22 câu trắc nghiệm Văn 9 Cánh diều Tìm hiểu văn bản Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ có đáp án
22 câu trắc nghiệm Văn 9 Cánh diều Tìm hiểu văn bản Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ có đáp án
-
35 lượt thi
-
22 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Cảm xúc chủ đạo trong văn bản Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ là gì?
Nỗi nhớ thương, khát khao hạnh phúc lứa đôi của một người phụ nữ có chồng ra trận.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
Người chinh phu xuất hiện thông qua đâu?
Vận dụng kiến thức đã học về tác phẩm
Đáp án cần chọn là: C
Câu 3:
Người chinh phu là hình tượng tiêu biểu cho đối tượng nào trong xã hội phong kiến?
Kẻ sĩ lấy việc phò vua giúp dân làm trọng.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
Bút pháp nổi bật trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ là gì?
Ước lệ tượng trưng.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 5:
Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ đã thể hiện tình cảm nào của người chinh phụ?
Tình yêu chân thành, đằm thắm có tính chất vị tha, mang đậm nét truyền thống của người phụ nữ Việt Nam.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 6:
Thành công của bản dịch Chinh phụ ngâm được thể hiện như thế nào?
Bản dịch được coi như là một sáng tác phẩm có giá trị độc lập tương đối với nguyên văn.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 7:
Nhận xét về ngôn ngữ của đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ?
Ngôn ngứ điêu luyện, có cả một kho từ vựng diễn tả tình cảm u sầu với những sắc thái khác nhau.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 8:
Vì sao người chinh phụ lại oán ghét chiến tranh
Người chinh phụ ý thức rất rõ về quyền sống cá nhân, khát khao hạnh phúc lứa đôi bao nhiêu thì càng oán ghét chiến tranh bấy nhiêu.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
Hình ảnh có tính tượng trưng ước lệ như “gió đông”, “non Yên”, “trời thăm thẳm” có ý nghĩa gì?
Vừa gợi ra không gian rộng lớn vô tận nói lên khoảng cách xa xôi giữa chinh phu và chinh phụ vừa biểu đạt được tấm lòng chân thành, nỗi nhớ nhung vô hạn của người vợ nơi quê nhà.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 10:
Cảnh vật qua cái nhìn tâm trạng của người chinh phu được diễn tả như thế nào qua hai câu thơ dưới đây?
Cảnh buồn người thiết tha lòng
Cành cây sương đượm tiếng trùng mưa phun
Cảnh vật xung quanh chính là tâm cảnh bởi nó đã được nhìn bởi đôi mắt đẫm lệ, đã nhuốm màu tâm trạng của chủ thể trữ tình.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 12:
Tác phẩm Chinh phụ ngâm được sáng tác vào khoảng thời gian năm?
1741
Đáp án cần chọn là: C
Câu 13:
Bản diễn Nôm Chinh phụ ngâm được cho là của ai?
Đoàn Thị Điểm hoặc Phan Huy Ích.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14:
Tác phẩm Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn được viết bằng chữ gì?
Chữ Hán.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 15:
Bối cảnh sáng tác Chinh phụ ngâm là gì?
Thời kì loạn lạc với hai cuộc chiến tranh Lê – Trịnh, Mạc – Nguyễn.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 16:
Theo Phan Huy Ích, Chinh phụ ngâm có bao nhiêu bản dịch bằng thơ lục bát?
Ba bản dịch.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 17:
Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ được viết theo thể thơ nào?
Song thất lục bát.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 18:
Địa danh Non Yên được nhắc đến trong văn bản Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ là gì?
Là Yên Nhiên, một ngọn núi ngoài biên ải phía bắc Trung Quốc.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 19:
Nhân vật trữ tình của Chinh phụ ngâm là ai?
Người chinh phu và người chinh phụ.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 21:
Hình ảnh hoa và nguyệt có ý nghĩa như thế nào trong việc diễn tả tâm trạng của người chinh phu?
Khơi sâu thêm nỗi đau về sự lẻ loi, cô độc của người chinh phu nơi khuê phòng
Đáp án cần chọn là: A