Trắc nghiệm: Xưng hô trong hội thoại
-
1028 lượt thi
-
11 câu hỏi
-
10 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 2:
Người nói cần căn cứ vào điều gì để lựa chọn từ ngữ xưng hô cho phù hợp?
Chọn đáp án: D.
Giải thích: Khi xưng hô cần căn cứ vào hoàn cảnh giao tiếp, đối tượng, mục đích, nội dung giao tiếp.
Câu 3:
Trong câu Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau! từ ngữ xưng hô thuộc từ loại gì?
Chọn đáp án: A.
Giải thích: Từ ngữ xưng hô ở đây: ông- mày, đều là những danh từ được sử dụng làm đại từ xưng hô.
Câu 5:
Nhận định nào nói đúng nhất khi chung ta muốn lựa chọn từ ngữ xưng hô trong hội thoại?
Chọn đáp án: C.
Giải thích: Khi giao tiếp, muốn lựa chọn đúng từ ngữ giao tiếp cần dựa vào tính chất của tình huống giao tiếp, mối quan hệ giữa người nói với người nghe.
Câu 6:
Trong câu Chúng tôi tham dự Hội nghị cấp cao thế giới về trẻ em để cùng nhau cam kết và ra lời kêu gọi khẩn thiết với toàn thể nhân loại: Hãy đảm bảo cho tất cả trẻ em một tương lai tốt đẹp hơn.
Từ chúng tôi trong câu trên được ai dùng?
Chọn đáp án: A.
Câu 7:
Trong nói chuyện trực tiếp, xưng hô là hành động diễn ra thường xuyên, liên tục và nó là lời nói của ai?
Chọn đáp án: A
Câu 8:
Trong câu: Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhân nhượng, nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, vì chúng quyết tâm cướp nước ta một lần nữa. Không! Chúng ta thà hy sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ …
Từ chúng ta trong câu trên chủ tịch Hồ Chí Minh dùng để chỉ những ai?
Chọn đáp án: C
Câu 9:
Tìm các từ xưng hô trong cuộc hội thoại dưới đây
- Bu mày đâu?
- Bẩm bà, bu con đi vắng.
- Đi vắng! Đi vắng mãi! Mày về bảo con mẹ mày nội ngày mai không trả tiền tao thì tao đào mả lên đấy. Cái giống chỉ biết ăn không.
(Nam Cao)
Chọn đáp án: D