15 câu trắc nghiệm Văn 9 CTST Tìm hiểu văn bản Cột cờ thủ ngữ - di tích cổ bên sông Sài Gòn có đáp án
15 câu trắc nghiệm Văn 9 CTST Tìm hiểu văn bản Cột cờ thủ ngữ - di tích cổ bên sông Sài Gòn có đáp án
-
26 lượt thi
-
15 câu hỏi
-
45 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
Văn bản Cột cờ Thủ Ngữ – Di tích cổ bên sông Sài Gòn thuộc thể loại gì?
Văn bản Cột cờ Thủ Ngữ – Di tích cổ bên sông Sài Gòn thuộc thể loại văn bản thông tin
Đáp án cần chọn là: B
Câu 2:
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Cột cờ Thủ Ngữ – Di tích cổ bên sông Sài Gòn là?
Phương thức biểu đạt chính của văn bản Cột cờ Thủ Ngữ – Di tích cổ bên sông Sài Gòn là thuyết minh
Đáp án cần chọn là: D
Câu 3:
Văn bản giới thiệu về di tích nào?
Văn bản giới thiệu về di tích Cột cờ Thủ Ngữ
Đáp án cần chọn là: A
Câu 4:
Cột cờ Thủ Ngữ là di tích thuộc tỉnh thành nào?
Cột cờ Thủ Ngữ nằm ở góc cong – nơi chuyển tiếp giữa đại lộ Võ Văn Kiệt với đường Tôn Đức Thắng, phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
Đáp án cần chọn là: B
Câu 5:
Cột cờ Thủ Ngữ là di tích thuộc tỉnh thành nào?
Cột cờ Thủ Ngữ nằm ở góc cong – nơi chuyển tiếp giữa đại lộ Võ Văn Kiệt với đường Tôn Đức Thắng, phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh
Đáp án cần chọn là: B
Câu 6:
Đến giai đoạn nào thì cột cờ được dựng lại bằng sắt?
Đến giai đoạn 1867 – 1910, cột cờ được dựng lại bằng sắt
Đáp án cần chọn là: C
Câu 7:
Người ta xây một khối nhà với mặt bằng hình bát giác, vừa làm trụ sở truyền tín hiệu, kiêm luôn việc giám sát, phục vụ các hoạt động buôn bán dưới chân cột cờ vào giai đoạn nào?
Giai đoạn 1911- 1930, ở dưới chân cột cờ người ta đã xây một khối nhà với mặt bằng hình bát giác, vừa làm trụ sở truyền tín hiệu, kiêm luôn việc giám sát, phục vụ các hoạt động buôn bán ở đây
Đáp án cần chọn là: D
Câu 8:
Vào những năm 1920, một ki-ốt bán đồ giải khát được xây dựng phía bờ sông trước cột cờ, được gọi tên là?
Vào những năm 1920, một ki-ốt bán đồ giải khát được xây dựng phía bờ sông trước cột cờ, được gọi tên Po-in đề Bờ-la-gơ (Pointe des Blagueurs), có nghĩa là “mũi đất bọn tán dóc”
Đáp án cần chọn là: C
Câu 9:
Khối nhà bát giác dưới chân cột cờ được xây dựng lại vào giai đoạn nào?
Giai đoạn 1930 – 1960, khối nhà bát giác dưới chân cột cờ được xây dựng lại, to lớn hơn…
Đáp án cần chọn là: A
Câu 10:
Ủy ban Kháng chiến Nam Bộ đã ra lời hiệu triệu đồng bào Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống cuộc xâm lược lần thứ hai của quân Pháp ở miền Nam vào thời gian nào?
Rạng sáng ngày 23/9/1945, Uỷ ban Kháng chiến Nam Bộ đã ra lời hiệu triệu đồng bào Nam Bộ đứng lên kháng chiến chống cuộc xâm lược lần thứ hai của quân Pháp ở miền Nam.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 11:
Cuộc chiến đấu ác liệt dưới chân Cột cờ Thủ Ngữ diễn ra giữa một tiểu đội tự vệ chiến đấu của người Việt với những trang bị nào?
Cuộc chiến đấu ác liệt dưới chân Cột cờ Thủ Ngữ diễn ra giữa một tiểu đội tự vệ chiến đấu của người Việt với trang bị duy nhất là một khẩu súng săn cùng dao găm, gậy tầm vông, lựu đạn tự chế.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 12:
Cột cờ Thủ Ngữ đến thời điểm hiện tại đã bao nhiêu tuổi?
Cột cờ Thủ Ngữ đến nay đã 158 tuổi
Đáp án cần chọn là: C
Câu 13:
Cột cờ Thủ Ngữ là một trong số những công trình?
Cột cờ Thủ Ngữ đến nay đã 158 tuổi, là một trong số những công trình cổ nhất của Sài Gòn xưa.
Đáp án cần chọn là: C
Câu 14:
Sự xuất hiện của Cột cờ Thủ Ngữ tại ngã ba sông Sài Gòn – Bến Nghé có công năng gì?
Sự xuất hiện của Cột cờ Thủ Ngữ tại ngã ba sông Sài Gòn – Bến Nghé có công năng phục vụ cấp thiết cho việc điều tiết, báo tín hiệu giao thông cho tàu bè xuôi ngược đến Sài Gòn, một đô thị – thương cảng đang phát triển mạnh vào thời điểm ấy
Đáp án cần chọn là: D
Câu 15:
Văn bản được trong tạp chí nào?
Văn bản in trong Tạp chí Thế giới di sản, 6/2023
Đáp án cần chọn là: B