Thứ sáu, 24/01/2025
IMG-LOGO
Trang chủ Lớp 9 Văn 18 câu trắc nghiệm Văn 9 Cánh diều Phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân có đáp án

18 câu trắc nghiệm Văn 9 Cánh diều Phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân có đáp án

18 câu trắc nghiệm Văn 9 Cánh diều Phân tích đoạn trích Cảnh ngày xuân có đáp án

  • 41 lượt thi

  • 17 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

Cảnh ngày xuân là đoạn trích nằm trong phần nào của tác phẩm Truyện Kiều?

Xem đáp án

Sau đoạn tả tài sắc chị em Thúy Kiều, đoạn này tả cảnh ngày xuân trong tiết Thanh minh và cảnh du xuân của chị em Kiều.

Đáp án cần chọn là: A


Câu 2:

Đoạn trích nói về đề tài gì?

Xem đáp án

Đoạn trích nói về vẻ đẹp thiên nhiên

Đáp án cần chọn là: B


Câu 3:

Đoạn trích Cảnh ngày xuân được chia thành mấy phần?

Xem đáp án

Đoạn trích được chia thành 3 phần (vẻ đẹp của thiên nhiên trong tiết thanh minh; Hình ảnh lễ và hội; Tâm trạng chị em Thúy Kiều khi tan hội trở về)

Đáp án cần chọn là: B


Câu 4:

Nội dung chính của đoạn trích Cảnh ngày xuân là gì?

Xem đáp án

Đoạn thơ Cảnh ngày xuân là bức tranh thiên nhiên, lễ hội mùa xuân tươi đẹp, trong sáng.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 5:

Thành công về mặt nghệ thuật của Nguyễn Du trong đoạn trích Cảnh ngày xuân?

Xem đáp án

Giá trị nghệ thuật

- Kết cấu hợp lí

- Sử dụng từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình.

- Sự kết hợp giữa bút pháp tả cụ thể, chi tiết và bút pháp gợi có tính chất điểm xuyến, chấm phá.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 6:

Cảnh sắc mùa xuân được gợi tả như thế nào qua bốn câu thơ đầu?

Xem đáp án

Bức xanh xuân có màu xanh của cỏ non, trắng của hoa lê và tiếng chim én đã vẽ nên không gian sinh động tươi đẹp.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 7:

Khung cảnh lễ hội trong tiết Thanh minh được miêu tả như thế nào?

Xem đáp án

Đó là bức tranh rộn ràng, náo nhiệt.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 8:

Trong câu thơ “Dập dìu tài tử, giai nhân/ Ngựa xe như nước áo quần như nêm” gợi tả điều gì?

Xem đáp án

Câu thơ trên diễn tả dòng người đông đúc với trai tài gái sắc đang cùng nhau đi lễ hội.

Đáp án cần chọn là: D


Câu 9:

So cảnh vật ở 6 câu cuối với cảnh vật ở 4 câu đầu trong Cảnh ngày xuân có điều gì khác?

Xem đáp án

So với cảnh ở trên, thì bức tranh dưới gợi tả tâm trạng trầm lại của các nhân vật.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 10:

Tâm trạng của chị em Thúy Kiều khi tan hội ra về được diễn tả như thế nào?

Xem đáp án

Tâm trạng của chị em Thúy Kiều khi tan hội là tâm trạng bâng khuâng, xao xuyến, thấm đượm nỗi buồn man mác, dịu nhẹ

Đáp án cần chọn là: B


Câu 11:

Cụm từ “nô nức yến anh” trong câu thơ “Gần xa nô nức yến anh” biểu thị phép tu từ gì?

Xem đáp án

Cụm từ “nô nức yến anh” nhân hóa chim yến và chim oanh nhằm gợi sự náo nhiệt.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 12:

Thiên nhiên trong những câu thơ cuối của bài Cảnh ngày xuân hiện lên như thế nào?

Xem đáp án

Thiên nhiên trong những câu thơ cuối đẹp nhưng đượm buồn

Đáp án cần chọn là: A


Câu 13:

Câu thơ “Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi” gợi lên thời điểm nào của mùa xuân?

Xem đáp án

Câu thơ “Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi” gợi lên thời điểm mùa xuân đã bước sang tháng thứ ba.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 14:

Hình ảnh “đưa thoi” trong câu thơ “Ngày xuân con én đưa thoi” ẩn dụ cho điều gì?

Xem đáp án

Hình ảnh “đưa thoi” ẩn dụ cho thời gian trôi qua nhanh.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 15:

Câu thơ “Ngựa xe như nước áo quần như nêm” sử dụng biện pháp tu từ nào?

Xem đáp án

Câu thơ dùng phép so sánh “như nước”, “như nêm”.

Đáp án cần chọn là: B


Câu 16:

Từ “tiểu khê” trong câu “Bước dần theo ngọn tiểu khê” được hiểu là?

Xem đáp án

Từ “tiểu khê” trong câu “Bước dần theo ngọn tiểu khê” được hiểu là khe suối nhỏ.

Đáp án cần chọn là: C


Câu 17:

Câu thơ “Tà tà bóng ngả về tây” gợi đến khoảng thời gian nào trong ngày?

Xem đáp án

Câu thơ “Tà tà bóng ngả về tây” gợi đến buổi chiều trong ngày.

Đáp án cần chọn là: C


Bắt đầu thi ngay


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương