Thứ sáu, 29/03/2024
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Văn Trắc nghiệm Ngữ Văn 9 (có đáp án): Phân tích chi tiết bài thơ “Sang thu”

Trắc nghiệm Ngữ Văn 9 (có đáp án): Phân tích chi tiết bài thơ “Sang thu”

Trắc nghiệm Ngữ Văn 9 (có đáp án): Phân tích chi tiết bài thơ “Sang thu”

  • 845 lượt thi

  • 9 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Nhận định nào đúng khi giới thiệu bài thơ Sang thu?

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: D


Câu 2:

Sự biến đổi của đất trời lúc sang thu được nhà thơ cảm nhận lần đầu tiên từ đâu?

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: A


Câu 3:

Hai câu thơ Sương chùng chình qua ngõ - Hình như thu đã về sử dụng phép tu từ nào?

Xem đáp án

“sương chùng chình”: tả làn sương mỏng nhẹ bắt đầu xuất hiện, có lẽ làn sương cũng như cố chậm lại có vẻ đợi chờ ai. Hai câu thơ sử dụng biện pháp nhân hóa khiến thiên nhiên như có linh hồn, như cũng đợi chờ, trông ngóng ai.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 4:

Từ chùng chình được hiểu thế nào?

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: C


Câu 5:

Ý nào nói đúng cảm xúc của tác giả trong bài thơ Sang thu?

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: C


Câu 6:

Trong bài thơ trên, hình ảnh thiên nhiên vào thời điểm giao mùa hạ - thu có đặc điểm gì?

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: D


Câu 7:

Trời đất lúc sang thu được miêu tả qua những phương diện nào?

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: B


Câu 8:

Ý nghĩa ẩn dụ của câu thơ Sấm cũng bớt bất ngờ/ Trên hàng cây đứng tuổi là gì?

Xem đáp án

Ẩn dụ: sấm là những vang động bất thường của cuộc đời; hàng cây đứng tuổi gợi tả những con người đã đi qua nhiều thăng trầm. Qua đó con người trở nên vững vàng và không sợ trước những vang động của cuộc đời.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 9:

Ý nào sau đây nêu được nét đặc sắc nhất về nghệ thuật của bài thơ trên?

Xem đáp án

Đáp án cần chọn là: D


Bắt đầu thi ngay