Một vật AB cao 2cm đặt trước một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 10cm. Dùng một màn ảnh M, ta hứng được một ảnh A’B’ cao 4cm như hình vẽ.
Màn cách thấu kính một khoảng bao nhiêu?
Đáp án đúng là: 20 cm
Giải thích:
Tia tới qua quang tâm O cho tia ló truyền thẳng ⇒ A và A’ nằm trên cùng đường thẳng qua O ⇒ ∆ABO∾ ∆A’B’O ⇒
⇒ OB’ = 2.BO = 2.10 = 20 cm
Vậy màn cách thấu kính một khoảng OB’ = 20 cm.
Một vật AB đặt trước một thấu kính hội tụ. Dùng một màn ảnh M, ta hứng được một ảnh cao 5cm và đối xứng với vật qua quang tâm O. Kích thước của vật AB là bao nhiêu?
Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính tại tiêu điểm của một thấu kính phân kì có tiêu cự f sẽ thu được ảnh có đặc điểm gì?
Một kính lúp có tiêu cự 10 cm. Để dùng kính lúp này quan sát vật nhỏ, ta cần phải đặt vật trong khoảng nào trước kính?
Khi nói về chùm sáng đi qua thấu kính hội tụ, phát biểu nào sau đây là sai?
Khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính hội tụ, phát biểu nào sau đây là sai?
Tia tới song song song trục chính một thấu kính, cho tia ló có đường kéo dài cắt trục chính tại một điểm cách quang tâm O của thấu kính 15 cm.
Phát biểu |
Đúng |
Sai |
a. Thấu kính đã cho là thấu kính hội tụ. |
|
|
b. Tiêu cự của thấu kính là 15 cm. |
|
|
c. Khoảng cách giữa hai tiêu cự của thấu kính là 15 cm. |
|
|
d. Thấu kính đã cho luôn cho ảnh thật, cùng chiều và nhỏ hơn vật. |
|
Vật AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’, ảnh và vật nằm về cùng một phía đối với thấu kính. Ảnh A’B’
Năng lượng tái tạo ngày càng được sử dụng rộng rãi trong đời sống con người.