36 câu trắc nghiệm Địa lí 10 KNTT Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ có đáp án
36 câu trắc nghiệm Địa lí 10 KNTT Bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ có đáp án
-
60 lượt thi
-
23 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Phương pháp bản đồ - biểu đồ thể hiện được:
Phương pháp bản đồ - biểu đồ dùng để biểu hiện giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí theo từng lãnh thổ.
Đáp án cần chọn là: a
Câu 2:
Trong phương pháp bản đồ - biểu đồ, các biểu đồ thường được đặt ở đâu?
Trong phương pháp bản đồ - biểu đồ, các biểu đồ thường được đặt vào phạm vi của các đơn vị lãnh thổ đó.
Đáp án cần chọn là: d
Câu 3:
Để thể hiện nhiệt độ và lượng mưa của các trạm khí tượng Lạng Sơn, Hà Nội, Sapa, ... người ta sử dụng phương pháp:
Atlat địa lí Việt Nam – trang 9 (Khí hậu), gió mùa Tây Nam được thể hiện với phương pháp kí hiệu đường chuyển động bằng mũi tên màu đỏ, hướng chuyển động của gió là hướng Tây Nam.
Đáp án cần chọn là: c
Câu 4:
Phương pháp bản đồ biểu đồ thường được đặt trong loại bản đồ nào?
Atlat địa lí Việt Nam – trang 9 (Khí hậu), độ dày của các mũi tên chỉ bão cho biết tần suất hoạt động của các cơn bão/tháng. Mũi tên càng mảnh, tần suất bão càng thấp; mũi tên càng dày, tần suất bão càng cao.
Đáp án cần chọn là: d
Câu 5:
Phương pháp nào dùng để biểu hiện giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí theo từng lãnh thổ?
Phương pháp bản đồ - biểu đồ dùng để biểu hiện giá trị tổng cộng của đối tượng địa lí theo từng lãnh thổ
Đáp án cần chọn là: c
Câu 6:
Phương pháp ............... biểu hiện cho dòng biển trên các đại dương
Dòng biển trên các đại dương có hướng di chuyển nên chúng được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động.
Đáp án cần chọn là: c
Câu 7:
Đối tượng địa lí nào dưới đây không được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động?
- Phương pháp kí hiệu đường chuyển động dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí di chuyển trong không gian như các loại gió, dòng biển, các luồng di dân, sự trao đổi hàng hóa, ....
- Phương pháp này không thể hiện cho đường biên giới, dòng chảy sông ngòi.
Đáp án cần chọn là: a
Câu 8:
Phương pháp kí hiệu đường chuyển động dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí:
Phương pháp kí hiệu đường chuyển động dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí di chuyển trong không gian như các loại gió, dòng biển, các luồng di dân, sự trao đổi hàng hóa, ....
Đáp án cần chọn là: d
Câu 9:
Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thể hiện sự chuyển động của hầu hết gió mùa Tây Nam vào nước ta theo hướng nào?
Atlat địa lí Việt Nam – trang 9 (Khí hậu), gió mùa Tây Nam được thể hiện với phương pháp kí hiệu đường chuyển động bằng mũi tên màu đỏ, hướng chuyển động của gió là hướng Tây Nam.
Đáp án cần chọn là: b
Câu 10:
Dựa vào độ dày của mũi tên chỉ bão trong bản đồ khí hậu, ta biết:
Atlat địa lí Việt Nam – trang 9 (Khí hậu), độ dày của các mũi tên chỉ bão cho biết tần suất hoạt động của các cơn bão/tháng. Mũi tên càng mảnh, tần suất bão càng thấp; mũi tên càng dày, tần suất bão càng cao.
Đáp án cần chọn là: d
Câu 11:
Để thể hiện sự khác nhau về khối lượng hoặc tốc độ di chuyển của đối tượng địa lí trên bản đồ, các mũi tên thường có đặc điểm:
Để thể hiện khối lượng, tốc độ của các đối tượng địa lí trên bản đồ, người ta thường sử dụng các mũi tên có độ dài – ngắn hoặc dày – mảnh khác nhau.
Đáp án cần chọn là: c
Câu 12:
Đối tượng nào dưới đây trên bản đồ được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động?
Phương pháp kí hiệu đường chuyển động thể hiện được hướng di chuyển, khối lượng, tốc độ của các đối tượng địa lí trên bản đồ.
