Thứ năm, 26/12/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Văn 33 câu trắc nghiệm Văn 9 Cánh diều Phân tích văn bản Chiếc lược ngà có đáp án

33 câu trắc nghiệm Văn 9 Cánh diều Phân tích văn bản Chiếc lược ngà có đáp án

33 câu trắc nghiệm Văn 9 Cánh diều Phân tích văn bản Chiếc lược ngà có đáp án

  • 28 lượt thi

  • 33 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng viết cùng thể loại với tác phẩm nào?

Xem đáp án

Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng viết cùng thể loại với tác phẩm Làng

Đáp án cần chọn là: C


Câu 2:

Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” ra đời trong hoàn cảnh nào?

Xem đáp án

Tác phẩm ra đời khi tác giả hoạt động ở chiến trường miền Nam

Đáp án cần chọn là: A


Câu 3:

Nội dung văn bản Chiếc lược ngà trong SGK chủ yếu viết về điều gì?

Xem đáp án

Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của cuộc chiến tranh là nội dung chủ yếu của tác phẩm.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 4:

Đoạn trích trong SGK có mấy nhân vật chính?

Xem đáp án

Đoạn trích trong SGK có hai nhân vật chính

Đáp án cần chọn là: B


Câu 5:

Truyện Chiếc lược ngà được kể theo ngôi thứ mấy?

Xem đáp án

Truyện được kể theo ngôi thứ nhất xưng “tôi”

Đáp án cần chọn là: A


Câu 6:

Người kể truyện trong đoạn trích là ai?

Xem đáp án

Người kể truyện trong đoạn trích là bác Ba – bạn ông Sáu.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 7:

Tại sao người đọc biết được truyện Chiếc lược ngà viết về vùng đất Nam Bộ?

Xem đáp án

Phần đầu tác phẩm có nhắc một số địa danh ở Nam Bộ (sông Cửu Long)

Đáp án cần chọn là: C


Câu 8:

Nhận định nào không phù hợp với nội dung tư tưởng được thể hiện qua truyện ngắn?

Xem đáp án

Văn bản không nói về vẻ đẹp của thiên nhiên

Đáp án cần chọn là: B


Câu 9:

Văn bản Chiếc lược ngà sử dụng phương thức biểu đạt nào dưới đây?

Xem đáp án

Văn bản chủ yếu sử dụng kết hợp các phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm

Đáp án cần chọn là: D


Câu 10:

Nhận xét nào sau đây không đúng với nghệ thuật của truyện ngắn?

Xem đáp án

Tác phẩm không có các hình ảnh ước lệ, tượng trưng

Đáp án cần chọn là: C


Câu 11:

Ngoài ca ngợi tình cảm gia đình, tác phẩm còn ca ngợi tình cảm nào khác?

Xem đáp án

Ngoài ca ngợi tình cảm gia đình, tác phẩm còn ca ngợi tình cảm đồng đội trong chiến tranh.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 12:

Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng viết cùng thể loại với tác phẩm nào?

Xem đáp án

Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng viết cùng thể loại với tác phẩm Làng

Đáp án cần chọn là: C


Câu 13:

Truyện ngắn “Chiếc lược ngà” ra đời trong hoàn cảnh nào?

Xem đáp án

Tác phẩm ra đời khi tác giả hoạt động ở chiến trường miền Nam

Đáp án cần chọn là: A


Câu 14:

Nội dung văn bản Chiếc lược ngà trong SGK chủ yếu viết về điều gì?

Xem đáp án

Tình cha con trong cảnh ngộ éo le của cuộc chiến tranh là nội dung chủ yếu của tác phẩm

Đáp án cần chọn là: A


Câu 15:

Đoạn trích trong SGK có mấy nhân vật chính?

Xem đáp án

Đoạn trích trong SGK có hai nhân vật chính

Đáp án cần chọn là: B


Câu 16:

Truyện được kể theo ngôi thứ mấy?

Xem đáp án

Truyện được kể theo ngôi thứ nhất xưng “tôi”

Đáp án cần chọn là: A


Câu 17:

Người kể truyện trong đoạn trích là ai?

Xem đáp án

Người kể truyện trong đoạn trích là bác Ba – bạn ông Sáu.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 18:

Tại sao người đọc biết được truyện Chiếc lược ngà viết về vùng đất Nam Bộ?

Xem đáp án

Phần đầu tác phẩm có nhắc một số địa danh ở Nam Bộ (sông Cửu Long)

Đáp án cần chọn là: C


Câu 19:

Nhận định nào không phù hợp với nội dung tư tưởng được thể hiện qua truyện ngắn?

