Tại sao ASEAN lại nhấn mạnh mục tiêu chung là hoà bình, ổn định?
a. Lịch sử bị xung đột, chiến tranh diễn ra khốc liệt.
b. Nằm ở vị trí địa – chính trị quan trọng trên thế giới.
c. Thường xuyên bị các cường quốc dòm ngó.
d. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên thuận lợi.
ASEAN (Hiệp hội các Quốc gia Đông Nam Á) nhấn mạnh mục tiêu chung là hoà bình và ổn định vì lịch sử của khu vực Đông Nam Á đã chứng kiến nhiều xung đột và chiến tranh khốc liệt trong quá khứ. Các xung đột và chiến tranh như Chiến tranh Việt Nam, xung đột biên giới, xung đột dân tộc và tôn giáo đã gây ra thiệt hại lớn cho khu vực, gây mất ổn định, hủy hoại cơ sở hạ tầng và gây tổn thất về nguồn lực con người.
Các đáp án còn lại là các nguyên nhân sâu xa góp một phần vào việc các nước lớn xâm lược các quốc gia trong khu vực như Việt Nam, Thái Lan, …
Đáp án cần chọn là: a
Cán cân xuất – nhập khẩu của khối ASEAN đạt giá trị dương (xuất siêu) là thành tựu về mặt
Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về những vấn đề xã hội, môi trường đòi hỏi các nước ASEAN phải giải quyết?
Cơ sở vững chắc cho sự phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi quốc gia và toàn khu vực Đông Nam Á là
Cơ chế hợp tác của ASEAN rất phong phú và đa dạng là nhằm đích chủ yếu nào sau đây?
Cơ chế hợp tác về phát triển kinh tế trong khối ASEAN không phải là
Quốc gia nào là thành viên chính thức cuối cùng của ASEAN đến thời điểm năm 1999?
Quốc gia nào sau đây là thành viên chính thức cuối cùng của ASEAN đến thời điểm năm 2020?
Việt Nam đã tích cực tham gia vào các hoạt động trên lĩnh vực nào của ASEAN?
Hội nghị cấp cao ASEAN là biểu hiện cho cơ chế hợp tác nào của Hiệp hội các nước Đông Nam Á?
Đoàn kết và hợp tác vì một ASEAN hòa bình, ổn định, cùng phát triển là
Cho đến năm 2020, quốc gia nào sau đây trong khu vực Đông Nam Á chưa gia nhập ASEAN?