13 câu trắc nghiệm Văn 9 Cánh diều Tìm hiểu về Điển tích, Điển cố có đáp án
-
38 lượt thi
-
13 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Điển tích là gì?
Điển tích là câu chuyện trong sách xưa, được dẫn lại một cách cô đúc trong văn bản của tác giả đời sau
Đáp án cần chọn là: C
Câu 2:
Điển cố là gì?
Điển cố là sự việc hay câu chữ trong sách xưa, được dẫn lại trong văn bản của các tác giả đời sau
Đáp án cần chọn là: A
Câu 3:
Đâu là dấu hiệu nhận biết một điển tích, điển cố?
Đằng sau là một câu chuyện hay sự việc, câu kinh, câu thơ nào đó
Đáp án cần chọn là: D
Câu 4:
Điển tích, điển cố được sử dụng trong văn bản của người Việt có nguồn gốc từ đâu?
Điển tích, điển cố được sử dụng trong văn bản của người Việt có nguồn gốc từ Nhật Bản và từ văn học cổ nước ngoài
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
Tác dụng của điển tích, điển cố là gi?
Tác dụng: Làm cho câu văn, câu thơ cô đúc, hàm súc, uyên bác, tránh nói thẳng những điều thô tục, sỗ sàng, giữ cho lời văn sự trang nhã.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6:
Tìm điển tích, điển cố trong hai câu thơ dưới đây:
Đội trời đạp đất ở đời,
Họ Từ tên Hải vốn người Việt Đông.
Đội trời đạp đất” là điển tích, điển cố
Đáp án cần chọn là: B
Câu 7:
Câu thơ nào dưới đây chứa điển tích, điển cố?
Câu B chứa điển tích, điển cố
Đáp án cần chọn là: B
Câu 8:
Giải thích điển cố được in đậm trong câu thơ dưới đây:
Non Yên dầu chẳng tới miền
Nhớ chàng thăm thẳm đường lên bằng trời.
(Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn)
“Non Yên” là tứ núi Yên Nhiên ở vùng ngoại Mông, gắn với việc Đậu Hiến thời Hậu Hán đuổi giặc Thiều Vu lên núi Yên Nhiên liền khắc đá ghi công ở đó rồi trở về.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 9:
Tìm điển tích, điển cố trong đoạn thơ sau:
Trộm nhớ thuở gây hình tạo hoá,
Vẻ phù dung một đoá hoa tươi.
Nụ hoa chưa mỉm miệng cười,
Gấm nàng Ban đã nhạt mùi thu dung.
(Chinh phụ ngâm – Đặng Trần Côn)
Câu A chứa điển tích, điển cố
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
Điển cố nào dưới đây nói về địa thế núi non hiểm trở?
Bách nhị hoặc bách nhị sơn hà.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 11:
Nhận xét nào sau đây đúng nhất với điển tích, điển cố?
Chỉ gói gọn trong một vài từ, nhưng vẫn có thể biểu đạt một nội dung phong phú, dẫn đến tính chất của điển cố là gợi mở và kích thích sự liên tưởng của độc giả
Đáp án cần chọn là: C
Câu 12:
Điển tích, điển cố thường được sử dụng trong giai đoạn văn học nào?
Điển tích, điển cố thường được sử dụng trong giai đoạn văn học trung đại
Đáp án cần chọn là: D
Câu 13:
Theo em, đâu là tác dụng lớn nhất của việc sử dụng những điển tích, điển cố trong nền văn học Việt Nam là gì?
Làm giàu, làm đẹp khả năng diễn đạt của ngôn ngữ dân tộc
Đáp án cần chọn là: B