Trong các đối tượng, chỉ có “gió mùa đông bắc” thể hiện được phương hướng của gió.
Các đối tượng còn lại được thể hiện bằng đường nhưng không thể hiện được hướng chuyển động nên không phải được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động (loại).
Đáp án cần chọn là: a
Câu 13:
Trong bản đồ khí hậu, các cơn bão được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu đường chuyển động như thế nào?
Các cơn bão trên bản đồ được thể hiện bằng các mũi tên có hướng, để thể hiện được sự di chuyển của bão.
Đáp án cần chọn là: a
Câu 14:
Phương pháp nào dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí di chuyển trong không gian?
Phương pháp kí hiệu đường chuyển động dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí di chuyển trong không gian như các loại gió, dòng biển, các luồng di dân, sự trao đổi hàng hóa, ....
Đáp án cần chọn là: a
Câu 15:
Trên bản đồ, kí hiệu nào được sử dụng để thể hiện các mỏ sắt?
Các mỏ sắt trên bản đồ được thể hiện bằng kí hiệu hình học: ▲ tam giác cân, màu đen.
Đáp án cần chọn là: c
Câu 16:
Dựa vào atlat địa lí Việt Nam, cho biết nhà máy thủy điện Hòa Bình được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu như thế nào?
Thủy điện Hòa Bình là nhà máy có công suất lớn (1920MW).
Để phân biệt với các nhà máy nhiệt điện và các nhà máy điện có công suất nhỏ, người ta sử dụng kí hiệu có màu xanh dương, kích thước kí hiệu lớn (trên 1000MW).
Đáp án cần chọn là: a
Câu 17:
Khi sử dụng phương pháp kí hiệu để thể hiện cho sự khác nhau về công suất giữa các nhà máy điện, người ta đã thay đổi
Để thể hiện sự khác nhau về công suất của các nhà máy điện, người ta đã thay đổi kích thước (to, nhỏ) của kí hiệu.
Ví dụ: kích thước nhỏ, thể hiện cho nhà máy có công suất nhỏ, dưới 1000MW
Kích thước lớn, thể hiện cho nhà máy, có công suất lớn, trên 1000MW
Đáp án cần chọn là: d
Câu 18:
Đối tượng địa lí nào dưới đây không được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu?
Phương pháp kí hiệu biểu hiện được vị trí phân bố, số lượng, cấu trúc, chất lượng, ... của đối tượng địa lí. Do vậy các đối tượng sau có thể biểu hiện bằng phương pháp kí hiệu:
- Sự phân bố của các điểm công nghiệp
- Số lượng các mỏ than
- Công suất của các nhà máy điện
Phương pháp kí hiệu không thể hiện được sự chuyển động, nên hướng di chuyển của các cơn bão không được thể hiện bằng phương pháp kí hiệu.
Đáp án cần chọn là: a
Câu 19:
Dạng kí hiệu nào dưới đây không thuộc phương pháp kí hiệu?
Phương pháp kí hiệu có 3 dạng kí hiệu chính: kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình.
Không có kí hiệu số.
Đáp án cần chọn là: d
Câu 20:
Phương pháp kí hiệu dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí:
Phương pháp kí hiệu dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí phân bố theo những điểm cụ thể, như sân bay, các nhà máy điện, các trung tâm công nghiệp, các mỏ khoáng sản, cây trồng, ...
Đáp án cần chọn là: b
Câu 21:
Trên bản đồ, các kí hiệu dùng để thể hiện đối tượng địa lí được đặt như thế nào?
Cách thể hiện phương pháp kí hiệu là đặt các kí hiệu chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ.
Đáp án cần chọn là: a
Câu 22:
Phương pháp kí hiệu có bao nhiêu dạng kí hiệu chính?
Phương pháp kí hiệu có 3 dạng kí hiệu chính: kí hiệu hình học, kí hiệu chữ, kí hiệu tượng hình
Đáp án cần chọn là: c
Câu 23:
Phương pháp nào dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí phân bố theo những điểm cụ thể?
Phương pháp kí hiệu dùng để biểu hiện các đối tượng địa lí phân bố theo những điểm cụ thể, như sân bay, các nhà máy điện, các trung tâm công nghiệp, các mỏ khoáng sản, cây trồng, ...
Đáp án cần chọn là: d