Hãy nghĩ ra một cách khác so với những cách đã nêu trong SGK và trong các bài tập trên khi dùng nam châm điện (hoặc nam châm vĩnh cửu) để tạo ra dòng điện cảm ứng. Đến lớp kiểm tra lại bằng thí nghiệm
Đáp án: …………………………………………………………………………….
Đáp án đúng là: Thiết kế hai cuộn dây L1 và L2 được đặt cạnh nhau như hình vẽ. Trong đó cuộn L2 được nối với điện kế rất nhạy với kim điện kế chỉ số 0 nằm ở chính giữa mặt số.
Khi khóa K được đóng, ta thấy kim điện kế bị lệch về một bên sau đó trở về vị trí số 0 cho tới khi khó K mở thì kim điện kế lệch về phía ngược lại, rồi lại trở về vị trí số 0.
+ Giải thích:
Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện trong thời gian từ trường thay đổi, tức là trong thời gian dòng điện thay đổi bằng cách mở hoặc đống khóa K. Còn thời gian dòng điện không đổi tức là từ trường không thay đổi thì không có dòng cảm ứng. Kim điện kế lệch về phía phải hay trái là do số đường sức từ của ống dây L1 gửi qua L2 tăng lên hay giảm đi, tức là do dòng điện tăng lên hay giảm đi.
Vì sao khi cho nam châm quay trước một cuộn dây dẫn kín như thí nghiệm ở hình sau thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện cảm ứng?
Đáp án: …………………………………………………………………………….
Đinamô ở xe đạp là một máy phát điện nhỏ, được sử dụng để tạo ra điện để thắp sáng đèn xe đạp.
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
a. Đinamô xe đạp có cấu tạo gồm một cuộn dây dẫn điện có lõi sắt non và một nam châm vĩnh cửu. |
|
|
b. Đinamô xe đạp hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. |
|
|
c. Dòng điện cảm ứng tạo ra trong đinamô xe đạp là dòng điện xoay chiều. |
|
|
d. Đinamô xe đạp có công suất lớn, tốc độ quay của nam châm nhanh nên tạo ra dòng điện có cường độ lớn. |
|
|
Trên hình sau, khi cho khung dây quay quanh trục PQ thì trong khung dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng hay không?
Đáp án: …………………………………………………………………………….
Với điều kiện nào thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín?
Trong trường hợp nào dưới đây, trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng ?
Một học sinh nói rằng: “Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng trong một cuộn dây dẫn kín là chuyển động tương đối giữa nam châm và cuộn dây”. Lời phát biểu này đúng hay sai? Tại sao?
Dòng điện xoay chiều có cường độ và chiều luân phiên thay đổi theo thời gian. Các đồ dùng điện quen thuộc với chúng ta thường sử dụng nguồn điện xoay chiều: máy lạnh, máy giặt, tủ lạnh …
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
a. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. |
|
|
b. Dòng điện xoay chiều và dòng điện cảm ứng khác nhau. |
|
|
c. Dòng điện xoay chiều được tạo ra bằng cách cho nam châm quay và cuộn dây đứng yên để làm cho số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây tăng, giảm luân phiên theo thời gian. |
|
|
d. Dòng điện xoay chiều được tạo ra bằng cách cho cuộn dây dẫn kín đứng yên trong từ trường của nam châm. |
|
|
Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ ?
Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống: Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong thời gian có sự…..qua tiết diện S của cuộn dây.
Năng lượng tái tạo ngày càng được sử dụng rộng rãi trong đời sống con người.