15 câu trắc nghiệm Văn 9 CTST Tìm hiểu văn bản Nhân vật lí tưởng trong kết thúc của truyện cổ tích thần kì có đáp án
15 câu trắc nghiệm Văn 9 CTST Tìm hiểu văn bản Nhân vật lí tưởng trong kết thúc của truyện cổ tích thần kì có đáp án
-
44 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Văn bản Nhân vật lí tưởng trong kết thúc của truyện cổ tích thần kì thuộc thể loại gì?
Văn bản Nhân vật lí tưởng trong kết thúc của truyện cổ tích thần kì thuộc thể loại văn bản nghị luận
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là?
Phương thức biểu đạt chính của văn bản là nghị luận
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
Bố cục của văn bản chia thành mấy phần?
Bố cục của văn bản chia thành 3 phần
Đáp án cần chọn là: B
Câu 4:
Đâu là nội dung chính của phần 1 (từ đầu đến… trật tự khác hẳn)?
Phần 1 (từ đầu đến… trật tự khác hẳn): mô típ nhân vật lí tưởng
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5:
Đâu là nội dung chính của phần 2 (tiếp theo đến…khôi phục này)?
Phần 2 (tiếp theo đến…khôi phục này): cái kết thường diễn ra cho nhân vật lí tưởng
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
Đâu là nội dung chính của Phần 3 (phần còn lại)?
Phần 3 (phần còn lại): khái quát lại đặc trưng của nhân vật lí tưởng trong kết thúc truyện
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Theo tác giả, hầu hết các tác phẩm đều kết thúc bằng mô-típ gì?
Hầu hết các tác phẩm đều kết thúc bằng mô-típ nhân vật kết hôn, lên ngôi, sống hạnh phúc và cảnh vật, cuộc sống xung quanh cũng thay đổi, tươi sáng
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
Theo tác giả, dù là ông vua, là hoàng hậu, nó vẫn thuộc về ai?
Dù là ông vua, là hoàng hậu. Nó vẫn thuộc về nhân dân
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
Theo tác giả, truyện cổ tích đưa các nhân vật lí tưởng vào lâu đài, triều đình, nhưng trong cách ứng xử, trong lời ăn tiếng nói và thói quen sinh hoạt, nó vẫn thuộc về ai?
Truyện cổ tích đưa các nhân vật lí tưởng vào lâu đài, triều đình, nhưng trong cách ứng xử, trong lời ăn tiếng nói và thói quen sinh hoạt, nó vẫn thuộc về nhân dân
Đáp án cần chọn là: C
Câu 10:
Đối với những nhân vật mang lốt xấu xí, ở phần kết thúc truyện sẽ như thế nào?
Đối với những nhân vật mang lốt xấu xí, ở phần kế thúc truyện, họ còn được thay hình đổi dạng, để thành cô gái đẹp tuyệt vời, chàng trai khôi ngô tuấn tú.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 11:
Ya. Prốp gọi sự thay đổi của các nhân vật đội lốt xấu xí là?
Ya. Prốp gọi đây là sự biến hình: nhân vật được mang diện mạo mới
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12:
Theo tác giả, những nhân vật đội lốt xấu xí có bản chất như thế nào?
“Những nhân vật này, đầu tiên không có sự tương ứng giữa bẩn chất bên trong tốt đẹp và hình dáng bên ngoài xấu xi”
Đáp án cần chọn là: A
Câu 13:
Những nhân vật nào không bao giờ có sự khôi phục sự tương ứng về bản chất và ngoại hình?
Nhân vật phản diện trong truyện cổ tích thần kì, nhân vật xấu xí trong cổ tích sinh hoạt và truyện cười không bao giờ có sự khôi phục này
Đáp án cần chọn là: D
Câu 14:
Trong truyện cổ tích thần kì, điều gì là động lực tự thân đã giúp nhân vật có sự khôi phục ấy?
Trong truyện cổ tích thần kì, chính đạo đức, tài năng như là động lực tự thân đã giúp nhân vật có sự khôi phục ấy.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 15:
Nhân dân coi sự khôi phục ấy là gì?
Nhân dân coi đây là sự đền bù, là phần thưởng để nhân vật lí tưởng trở nên hoàn mĩ
Đáp án cần chọn là: D