Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Văn 21 câu trắc nghiệm Văn 9 CTST Tìm hiểu bài thơ Quê hương có đáp án

21 câu trắc nghiệm Văn 9 CTST Tìm hiểu bài thơ Quê hương có đáp án

21 câu trắc nghiệm Văn 9 CTST Tìm hiểu bài thơ Quê hương có đáp án

  • 59 lượt thi

  • 20 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Bài thơ “Quê hương” được rút trong tập thơ nào của tác giả Tế Hanh?

Xem đáp án

Bài thơ được rút trong tập Nghẹn ngào (1939) và sau đó được in trong tập Hoa niên (1945)

Đáp án cần chọn là: A


Câu 2:

Quê hương của Tế Hanh gắn liền với nghề nào?

Xem đáp án

Quê hương của Tế Hanh gắn liền với nghề đánh cá

Đáp án cần chọn là: C


Câu 3:

Nội dung của bài “Quê hương” nói lên điều gì?

Xem đáp án

Bài thơ đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển. Trong đó nổi bật lên hình ảnh khỏe khoắn, đầy sức sống của người dân chài và cảnh sinh hoạt lao động chài lưới. Qua đó cho thấy thấy tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 4:

Quê hương thuộc thể thơ gì?

Xem đáp án

Đoàn thuyền đánh cá thuộc thể thơ tám chữ

Đáp án cần chọn là: C


Câu 5:

Quê hương là văn bản ca ngợi?

Xem đáp án

Quê hương là văn bản ca ngợi vẻ đẹp vùng biển Nam Trung Bộ trong đó nổi bật là hình ảnh người ngư dân.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 6:

Qua văn bản "Quê hương", nhận định đúng nhất về thiên nhiên vùng ven biển Nam Trung Bộ?

Xem đáp án

Bài thơ đã vẽ ra một bức tranh tươi sáng, sinh động về một làng quê miền biển.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 7:

Đâu không phải là giá trị nghệ thuật của bài thơ "Quê hương"?

Xem đáp án

Nghệ thuật ước lệ đặc sắc không phải nghệ thuật của bài thơ này.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 8:

Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh đối với cảnh vật, cuộc sống và con người ở quê hương ông?

Xem đáp án

Tình cảm của Tế Hanh đối với quê hương là tình cảm yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật, cuộc sống và con người của quê hương.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 9:

Dòng nào nói đúng nhất nội dung, ý nghĩa của hai câu thơ đầu trong bài thơ Quê hương?

Xem đáp án

Hai câu thơ đầu giới thiệu nghề nghiệp, vị trí địa lí của làng quê nhà thơ.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 10:

Trong đoạn thứ hai bài "Quê hương" (từ câu 4 đến câu 8) nói đến cảnh gì?

Xem đáp án

Đoạn thơ thứ hai nói về cảnh đoàn thuyền ra khơi 

Đáp án cần chọn là: A


Câu 11:

Hai câu thơ ‘Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã - Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt Trường Giang’ sử dụng biện pháp tu từ gì?

Xem đáp án

Hai câu thơ trên sử dụng phép so sánh và nhân hóa

Đáp án cần chọn là: D


Câu 12:

Câu thơ nào miêu tả nét ngoại hình đặc trưng của dân chài lưới?

Xem đáp án

Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng - Cả thân hình nồng thở vị xa xăm.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 13:

Tế Hanh đã so sánh ‘cánh buồm’ với hình ảnh nào?

Xem đáp án

Tế Hanh đã so sánh ‘cánh buồm’ với hình ảnh mảnh hồn làng

Đáp án cần chọn là: B


Câu 14:

Bốn câu thơ sau nói lên điều gì?

“Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ

Màu nước xanh, cá bạc, chiếc buồm vôi

Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,

Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!”

Xem đáp án

Đoạn thơ trên nói về nỗi nhớ làng chài của người con tha hương.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 15:

Khung cảnh của làng quê tác giả trong mỗi lần đón thuyền về rất tấp nập. Cảnh tấp nập ấy được diễn tả trong câu thơ nào của bài "Quê hương"?

Xem đáp án

Câu cuối cùng thể hiện sự tấp nập

Đáp án cần chọn là: D


Câu 16:

Bài thơ Quê hương được sáng tác năm bao nhiêu?

Xem đáp án

Bài thơ Quê hương được sáng tác năm 1939

Đáp án cần chọn là: C


Câu 17:

Bài thơ Quê hương được sáng tác trong hoàn cảnh nào?

Xem đáp án

Bài thơ Quê hương được sáng tác khi Tế Hanh đang học tại Huế trong nỗi nhớ quê hương – một làng chài ven biển

Đáp án cần chọn là: A


Câu 18:

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Quê hương là gì?

Xem đáp án

Phương thức biểu đạt chính của bài thơ Quê hương là tự sự

Đáp án cần chọn là: B


Câu 19:

Bài thơ Quê hương được chia thành mấy phần?

Xem đáp án

Bài thơ Quê hương được chia thành 4 phần

Đáp án cần chọn là: B


Câu 20:

Đâu không phải là giá trị nghệ thuật của bài thơ “Quê hương”?

Xem đáp án

Nghệ thuật ước lệ đặc sắc không phải nghệ thuật của bài thơ này

Đáp án cần chọn là: C


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương