Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 7 (có đáp án): Cấu trúc Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 7 (có đáp án): Cấu trúc Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng
-
4726 lượt thi
-
9 câu hỏi
-
9 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Trái đất gồm 3 lớp, từ ngoài vào trong bao gồm có
Giải thích: Mục I, SGK/25 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: B
Câu 3:
Vật chất ở nhân trái đất có đặc điểm nào sau đây?
Giải thích: Mục I, SGK/27 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: D
Câu 4:
So với vỏ lục địa thì vỏ đại dương có
Giải thích: Mục I, SGK/26 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: D
Câu 5:
Cơ chế làm cho các mảng kiến tạo có thể dịch chuyển được trên lớp manti là
Giải thích: Mục II, SGK/28 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: D
Câu 6:
Dựa vào hình 7.3 - Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển và hình 10 - Các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa Lí 10, có thể thấy động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở
Giải thích: Dựa vào hình 7.3 - Các mảng kiến tạo lớn của thạch quyển và hình 10 - Các vành đai động đất núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa Lí 10, có thể thấy động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương với các mảng xung quanh như mảng Á – Âu, mảng Phi, mảng Bắc Mĩ,… tạo nên vành đai động đất Thái Bình Dương kéo dài từ phía Tây Hoa Kì đến Nhật Bản, Phi-lip-pin,…
Đáp án: A
Câu 7:
Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ Hi–ma–lay–a ở châu Á hình thành là do
Giải thích: Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ Hi – ma – lay – a cao đỉnh núi cao nhất thế giới ở Châu Á hình thành là do sự đụng độ giữa mảng Ấn Độ - Australia với mảng Âu – Á.
Đáp án: B
Câu 8:
Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ An–đét ở Nam Mĩ được hình thành là do
Giải thích: Dựa vào hình 7.3 – Các mảng kiến tạo lớn của Thạch quyển và hình 10 – Các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ ở SGK Địa lí 10, có thể thấy dãy núi trẻ An – đét ở Nam Mĩ được hình thành là do mảng Na – zca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ tạo nên.
Đáp án: C
Câu 9:
Những vùng bất ổn của trái đất thường nằm ở
Giải thích: Mục II, SGK/28 địa lí 10 cơ bản.
Đáp án: D