Dựa vào độ dày của mũi tên chỉ bão trong bản đồ khí hậu, ta biết:
a. Hướng di chuyển của các cơn bão
b. Nguồn gốc của các cơn bão
c. Phạm vi ảnh hưởng của các cơn bão
d. Tần suất các cơn bão hoạt động trong tháng
Atlat địa lí Việt Nam – trang 9 (Khí hậu), độ dày của các mũi tên chỉ bão cho biết tần suất hoạt động của các cơn bão/tháng. Mũi tên càng mảnh, tần suất bão càng thấp; mũi tên càng dày, tần suất bão càng cao.
Đáp án cần chọn là: d
Đối tượng địa lí nào dưới đây không được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động?
Phương pháp nào dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí phân bố theo những điểm cụ thể?
Phương pháp kí hiệu đường chuyển động dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí:
Dựa vào atlat địa lí Việt Nam, cho biết nhà máy thủy điện Hòa Bình được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu như thế nào?
Khi sử dụng phương pháp kí hiệu để thể hiện cho sự khác nhau về công suất giữa các nhà máy điện, người ta đã thay đổi
Trên bản đồ, các kí hiệu dùng để thể hiện đối tượng địa lí được đặt như thế nào?
Phương pháp ............... biểu hiện cho dòng biển trên các đại dương
Phương pháp nào dùng để biểu hiện giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí theo từng lãnh thổ?
Để thể hiện nhiệt độ và lượng mưa của các trạm khí tượng Lạng Sơn, Hà Nội, Sapa, ... người ta sử dụng phương pháp:
Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thể hiện sự chuyển động của hầu hết gió mùa Tây Nam vào nước ta theo hướng nào?
Để thể hiện sự khác nhau về khối lượng hoặc tốc độ di chuyển của đối tượng địa lí trên bản đồ, các mũi tên thường có đặc điểm: