Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 30 (có đáp án): Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sản lượng lương thực
Trắc nghiệm Địa Lí 10 Bài 30 (có đáp án): Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sản lượng lương thực
-
1380 lượt thi
-
14 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng lương thực và dân số của một số quốc gia trên thế giới
Để thể hiện bình quân lương thực theo đầu người của một số nước trên thế giới năm 2014, biểu đồ thích hợp nhất là
Giải thích: Dựa vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài -> Biểu đồ cột là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện bình quân lương thực theo đầu người của một số nước trên thế giới năm 2014.
Đáp án: A.
Câu 2:
Cho bảng số liệu:
SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC VÀ SỐ DÂN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI NĂM 2014
Để thể hiện sản lượng lương thực và số dân của một số nước trên thế giới năm 2014, biểu đồ thích hợp nhất là
Giải thích: Dựa vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài -> Biểu đồ cột là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sản lượng lương thực và số dân của một số nước trên thế giới năm 2014.
Đáp án: A.
Câu 3:
Để thể hiện cơ cấu sản lượng thực và cơ cấu số dân của thế giới phân theo nước năm 2014, biểu đồ thích hợp nhất là
Giải thích: Dựa vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài (cơ cấu) -> Biểu đồ tròn là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện cơ cấu sản lượng thực và cơ cấu số dân của thế giới phân theo nước năm 2014.
Đáp án: B.
Câu 4:
Bình quân lương thực theo đầu người của thế giới năm 2014 là
Giải thích: Bình quân lương thực = sản lượng / số dân x 1000. Vậy, bình quân lương thực theo đầu người của thế giới năm 2014 là 2817,3 / 7625,8 x 1000 = 369,4 kg/người.
Đáp án: D.
Câu 5:
Các nước có bình quân lương thực theo đầu người năm 2014 thấp hơn mức bình quân chung của thế giới là
Giải thích: Dựa vào công thức: Bình quân lương thực = sản lượng / số dân x 1000.
Ta có: Bình quân đầu người của các nước Trung Quốc, Hoa Kì, Ấn Độ, Pháp, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam và thế giới lần lượt là: 408,6; 1388,8; 227; 845,1; 353,2; 553,5 và 369,4. Như vậy, Ấn Độ và In-đô-nê-xi-a là các quốc gia có bình quân lương thực đầu người thấp hơn mức trung bình của thế giới.
Đáp án: B.
Câu 6:
Các nước có bình quân lương thực theo đầu người năm 2014 cao hơn mức bình quân chung của thế giới là
Giải thích :Dựa vào công thức: Bình quân lương thực = sản lượng / số dân x 1000.
Ta có: Bình quân đầu người của các nước Trung Quốc, Hoa Kì, Ấn Độ, Pháp, In-đô-nê-xi-a, Việt Nam và thế giới lần lượt là: 408,6; 1388,8; 227; 845,1; 353,2; 553,5 và 369,4. Như vậy, Trung Quốc, Hoa Kì, Pháp, Việt Nam là các quốc gia có bình quân lương thực đầu người cao hơn mức trung bình của thế giới.
Đáp án: C.
Câu 7:
Sản lượng lương thực của Trung Quốc cao nhất thế giới, nguyên nhân chủ yếu là do
Giải thích: Do những thành công trong cải cách nông nghiệp nên ngành nông nghiệp của Trung Quốc có những phát triển vượt bậc, đặc biệt là ngành lúa nước với nhiều giống mới cho năng suất cao, sử dụng phân bón và sửa các công trình thủy lợi,… nên Trung Quốc dần trở thành một trong các cường quốc về lúa gạo trên thế giới.
Đáp án: D.
Câu 8:
Bình quân lương thực theo đầu người của Ấn Độ còn thấp, nguyên nhân chủ yếu là do
Giải thích: Ấn Độ là một trong những cái nôi của nền văn minh lúa nước trên thế giới. Đồng thời, Ấn Độ rất thành công trong cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp nên dần vươn lên thành một cường quốc lúa gạo nhưng do dân số đông (trên 1 tỉ người) nên bình quân lương thực của Ấn Độ vẫn còn thấp.
Đáp án: B.
Câu 9:
Tỉ trọng sản lượng lương thực và số dân của nước ta so với thế giới năm 2014 lần lượt là
Giải thích: Tỉ trọng sản lượng lương thực và số dân của nước ta so với thế giới năm 2014 lần lượt là 8,1% và 2,1%. Nước ta là một trong những nước có sản lượng lương thực luôn đứng vào top đầu của thế giới và xuất khẩu lúa gạo đứng top 5 của thế giới.
Đáp án: C.
Câu 10:
Nhận xét nào đúng từ bảng số liệu trên?
Giải thích: Qua bảng số liệu, rút ra nhận xét:
- Các nước phát triển như Hoa Kì, Pháp luôn có bình quân lương thực đầu người cao hơn mức trung bình của thế giới.
- Các nước đang phát triển như Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a có bình quân lương thực đầu người thấp hơn mức trung bình của thế giới, còn Trung Quốc và Việt Nam là các quốc gia có bình quân lương thực đầu người cao hơn mức trung bình của thế giới.
Đáp án: A.
Câu 11:
Để thể hiện bình quân lương thực theo đầu người của một số nước trên thế giới năm 2014, biểu đồ thích hợp nhất là
Giải thích: Dựa vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài -> Biểu đồ cột là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện bình quân lương thực theo đầu người của một số nước trên thế giới năm 2014.
Đáp án: A.
Câu 12:
Để thể hiện bình quân lương thực theo đầu người của một số nước trên thế giới năm 2014, biểu đồ thích hợp nhất là
Giải thích: Dựa vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài -> Biểu đồ cột là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện bình quân lương thực theo đầu người của một số nước trên thế giới năm 2014.
Đáp án: A.
Câu 13:
Để thể hiện bình quân lương thực theo đầu người của một số nước trên thế giới năm 2014, biểu đồ thích hợp nhất là
Giải thích: Dựa vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài -> Biểu đồ cột là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện bình quân lương thực theo đầu người của một số nước trên thế giới năm 2014.
Đáp án: A.
Câu 14:
Để thể hiện bình quân lương thực theo đầu người của một số nước trên thế giới năm 2014, biểu đồ thích hợp nhất là
Giải thích: Dựa vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài -> Biểu đồ cột là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện bình quân lương thực theo đầu người của một số nước trên thế giới năm 2014.
Đáp án: A.