Xem đáp án

Văn bản không nói về vẻ đẹp của thiên nhiên

Đáp án cần chọn là: B


Câu 20:

Văn bản Chiếc lược ngà sử dụng phương thức biểu đạt nào dưới đây?

Xem đáp án

Văn bản chủ yếu sử dụng kết hợp các phương thức tự sự, miêu tả, biểu cảm

Đáp án cần chọn là: D


Câu 21:

Nhận xét nào sau đây không đúng với nghệ thuật của truyện ngắn?

Xem đáp án

Tác phẩm không có các hình ảnh ước lệ, tượng trưng 

Đáp án cần chọn là: C


Câu 22:

Ngoài ca ngợi tình cảm gia đình, tác phẩm còn ca ngợi tình cảm nào khác?

Xem đáp án

Ngoài ca ngợi tình cảm gia đình, tác phẩm còn ca ngợi tình cảm đồng đội trong chiến tranh.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 23:

Đoạn trích có mấy tình huống thể hiện chủ đề tư tưởng của truyện?

Xem đáp án

Tình huống 1: Ông Sáu sau tám năm xa cách trở về gặp con nhưng đứa con không nhận mặt cha

Tình huống 2: Ông Sáu trở lại chiến trường, làm cho con chiếc lược ngà nhưng chưa kịp trao cho con thì ông hy sinh

Đáp án cần chọn là: B


Câu 24:

Câu văn “Xuồng vào bến, thấy một đứa bé độ tám tuổi cắt tóc ngang vai, mặc quần đen, áo bông đỏ đang chơi nhà chòi dưới bóng cây xoài trước sân nhà, đoán biết là con, không thể chờ xuồng cặp lại bến, anh nhún chân nhảy thót lên, xô chiếc xuồng tạt ra, khiến tôi bị chới với” nói lên tâm trạng gì của ông Sáu?

Xem đáp án

Câu văn trên nói lên tâm trạng cuống quýt của ông Sáu khi sắp được gặp con

Đáp án cần chọn là: A


Câu 26:

Lý do mà bé Thu không chịu nhận ông Sáu là ba?

Xem đáp án

 Lý do mà bé Thu không chịu nhận ông Sáu là ba vì mặt ông Sáu có thêm vết thẹo

Đáp án cần chọn là: C


Câu 27:

Câu văn: “Con bé thấy lạ quá, nó chớp mắt như muốn hỏi đó là ai, mặt nó bỗng tái đi, rồi vụt chạy kêu thét lên: “Má! Má”” nói lên thái độ gì ở bé Thu trước sự vồ vập của người cha?

Xem đáp án

Hành động của bé Thu thể hiện sự sợ hãi đối với cha mình.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 28:

Câu văn “trong những ngày hòa bình vừa lập lại… chỉ thấy con qua tấm ảnh nhỏ thôi” chủ yếu nhiệm vụ gì?

Xem đáp án

Câu văn trên giới thiệu hoàn cảnh gia đình ông Sáu

Đáp án cần chọn là: B


Câu 29:

Phép so sánh ở phần in đậm trong câu văn sau có tác dụng gì?

“Còn anh, anh đứng sững lại đó, nhìn theo con, nỗi đau đớn khiến mặt anh sầm lại trông thật đáng thương và hai tay buông xuống như bị gãy”

Xem đáp án

 Phần in đậm nhấn mạnh nỗi đau đớn của ông Sáu

Đáp án cần chọn là: C


Câu 31:

Khi chứng kiến cảnh cha con bé Thu chia tay, người kể chuyện cảm thấy “khó thở như có bàn tay ai nắm lấy trái tim”. Chi tiết đó nói lên tâm trạng gì ở nhân vật?

Xem đáp án

Chi tiết đó nói lên tâm trạng xúc động, nghẹn ngào

Đáp án cần chọn là: A


Câu 32:

Từ ngữ địa phương (Nam Bộ) được sử dụng trong bài Chiếc lược ngà có tác dụng gì?

Xem đáp án

Từ ngữ địa phương (Nam Bộ) được sử dụng trong bài có tác dụng cho biết nhà văn rất am hiểu vùng đất Nam Bộ và muốn tạo dựng một không khí Nam Bộ trong câu chuyện.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 33:

Người kể chuyện trong tác phẩm là bạn của ông Sáu. Điều đó có tác dụng gì?

Xem đáp án

Ông Sáu kể chuyện có tác dụng vừa dẫn dắt câu chuyện được khách quan, vừa bày tỏ thái độ, tình cảm đối với nhân vật trong truyện

Đáp án cần chọn là: A


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương