Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 18. Tính chất của kim loại có đáp án
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 9 KNTT Bài 18. Tính chất của kim loại có đáp án
-
62 lượt thi
-
10 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây?
Đáp án đúng là: C
Kim loại có các tính chất vật lí chung là tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt và có ánh kim.
Câu 2:
Kim loại nào sau đây tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành hydroxide và khí hydrogen?
Đáp án đúng là: D
Một số kim loại như K, Na, Ca, Ba…tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo thành hydroxide và khí hydrogen.
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Câu 3:
Khi cho nhôm (aluminium) tác dụng với O2 trên ngọn lửa đèn cồn tạo thành sản phẩm là
Đáp án đúng là: A
Nhôm tác dụng với O2 tạo oxide Al2O3.
Phương trình hóa học:
4Al + 3O2 2Al2O3
Câu 4:
Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch hydrochloric?
Đáp án đúng là: A
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Các kim loại Cu, Ag, Au không tác dụng với dung dịch HCl.
Câu 5:
Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?
Đáp án đúng là: D
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là Hg, ở điều kiện thường Hg tồn tại ở thể lỏng.
Câu 6:
Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với O2 ở nhiệt độ thường?
Đáp án đúng là: A
Ở điều kiện thường Al, Zn, Fe,… có thể tác dụng với O2 tạo oxide. Ag không tác dụng với O2 ở điều kiện thường.
Câu 7:
Ở nhiệt độ thường, kim loại Fe phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
Đáp án đúng là: B
Kim loại hoạt động mạnh (trừ K, Na, Ba, Ca …) tác dụng với muối của kim loại hoạt động kém hơn tạo muối mới và kim loại mới.
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
Câu 8:
Cho lá đồng vào dung dịch HCl có hiện tượng gì xảy ra?
Đáp án đúng là: B
Do Cu không tác dụng với dung dịch HCl.
Câu 9:
Cho dây sắt (iron) quấn hình lò xo (đã được nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí chlorine. Hiện tượng xảy ra là
Đáp án đúng là: C
Do dây sắt (iron) tác dụng với khí chlorine tạo muối iron(III) chloride có màu nâu đỏ.
Phương trình hóa học:
2Fe + 3Cl2 2FeCl3
Câu 10:
Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
Đáp án đúng là: B
Các kim loại hoạt động (đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học) tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo muối và khí hydrogen.
⇒ Có hai kim loại trong dãy là Al và Fe phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng.
Phương trình hóa học minh họa:
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2