Cảnh thề nguyền của Rô-mê-ô và Giu-li-ét (Cảnh II, Hồi hai) có thể liên tưởng đến tác phẩm nào trong văn học Việt Nam?
A. Đoạn trích Thề nguyền (trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du
B. Bài thơ Bánh trôi nước của Hồ Xuân Hương
C. Bài thơ Tự tình II của Đoàn Thị Điểm
D. Đoạn trích Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều) của Nguyễn Du
Cảnh thề nguyền của Rô-mê-ô và Giu-li-ét khiến người đọc liên tưởng đến tác phẩm "Truyện Kiều" của Nguyễn Du trong văn học Việt Nam. Cụ thể là đoạn trích nói về lời thề nguyền của Kim Trọng và Thúy Kiều.
Đáp án cần chọn là: A
Đáp án nào dưới đây KHÔNG PHẢI phong cách nghệ thuật của Nguyễn Huy Tưởng?
Tác phẩm Vũ Như Too là một vở bi kịch lịch sử năm hồi viết về một sự kiện xảy ra ở Thăng Long khoảng năm 1516 – 1517 dưới triều của vua nào?
Khi đối thoại với xác hàng thịt, hồn Trương Ba có suy nghĩ như thế nào?
Đoạn trích Vĩnh biệt Cửu trùng đài được trích từ hồi thứ bao nhiêu của vở kịch Vũ Như Tô?
Ai là người khiến Vũ Như Tô thay đổi quyết định, mượn tay Lê Tương Dực xây Cửu Trùng Đài?
Lời thoại sau đây trong đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài là của nhân vật nào?
“Vậy mà ai cũng cho ông là thủ phạm. Vua xa xỉ là vì ông, công khổ hao hụt là vì ông, dân gian lầm than là vì ông, manh di oán giận là vì ông, thần nhân trách móc là vì ông
Nhân vật Đan Thiềm trong Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài là người như thế nào?
Sự tương phản giữa ánh sáng và tăm tối trong câu thoại của Rô – mê – ô cho thấy điều gì?