Nội dung nào sau đây thể hiện mục đích của việc Chủ tịch Hồ Chí Minh ký với Pháp bản Tạm ước ngày 14/9/1946
A. Kéo dài thời gian hòa bình để chuẩn bị kháng chiến.
B. Tranh thủ thời gian để điều động bộ đội từ Nam ra.
C. Đợi chi viện từ các nước xã hội chủ nghĩa anh em.
D. Tranh thủ khi lực lượng Pháp còn yếu để đàm phán.
Đáp án đúng là: A
Nhận xét nào sau đây đối với Hiệp định Pa-ri (1973) về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam là đúng?
Các hoạt động đối ngoại thực hiện trong giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám đến trước ngày 19/12/1946 có ý nghĩa như thế nào đối với cách mạng Việt Nam?
Một trong những kết quả đem lại cho cách mạng Việt Nam từ việc ký Hiệp định Sơ-bộ ngày 6/3/1946 là:
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà sau khi mới ra đời đã thực hiện các hoạt động đối ngoại nhằm
Một trong những đối tượng của hoạt động đối ngoại mà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa tiến hành từ sau Cách mạng tháng Tám (1945) là:
Các hoạt động đối ngoại mà nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa tiến hành từ sau Cách mạng tháng Tám phải tuân thủ nguyên tắc nào sau đây?
Sự kiện nào đây có ý nghĩa là bước ngoặt mới đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975 của Nhân dân Việt Nam?
Thắng lợi nào sau đây đã buộc Mỹ đến Pa-ri đàm phán với Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa?
Thắng lợi nào sau đây đã buộc Mỹ phải chấp nhận ký Hiệp định Pa-ri?
Một trong những thuận lợi của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám (1945) là:
Một trong những khó khăn của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa sau Cách mạng tháng Tám (1945) là
Năm 1945, một trong những hoạt động đối ngoại của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là
Nội dung nào sau đây là điểm giống nhau cơ bản giữa Hiệp định Giơ-ne-vơ (1954) và Hiệp định Pa-ri (1973)?
Chủ trương đối ngoại nào sau đây được Việt Nam vận dụng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước?
Một trong những nguyên tắc cơ bản, quan trọng để đàm phán đi đến ký kết Hiệp định Sơ-bộ 1946, Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 và Hiệp định Pa-ri 1973 là: