C. Thế năng của vật tăng, động năng của vật tăng.
D. Thế năng của vật tăng, động năng của vật giảm.
Đáp án đúng là: D
Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì độ cao của vật so với gốc thế năng tăng dần, vận tốc vật giảm dần.
⇒ Thế năng của vật tăng, động năng của vật giảm.
Một vật khối lượng 5kg, ở độ cao 15m so với mặt đất và chuyển động với tốc độ 2m/s. Chọn mốc thế năng ở mặt đất. Thế năng và động năng của vật là bao nhiêu?
Đáp án: ……………………………………………………………………………
Cho một vật có khối lượng m đang đặt ở độ cao h so với mặt đất. Khi tăng khối lượng và độ cao của vật lên 4 lần thì thế năng của vật
Một vật khối lượng 2kg có thế năng 8J đối với mặt đất. Chọn mốc thế năng ở mặt đất, khi đó vật ở độ cao bao nhiêu?
Đáp án: ……………………………………………………………………………
Một vật khối lượng m ở độ cao 20m so với mặt đất có thế năng 100J đối với mặt đất. Chọn mốc thế năng ở mặt đất. Khối lượng của vật là bao nhiêu?
Đáp án: ……………………………………………………………………………
Một vật khối lượng m đang ở độ cao h so với mặt đất và chuyển động với vận tốc v.
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
a. Thế năng trọng trường luôn mang giá trị dương vì độ cao h luôn luôn dương. |
|
|
b. Giá trị của thế năng phụ thuộc vào cách chọn gốc thế năng. |
|
|
c. Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và tốc độ của vật. |
|
|
d. Trong trọng trường, ở vị trí cao hơn vật luôn có thế năng lớn hơn. |
|
|
Một vật khối lượng m đang ở độ cao h so với mặt đất.
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
a. Vật không có thế năng trọng trường. |
|
|
b. Độ lớn của thế năng trọng trường được tính bằng Wt = Ph |
|
|
c. Thế năng trọng trường có đơn vị là N/m2. |
|
|
d. Thế năng trọng trường xác định bằng biểu thức Wt = dh |
|
|
Năng lượng tái tạo ngày càng được sử dụng rộng rãi trong đời sống con người.