Đề thi giữa kì 1 Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo có đáp án (Đề 1)
-
88 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Một viên bi lăn từ đỉnh mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Ở tại vị trí nào viên bi có thế năng lớn nhất.

A là đáp án đúng
Câu 8:
D là đáp án đúng
Câu 10:
C là đáp án đúng
Câu 11:
A là đáp án đúng
Câu 15:
Khi phân tích thành phần các base khác nhau trong một mẫu DNA, kết quả nào dưới đây là phù hợp với nguyên tắc bổ sung?
A là đáp án đúng
Câu 17:
Cho biết tên các dụng cụ và hoá chất được sử dụng trong thí nghiệm sau:

Thí nghiệm acetic acid tác dụng với ethylic alcohol
Trong thí nghiệm, đã sử dụng:
- Các dụng cụ gồm: Ống nghiệm, nút cao su có gắn ống thuỷ tinh gấp khúc, đèn cồn, giá kẹp ống nghiệm, cốc thuỷ tinh.
- Các hoá chất gồm: Dung dịch C2H5OH, dung dịch CH3COOH đặc, dung dịch H2SO4 đặc, nước cất, đá viên.Câu 18:
a. Một thiên thạch có khối lượng 2 tấn bay với tốc độ 100 km/s trong vũ trụ. Tính động năng của thiên thạch này.
b. Đầu tàu hỏa kéo toa xe với lực F = 5000 N làm toa xe đi được 1000 m. Tính công của lực kéo đầu tàu.a.
- Đổi 2 tấn =2000kg; v = 100 km/s = 105 m/s
- Động năng của thiên thạch
b.
Lực kéo của đầu tàu cùng phương với phương chuyển động của tàu F = 5000 N.
Quãng đường s = 1000m
Công của lực kéo đầu tàu A = Fs = 5000.1000 = 5000000 JCâu 19:
Viết phương trình hóa học xảy ra khi cho:
(a) nhôm (aluminium) tác dụng với khí oxygen.
(b) kim loại sắt (iron) tác dụng với sulfur.
(c) hơi nước tác dụng với kẽm (zinc) ở nhiệt độ cao.
(d) kim loại magnesium vào dung dịch hydrochloric acid.
(a) 4Al + 3O2 2Al2O3
(b) Fe + S FeS
(c) Zn + H2O ZnO + H2
Câu 20:
a. Đề xuất thí nghiệm để so sánh độ hoạt động hoá học của kẽm và sắt.
b. Cho biết thành phần cơ bản và tính chất quan trọng của hợp kim dùng để chế tạo vỏ máy bay (lớp phủ của thân và cánh máy bay).a. Để so sánh độ hoạt động của kẽm và sắt có thể thực hiện hai thí nghiệm:
(1) Nhúng một lá kẽm vào dung dịch muối Fe(II) (ví dụ: FeCl2, FeSO4).
(2) Nhúng một miếng sắt vào dung dịch muối Zn (ví dụ ZnCl2, ZnSO4).
- Nếu thí nghiệm (1) xảy ra phản ứng thì Zn hoạt động hoá học mạnh hơn Fe.
- Nếu thí nghiệm (2) xảy ra phản ứng thì Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Zn.
b.
- Thành phần cơ bản: hợp kim của nhôm (Al với Mg, Mn).
- Tính chất: nhẹ, bền.
Câu 21:
a. Phân biệt cấu trúc DNA và RNA bằng cách hoàn thành bảng sau:
b. Có hai trình tự DNA, trong đó:
Trình tự bình thường: 5' GGG ACG TTC 3'.
Trình tự đột biến: 5' GGG ACC TTC 3'.
Xác định dạng đột biến đã xảy ra. Giải thích. Dạng đột biến này đã ảnh hưởng như thế nào đến số liên kết hydrogen của đoạn DNA.
a.
b.
- Dạng đột biến đã xảy ra: Đột biến thay thế một cặp nucleotide (thay thế cặp G – C thành cặp C – G).
- Giải thích: So sánh trình tự bình thường với trình tự đột biến cho thấy G ở vị trí số 6 bị thay đổi thành C và số nucleotide của trình tự đột biến không có sự thay đổi → Đây là dạng đột biến thay thế một cặp nucleotide (thay thế cặp G – C thành cặp C – G).
- Đột biến thay thế cặp G – C thành cặp C – G không làm thay đổi số liên kết hydrogen của đoạn DNA.
Câu 22:
- Con có máu O, kiểu gene IOIO → Cả bố và mẹ đều tạo giao tử IO → P: IOI- × IOI-
- Con có máu AB, kiểu gene IAIB → Trong bố và mẹ, một người tạo được giao tử IA, một người tạo được giao tử IB.
→ Kết hợp 2 điều kiện trên → Kiểu gene của P: IAIO × IBIO.
- Sơ đồ lai:
P: IAIO (máu A) × IBIO (máu B)
G: IA, IO IB, IO
F1: 1 IAIB : 1 IAIO : 1 IBIO : 1 IOIO (1máu AB : 1 máu A : 1 máu B : 1 máu O).