Khi mới thành lập, các quốc gia hợp tác chủ yếu trong lĩnh vực nào?
a. Tăng cường hợp tác kinh tế.
b. Tăng cường hợp tác quân sự.
c. Tăng cường hợp tác văn hóa – xã hội.
d. Tăng cường hợp tác chính trị.
Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập trên cơ sở Tuyên bố Băng-cốc với mục tiêu là tăng cường hợp tác kinh tế, văn hoá-xã hội giữa các nước thành viên, tạo điều kiện cho các nước hội nhập sâu hơn với khu vực và thế giới. Đến năm 1971, ASEAN ra Tuyên bố về Khu vực Hòa bình, Tự do và Trung lập, nhấn mạnh quyết tâm của các nước ASEAN trong việc đảm bảo việc công nhận và tôn trọng Đông Nam Á là một khu vực hòa bình, tự do và trung lập,…
Đáp án cần chọn là: a
Cán cân xuất – nhập khẩu của khối ASEAN đạt giá trị dương (xuất siêu) là thành tựu về mặt
Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về những vấn đề xã hội, môi trường đòi hỏi các nước ASEAN phải giải quyết?
Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia và toàn khu vực Đông Nam Á là
Cơ chế hợp tác của ASEAN rất phong phú và đa dạng là nhằm đích chủ yếu nào sau đây?
Cơ chế hợp tác về phát triển kinh tế trong khối ASEAN không phải là
Quốc gia nào là thành viên chính thức cuối cùng của ASEAN đến thời điểm năm 1999?
Quốc gia nào sau đây là thành viên chính thức cuối cùng của ASEAN đến thời điểm năm 2020?
Việt Nam đã tích cực tham gia vào các hoạt động trên lĩnh vực nào của ASEAN?
Hội nghị cấp cao ASEAN là biểu hiện cho cơ chế hợp tác nào của Hiệp hội các nước Đông Nam Á?
Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển là
Cho đến năm 2020, quốc gia nào sau đây trong khu vực Đông Nam Á chưa gia nhập ASEAN?