Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về những vấn đề xã hội, môi trường đòi hỏi các nước ASEAN phải giải quyết?
a. Sự đa dạng tôn giáo và sự hòa hợp các dân tộc ở mỗi quốc gia.
b. Thất nghiệp và sự phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nhân tài.
c. Sử dụng tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường chưa hợp lí.
d. Sự đa dạng về truyền thống, phong tục và tập quán ở mỗi nước.
Đáp án A là đáp án cần chọn vì sự đa dạng tôn giáo tạo nên bản sắc đặc sắc, phong phú của các quốc gia, các tôn giáo, dân tộc ở các quốc gia hoà hợp với nhau là điều rất tốt (không cần ASEAN phải giải quyết).
Những vấn đề xã hội, môi trường đòi hỏi các nước ASEAN phải giải quyết vấn đề sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường còn nhiều nan giải và khai thác chưa hợp lí, nhiều tài nguyên bị cạn kiệt, suy thoái. Đồng thời, nạn thất nghiệp, vấn đề đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cho tương lai cũng khiến nhiều quốc gia gặp rất nhiều khó khăn.
Đáp án cần chọn là: a
Cán cân xuất – nhập khẩu của khối ASEAN đạt giá trị dương (xuất siêu) là thành tựu về mặt
Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia và toàn khu vực Đông Nam Á là
Quốc gia nào là thành viên chính thức cuối cùng của ASEAN đến thời điểm năm 1999?
Cơ chế hợp tác của ASEAN rất phong phú và đa dạng là nhằm đích chủ yếu nào sau đây?
Cơ chế hợp tác về phát triển kinh tế trong khối ASEAN không phải là
Quốc gia nào sau đây là thành viên chính thức cuối cùng của ASEAN đến thời điểm năm 2020?
Việt Nam đã tích cực tham gia vào các hoạt động trên lĩnh vực nào của ASEAN?
Đại hội thể thao Đông Nam Á (SEA Games) là biểu hiện cho cơ chế hợp tác nào của Hiệp hội các nước Đông Nam Á?
Hội nghị cấp cao ASEAN là biểu hiện cho cơ chế hợp tác nào của Hiệp hội các nước Đông Nam Á?
Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển là
Cho đến năm 2020, quốc gia nào sau đây trong khu vực Đông Nam Á chưa gia nhập ASEAN?