Sơ đồ mô tả đúng cơ sở thần kinh của tập tính là
A. kích thích → hệ thần kinh → cơ quan thụ cảm → cơ quan thực hiện → hành động
B. kích thích → cơ quan thụ cảm → cơ quan thực hiện → hệ thần kinh → hành động
C. kích thích → cơ quan thực hiện→ hệ thần kinh → cơ quan thụ cảm → hành động
D. kích thích → cơ quan thụ cảm → hệ thần kinh → cơ quan thực hiện → hành động
Sơ đồ mô tả đúng cơ sở thần kinh của tập tính là: kích thích → cơ quan thụ cảm → hệ thần kinh → cơ quan thực hiện → hành động
Đáp án cần chọn là: D
Chim én (Delichon dasypus) thường bay về Phương Nam về mùa đông và bay trở lại miền Bắc vào mùa xuân khi thời tiết ấm áp. Đó là ví dụ về loại tập tính
Trứng của loài chim “đẻ nhờ” thường nở sớm hơn trứng loài chim chủ, sau khi nở ra chim non đẩy trứng của chim chủ ra khỏi tổ để không bị cạnh tranh. Nguyên nhân của hành động này là:
Tập tính phản ánh mối quan hệ cùng loài mang tính tổ chức cao là tập tính
Xét các trường hợp sau :
(1) Mọi kích thích đều làm xuất hiện tập tính
(2) Không phải bất kỳ kích thích nào cũng làm xuất hiện tập tính
(3) Kích thích càng mạnh càng dễ làm xuất hiện tập tính
(4) Kích thích càng lặp lại càng dễ làm xuất hiện tập tính
Có bao nhiêu trường hợp trên đây đúng về mối liên hệ giữa kích thích và sự xuất hiện tập tính ?
Khi một con gấu mon men đến tổ ong lấy mật, rất nhiều ong lính xông ra đốt nó, sau đó ong chết la liệt. Giải thích đúng về sự hi sinh của các con ong lính trong trường hợp này là
Hươu đực quệt dịch có mùi đặc biệt tiết ra từ tuyến cạnh mắt của nó vào cành cây để thông báo cho các con đực khác là tập tính: