Từ ngữ địa phương (Nam Bộ) được sử dụng trong bài Chiếc lược ngà có tác dụng gì?
A. Cho biết nhà văn chắc chắn phải là người địa phương Nam Bộ
B. Cho biết nhà văn rất am hiểu vùng đất Nam Bộ và muốn tạo dựng một không khí Nam Bộ trong câu chuyện
C. Cho biết nhà văn đã đi và rất am hiểu vùng đất Nam Bộ
D. Cho biết nhà văn đã đi và sống nhiều ở vùng Nam Bộ
Từ ngữ địa phương (Nam Bộ) được sử dụng trong bài có tác dụng cho biết nhà văn rất am hiểu vùng đất Nam Bộ và muốn tạo dựng một không khí Nam Bộ trong câu chuyện.
Đáp án cần chọn là: B
Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng viết cùng thể loại với tác phẩm nào?
Nội dung văn bản Chiếc lược ngà trong SGK chủ yếu viết về điều gì?
Tại sao người đọc biết được truyện Chiếc lược ngà viết về vùng đất Nam Bộ?
Câu văn: “Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy kêu thét lên: “Má! Má”” nói lên thái độ gì ở bé Thu trước sự vồ vập của người cha?
Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng viết cùng thể loại với tác phẩm nào?
Nhận định nào không phù hợp với nội dung tư tưởng được thể hiện qua truyện ngắn?
Câu văn “Xuồng vào bến, thấy một đứa bé độ tám tuổi cắt tóc ngang vai, mặc quần đen, áo bông đỏ đang chơi nhà chòi dưới bóng cây xoài trước sân nhà, đoán biết là con, không thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra, khiến tôi bị chới với” nói lên tâm trạng gì của ông Sáu?