với phần mềm tại bất cứ đâu có máy tính kết nối với Internet.
Đúng
Câu 209:
Trong giờ học môn Sinh học, cô giáo yêu cầu học sinh sử dụng phần mềm mô phỏng trực tuyến miễn phí trên Internet để làm báo cáo chi tiết về quá trình tiêu hoá một số loại thức ăn. Học sinh làm việc theo từng nhóm, mỗi nhóm chọn thức ăn theo các nhóm tinh bột, rau quả, thịt cá, nước uống,...
Phần mềm mô phỏng quá trình tiêu hoá từ khi thức ăn vào qua đường miệng đến khi thải ra qua đường đại tiện. Trong đó, có hiển thị thông tin về thời gian tiêu hoá ở từng cơ quan khác nhau, các chất hấp thụ chính vào cơ thể trong quá trình tiêu hoá, chất thải ra bên ngoài.
Khi thực hiện báo cáo kết quả, một số học sinh có nêu ý kiến rằng:
c. Học sinh có thể dễ dàng hoàn thành bài tập bằng quan sát thực tế mà không cần sử dụng phần mềm mô phỏng.
Sai
Câu 210:
Trong giờ học môn Sinh học, cô giáo yêu cầu học sinh sử dụng phần mềm mô phỏng trực tuyến miễn phí trên Internet để làm báo cáo chi tiết về quá trình tiêu hoá một số loại thức ăn. Học sinh làm việc theo từng nhóm, mỗi nhóm chọn thức ăn theo các nhóm tinh bột, rau quả, thịt cá, nước uống,...
Phần mềm mô phỏng quá trình tiêu hoá từ khi thức ăn vào qua đường miệng đến khi thải ra qua đường đại tiện. Trong đó, có hiển thị thông tin về thời gian tiêu hoá ở từng cơ quan khác nhau, các chất hấp thụ chính vào cơ thể trong quá trình tiêu hoá, chất thải ra bên ngoài.
Khi thực hiện báo cáo kết quả, một số học sinh có nêu ý kiến rằng:
d. Toàn bộ quá trình tiêu hoá thức ăn trong thực tế có thể từ 4 giờ đến 12 giờ được mô phỏng lại chỉ trong vài phút. Do đó, phần mềm mang lại hiệu quả về thời gian thực hiện thí nghiệm.
Đúng
Câu 211:
Người dùng đeo một kính thực tế ảo 3D và hai tay cầm hai thiết bị khác. Các thiết bị này đã được cài đặt chương trình để khám phá môi trường đáy đại dương. Người dùng được trải nghiệm như một thợ lặn để quan sát các sinh vật, các loài san hô, các loài cá đang sinh sống bơi lội. Tuỳ theo chuyển động của hai tay đang người dùng có cảm giác đang bơi đến các nơi khác nhau trong đáy đại dương. Một nhóm học sinh được trải nghiệm sử dụng kính 3D này trong chuyên đề khám phá đại dương thuộc môn Khoa học tự nhiên.
Sau khi trải nghiệm, một số học sinh đã đưa ra các ý kiến như sau:
a. Đây là một thiết bị mô phỏng chỉ để ứng dụng làm giải trí.
Sai
Câu 212:
Người dùng đeo một kính thực tế ảo 3D và hai tay cầm hai thiết bị khác. Các thiết bị này đã được cài đặt chương trình để khám phá môi trường đáy đại dương. Người dùng được trải nghiệm như một thợ lặn để quan sát các sinh vật, các loài san hô, các loài cá đang sinh sống bơi lội. Tuỳ theo chuyển động của hai tay đang người dùng có cảm giác đang bơi đến các nơi khác nhau trong đáy đại dương. Một nhóm học sinh được trải nghiệm sử dụng kính 3D này trong chuyên đề khám phá đại dương thuộc môn Khoa học tự nhiên.
Sau khi trải nghiệm, một số học sinh đã đưa ra các ý kiến như sau:
b. Hoàn toàn có thể sử dụng các kênh đa phương tiện khác như hình ảnh, video để giúp học sinh khám phá về thế giới đại dương, mà không cần dùng đến kính thực tế ảo này.
Đúng
Câu 213:
Người dùng đeo một kính thực tế ảo 3D và hai tay cầm hai thiết bị khác. Các thiết bị này đã được cài đặt chương trình để khám phá môi trường đáy đại dương. Người dùng được trải nghiệm như một thợ lặn để quan sát các sinh vật, các loài san hô, các loài cá đang sinh sống bơi lội. Tuỳ theo chuyển động của hai tay đang người dùng có cảm giác đang bơi đến các nơi khác nhau trong đáy đại dương. Một nhóm học sinh được trải nghiệm sử dụng kính 3D này trong chuyên đề khám phá đại dương thuộc môn Khoa học tự nhiên.
Sau khi trải nghiệm, một số học sinh đã đưa ra các ý kiến như sau:
c. Cần phải có đầy đủ và đúng thiết bị, chương trình được lập trình bởi chuyên gia mới tạo ra môi trường mô phỏng giống thực tế.
Đúng
Câu 214:
Người dùng đeo một kính thực tế ảo 3D và hai tay cầm hai thiết bị khác. Các thiết bị này đã được cài đặt chương trình để khám phá môi trường đáy đại dương. Người dùng được trải nghiệm như một thợ lặn để quan sát các sinh vật, các loài san hô, các loài cá đang sinh sống bơi lội. Tuỳ theo chuyển động của hai tay đang người dùng có cảm giác đang bơi đến các nơi khác nhau trong đáy đại dương. Một nhóm học sinh được trải nghiệm sử dụng kính 3D này trong chuyên đề khám phá đại dương thuộc môn Khoa học tự nhiên.
Sau khi trải nghiệm, một số học sinh đã đưa ra các ý kiến như sau:
d. Một số lợi ích của kính thực tế ảo 3D này là hỗ trợ giáo dục, có khả năng tuỳ chỉnh để trải nghiệm nhiều tình huống khác nhau, thuận tiện để sử dụng cho nhiều người so với việc sử dụng các kênh đa phương tiện khác.
Sai